Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I. Phần Nhật – Việt


大気汚染の影響と対策

ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và giải pháp

1.深刻さを増す大気汚染
日本の大気汚染は 1968 年の大気汚染防止法の制定以降、各種規制の強化などによって
改善しつつありますが、世界では途上国を中心に大気汚染が深刻化しています。

Kể từ khi Nhật Bản ban hành luật phòng chống ô nhiễm không khí vào năm 1968, tình trạng ô
nhiễm không khí ở Nhật Bản dần được cải thiện nhờ vào việc thắt chặt các quy định khác nhau,
nhưng tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển
ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
けいそく
事実、米環境保護局が世界 3000 都市を計測した空気質指数によると、PM2.5 が WHO の基
準値を超えた都市は全体の 64%、その内訳はインドを筆頭とした南アジア、東南アジ
ア、東アジア、中東、アフリカが大半を占めています。

Thực tế, theo chỉ số chất lượng không khí do Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ đo lường 3000
thành phố trên thế giới, số lượng thành phố có nồng độ bụi mịn (PM2.5) vượt quy chuẩn/ mức
tiêu chuẩn của WHO chiếm 64%. Cụ thể, phần lớn các thành phố ô nhiễm không khí đó nằm ở
khu vực Nam Á dẫn đầu là Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông Á, Trung Đông và Châu Phi.
はついく
また、世界の 15 歳未満の子供の約 93%が健康状態や 発育に深刻なリスクをもたらす汚
にな
れた空気を吸っているというショッキングな報告もあり、これからの時代を担う子供た
きゅうむ
ちに大気汚染の影響を与えないためにも、対策が急務となっています。

Ngoài ra, cũng có những báo cáo gây sốc rằng khoảng 93% trẻ em dưới 15 tuổi trên toàn thế
giới hít phải không khí bẩn gây ra những rủi ro nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự
phát triển. Giải pháp ứng phó với tình trạng ô nhiễm không khí là một vấn đề cấp bách hiện nay
để ngăn chặn tác hại của ô nhiễm không khí đối với trẻ em- thế hệ gánh vác tương lai sau.

2.大気汚染の影響
健康への影響
およ ぶっしつ いおうさん
大気汚染は、健康に悪影響を 及ぼしています。影響を与える 物質には、 硫黄酸化物
ちっそさんかぶつ こうかがく びしょうりゅうしじょうぶっしつ
(SOx)、窒素酸化物(NOx)、光化学オキシダント(Ox)、 微小粒子状物質(PM2.5)
などが挙げられます。

Ô nhiễm không khí có tác động tiêu cực đến sức khỏe của con người. Các chất gây ảnh hưởng
đến sức khỏe có thể kể đến như oxit lưu huỳnh (SOx), oxit nitơ (NOx), chất oxy quang hóa (Ox)
và chất bụi mịn (PM2.5).
はい おくふか きかんしえん
例えば、粒子が非常に小さい PM2.5 は肺の奥深くまで入り込み、ぜんそくや気管支炎な
こきゅうきけいしっかん じゅんかんきけいしっかん
どの呼吸器系疾患や循環器系疾患などのリスクを上昇させます。

Ví dụ, PM2.5, là những hạt rất nhỏ, xâm nhập sâu vào phổi và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh
về đường hô hấp như hen suyễn và viêm phế quản và các bệnh về tim mạch.

また、光化学オキシダント(Ox)は高濃度になると光化学スモッグを発生させ、目や呼
ねんまく
吸器などの粘膜を刺激して、目の痛みや吐き気、頭痛などの症状を引き起こします。

Ngoài ra, chất oxy quang hóa (Ox) tạo ra sương mù quang hóa khi chúng ở nồng độ cao, gây
kích ứng niêm mạc mắt và cơ quan hô hấp, gây ra các triệu chứng như đau mắt, buồn nôn và
đau đầu.

3.大気汚染対策
世界で実施されている対策
きっきん
大気汚染は喫緊の課題ではありますが、意外にも 2019 年 11 月時点では大気汚染に関す
わくぐ
る世界的な協定や枠組みは存在せず、大規模なものでも多国間や二国間での協定程度で
あるというのが現状です。

Ô nhiễm không khí là một vấn đề cấp bách, nhưng đáng ngạc nhiên, tính đến tháng 11 năm
2019, không có hiệp định hoặc khuôn khổ mang tính toàn cầu nào liên quan đến tình trạng ô
nhiễm không khí, trên thực tế ngay cả các thỏa thuận quy mô lớn mới chỉ dừng lại ở mức hiệp
định đa phương hoặc song phương.

しかし、2019 年に開かれた国連の世界環境デーでは、大気汚染をテーマにホスト国の
ひろう
中国が環境対策を披露。その実施例を他国と共有、連携し、大国自らが気候変動に対処
する意欲を示しました。
Tuy nhiên, vào Ngày Môi trường Thế giới của Liên Hợp Quốc được tổ chức vào năm 2019, nước
chủ nnhà-Trung Quốc, đã trình bày các biện pháp môi trường của mình với chủ đề ô nhiễm
không khí. Bằng cách chia sẻ và hợp tác với các quốc gia khác trong việc thực hiện các giải pháp
đó, chính các cường quốc đã thể hiệT/ bày tỏ mong muốn ứng phó với biến đổi khí hậu.
じ ち た い
また、メキシコやボゴタなど 9 つの政府や 自治体が国際的な取り組みに参加し、2030
年までに大気環境の改善を約束するなど具体的な進展がみられました。後の世界的な協
あしが
定作りの足掛かりになることが期待されています。

Ngoài ra, 9 quốc gia và thành phố như Mexico và Bogota đã tham gia vào các giải pháp mang
tính quốc tế và đạt được tiến triển cụ thể như cam kết cải thiện môi trường không khí đến năm
2030. Có thể hy vọng rằng đây sẽ là bước đệm cho các thỏa thuận toàn cầu trong tương lai.

日本での対策: các giải pháp ứng phó tại Nhật


こうがい
高度経済成長期以前は大気汚染大国だった日本も、 1967 年制定の 公害対策基本法、
いおうさんかぶつ
1968 年制定の大気汚染防止法をはじめとする環境法が整備されたことで、 硫黄酸化物
ちゃくじつ と
(SOx)を中心とする産業公害型の大気汚染対策は 着 実 な進展を遂げました。

Trước thời kỳ kinh tế tăng trưởng cao độ, Nhật Bản từng là nước gây ô nhiễm không khí nghiêm
trọng. Nhờ các luật về môi trường đã được hoàn thiện như Luật cơ bản về phòng chống ô
nhiễm năm 1967, Luật phòng chống ô nhiễm không khí ban hành năm 1968, các biện pháp
phòng chống ô nhiễm không khí tiêu biểu là ô nhiễm công nghiệp chủ yếu do oxit lưu huỳnh
(SOx) gây ra đã đạt được bước tiến vững chắc.
こうつうじゅよう えっきょうおせん
しかし、近年は交通需要の増大などによって生じる都市・生活型大気汚染、越境汚染な
けんざいか
ど新たな問題が顕在化してきていることから、自動車排出ガス規制の段階的な強化をは
ちゅうりょく
じめ、交通需要マネジメントや低公害車の普及促進などに 注 力 しています。

Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã xuất hiện những vấn đề mới như ô nhiễm không khí tại
các thành phố, ô nhiễm không khí từ hoạt động sinh hoạt của con người do nhu cầu giao thông
gia tăng, và ô nhiễm xuyên biên giới. Từ đó có thể thấy Nhật Bản đang nỗ lực trong vấn đề
quản lý nhu cầu giao thông và đẩy mạnh việc sử dụng rộng rãi các dòng xe thân thiện với môi
trường, đặc biệt là tăng cường kiểm soát lượng khí phát thải từ ô tô theo lộ trình.

(https://www.apiste.co.jp/column/detail/id=4536)
II. Phần Việt – Nhật
Sau 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết
sức to lớn trên mọi lĩnh vực; trong đó kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành một trong
những nền kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không
ngừng được nâng cao; y tế và chất lượng chăm sóc sức khỏe được tăng cường; quốc
phòng, an ninh được củng cố và ổn định; ... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã
hội đã tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi
trường (ONMT) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng.

ドイモイ事業を実施した 35 年後、ベトナムは様々な分野で大きな成果を挙げた。
例えば/具体的に経済が継続的に成長しており、急速に成長する国の一つとなり、
国民の生活は物質的にも精神的にも豊かになってきた。また、医療・保健の質も
向上させられ、国防と安全保障も確保、安定されてきた。...しかし・一方、社会
経済発展とともに多くの環境が発生している/ 社会・経済発展に伴って、環
境への負荷が大きくなっている/ 社会・経済発展は環境に悪影響を与えてい
る。環境汚染(ONMT)は引複雑化・深刻化している。

開発: mở rộng, phát triển lần đầu

発展:đã phát triển làm cho phát triển hơn

Ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông diễn ra nghiêm trọng và tiếp tục diễn biến theo chiều
hướng xấu. Lượng nước thải đô thị phát sinh ngày càng lớn, hầu hết không qua xử lý, xả
trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư.
かせんりゅういき ちひょうすい
1.河川流域の地表水汚染は深刻であり、悪化し続けている。生活排水の量が大
きく発生しており、ほとんど未処理のままで、環境に直接に排出されている。こ
れは都市、住宅地の地表水の汚染に繋がってしまった。
かせんりゅういき ちひょうすい
2.河川流域の地表水汚染は深刻であり、悪化し続けている。他に、都市部の排
水量が日増しに増加しており、未処理のままで排出されていうのが現状である。
これは、住宅地の地表水の汚染につながっている。
Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM10, PM2.5) đang trở thành vấn đề
báo động ở Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân. Tình trạng ô
nhiễm môi trường không khí trong thời gian qua tại một số địa phương có xu hướng gia
tăng; chất lượng không khí ở các đô thị, khu vực đông dân cư (nhất là tại TP. Hà Nội, TP.
Hồ Chí Minh) đã suy giảm nghiêm trọng.

1. ベトナムでは微小粒子物質 (PM10、PM2.5)による大気汚染は警告レベル/
危険なレベルに達しており。、国民の健康に直接に悪影響を及ぼしている。この
程、いくつかの地方での大気汚染は増加傾向があります。ハノイ市とホーチミン
あっか
市をはじめ、人口密度が高い地域の空気質指数は深刻に悪化しています。

2. ベトナムでは微小粒子物質 (PM10、PM2.5)による大気汚染は警告レベル/
危険なレベルに達しており。、国民の健康に直接に悪影響を及ぼしている。この
程、いくつかの地方における大気汚染が増加傾向にあり、ハノイ市、ホーチミン
市をはじめ人口が集中している/人口密度が高い大都市圏の空気質が急激に悪化
している。

ONMT các khu công nghiệp và làng nghề ở mức đáng lo ngại. Chất thải rắn (CTR)
đang là vấn đề nóng, mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu tư giải quyết ở Việt Nam
hiện nay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, CTR công nghiệp, hàng trăm nghìn
tấn chất thải nguy hại, rác thải nhựa phát sinh mỗi năm.
工業団地、工芸村/職業村における環境汚染への懸念も高まっている。固形廃棄物が
深刻な問題となり、その処理が急務の課題となっていると考えられる。なぜかとい
うと、現在、数千万トンもの生活廃棄物や産業廃棄物、数十万トンもの有害廃棄
物やプラスチック廃棄物が年間発生しているのである。
SL+ も+V ご飯を 10 杯も食べる
SL+ もの+N 3000 人もの死亡者
TUẦN 2: CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ
I. Phần Nhật – Việt
コスト増に直面するも、ビジネス展開の意欲は高く(ベトナム)
Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam dù phải đối
mặt với chi phí sản xuất tăng cao

ベトナムは、新型コロナウイルス 禍からの反動もあって順調な経済回復を見せ、2022
にっけい
年の GDP 成長率は 1997 年以来の 8%超えとなった。今回の日系企業調査でも、高い経済
成長を追い風に、ベトナム国内での事業拡大を検討する企業の割合は多かった。
Nhờ những chuyển biến tích cực từ sau đại dịch COVID-19, kinh tế VN đã phục hồi ổn định với
tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 là lần đầu tiên vượt mức 8% kể từ năm 1997. Trong cuộc
khảo sát các doanh nghiệp Nhật Bản lần này, một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp đang cân nhắc mở
rộng kinh doanh tại Việt Nam nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam.
今回の日系企業調査では、603 社の在ベトナム日系企業から回答を得た。業種別では、
製造業 309 社、非製造業 294 社。企業規模別では、大企業 312 社、中小企業 291 社で、
ほぼ半数に分かれる。地域別では、ハノイ市やハイフォン市を含む北部が 268 社、ダナ
ン市を含む中部が 28 社、ホーチミン市を含む南部が 307 社と、南部の割合が高い。
Trong cuộc khảo sát các doanh nghiệp Nhật Bản lần này, chúng tôi đã nhận được phản hồi từ
603 doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Xét theo nhóm ngành, có 309 doanh nghiệp ngành
sản xuất và 294 doanh nghiệp phi sản xuất. Xét theo quy mô doanh nghiệp, 312 doanh nghiệp
quy mô lớn và 291 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm khoảng một nửa tổng số. Xét theo khu vực,
có 268 doanh nghiệp ở miền Bắc bao gồm Thành phố Hà Nội và Thành phố Hải Phòng, 28 doanh
nghiệp ở miền Trung bao gồm Thành phố Đà Nẵng và miền Nam có 307 doanh nghiệp bao gồm
Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó có thể thấy các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam chiếm tỷ lệ
lớn.

2022 年の営業利益見込みについて、アジア・オセアニア地域全体では「黒字」と回答
した企業が 65.6%(前年比 2.6 ポイント増)、「赤字」が 16.4%(5.8 ポイント減)と、
かいぜん どうよう
業績が改善する傾向がみられた。ベトナムの日系企業も同様に業績が改善し、「黒字」
が 59.5%(5.2 ポイント増)、「赤字」が 20.8%(7.8 ポイント減)となった。業種別
で は 、 製 造 業 の 黒 字 割 合 が 61.1 % ( 3.6 ポ イ ン ト 増 ) 、 非 製 造 業 の 黒 字 割 合 が
さんしょう
57.6%(6.1 ポイント増)だった(図 1 参 照 )。中小企業の黒字割合は 53.0%(6.0 ポ
イント増)で、大企業と 12.9 ポイントの差が開いている。
Dự báo lợi nhuận kinh doanh năm 2022, cho thấy thành tích kinh doanh có chiều hướng cải
thiện ở tất cả các doanh nghiệp Nhật Bản tại toàn bộ khu vực Châu Á, Châu Đại Dương với
65,6% doanh nghiệp đã trả lời “có lãi” ( tăng 2,6 điểm so với năm trước) và 16,4% trả lời “thua
lỗ” ( giảm 5,8 điểm). Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cũng
được cải thiện, với 59,5% doanh nghiệp trả lời “có lãi” ( tăng 5,2 điểm) và 20,8% doanh nghiệp
trả lời “ thua lỗ” ( giảm 7,8 điểm). Xét theo nhóm ngành, tỷ lệ có lãi của các doanh nghiệp sản
xuất là 61,1% ( tăng 3,6 điểm) và tỷ lệ có lãi của doanh nghiệp phi sản xuất là 57,6% ( tăng 6,1
điểm) ( tham chiếu biểu đồ 1). Tỷ lệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh có lãi là 53,0%
( tăng 6,0 điểm ), chênh lệch 12,9 điểm so với các doanh nghiệp lớn.
図 1:ベトナムにおける営業利益の黒字見込み

業績の改善理由には、新型コロナからの反動が上位に挙がった。一方、業績の悪化理由
かわせ
は、原材料・部品調達、物流、人件費などのコスト上昇、為替変動の影響が上位を占め
る。調達や物流コスト、為替変動には、ウクライナ問題や世界のインフレなどが複雑に
から
絡む。
Phục hồi sau đại dịch COVID là lý do hàng đầu khiến thành tích kinh doanh cải thiện. Mặt khác,
những lý do hàng đầu dẫn khiến tình hình kinh doanh xấu đi có thể kể đến chi phí thu mua
nguyên vật liệu - phụ tùng, chi phí lưu thông hàng hóa và chi phí nhân công tăng cao, ảnh
hưởng của biến động tỷ giá. Vấn đề Ukraine, lạm phát toàn cầu có liên quan phức tạp đến chi
phí thu mua, chi phí lưu thông hàng hóa và biến động tỷ giá nói trên.

事業拡大意欲は ASEAN トップ


今後 1~2 年の事業展開の方向性については、ベトナムでは「拡大」と回答した企業が
しゅくしょう
60.0%(前年比 4.7 ポイント増)、「 縮 小 」もしくは「第三国(地域)へ移転・
てったい
撤退」は合わせてわずか 1.1%(1.1 ポイント減)だった。「拡大」と回答した企業の割
合は ASEAN で最大だ。

Định hướng phát triển kinh doanh trong 1~2 năm tới, 60,0% doanh nghiệp Nhật Bản tại VN trả
lời "mở rộng" (tăng 4,7 điểm so với năm trước) và tổng số các doanh nghiệp NB trả lời "thu hẹp
quy mô " hoặc " rút khỏi thị trường VN-chuyển sang nước( khu vực) thứ ba” chỉ chiếm 1,1%
( giảm 1,1 điểm). Tỷ lệ các doanh nghiệp NB tại VN trả lời "sẽ mở rộng kinh doanh" là cao nhất
ASEAN.
事業拡大する理由として、製造業では「輸出量の増加による売り上げ増加」と「輸出先
はんろ せんざいりょく
が増えること( 販路拡大)による売り上げ増加」に次いで、「成長性、 潜 在 力の高
さ」が上位に挙がった。非製造業では「成長性、潜在力の高さ」「現地市場での
こうばいりょく
購 買 力増加に伴う売り上げ増加」が上位だった。

Về lý do mở rộng sản xuất kinh doanh, trong ngành sản xuất, những lý do hàng đầu là “ gia tăng
doanh thu nhờ tăng lượng xuất khẩu” và “ gia tăng doanh thu nhờ tăng các thị trường xuất
khẩu ( mở rộng kênh bán hàng)”, tiếp theo là “ tính tăng trưởng và tiềm năng tăng trưởng cao”.
Trong ngành phi sản xuất, “ tính tăng trưởng và tiềm năng tăng trưởng cao” và “ gia tăng doanh
thu nhờ sức mua tại thị trường nội địa tăng” là những lý do mở rộng sản xuất kinh doanh hàng
đầu.

(https://www.jetro.go.jp/biz/areareports/special/2023/0301/57669eb90f516f57.html)

II. Phần Việt – Nhật

Thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Nhật Bản

越日貿易・投資協力の促進
ベトナムと日本の間の貿易・投資協力関係の促進/強化

Thứ năm, 16/02/2023 09:33 (GMT+7)

Sáng ngày 15/2, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối
hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tổ chức “Diễn đàn kinh tế Việt
Nam - Nhật Bản 2023”.

① 2 月 15 日午前、ベトナム商工会議所はハノイで、日本商工会議所と協力し、
「ベトナム・日本経済フォーラム 2023」を共催した。
② 2 月 15 日午前、ハノイでは、ベトナム商工会議所と日本商工会議所の共催
による「ベトナム・日本経済フォーラム 2023」が行われた。

Nhật Bản hiện là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, là nhà tài trợ ODA lớn nhất,
đối tác hợp tác lao động đứng thứ 2, đầu tư và đối tác du lịch lớn thứ 3, đối tác thương
mại thứ 4 của Việt Nam, hai bên đang hợp tác chặt chẽ và hiệu quả với nhiều lĩnh vực
then chốt như cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,

① 日本は現在、ベトナムの主要な経済パートナー、最大の ODA 供与国、2


番目に大きな労働協力パートナー、3 番目に大きな投資および観光パート
ナー、ベトナムの 4 番目の貿易相手国である。両国は交通インフラ、質の
高い人材育成などの多くの主要分野と緊密かつ効果的に協力しています。

② 現在、日本はベトナムの最大の経済パートナーであり、最大の供与国 で
もある。また、労働の分野で第 2 位、投資・観光分野で第 3 位、貿易で第
4 位を占めている。両国は、交通運輸インフラの整備、質の高い人材に育
成といった主要な分野で緊密かつ効果的に協力を進めている。

Về hợp tác đầu tư, tính đến tháng 12/2022, với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 68,89 tỷ
USD, Nhật Bản đứng thứ 3 trong số 141 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam dự báo có lãi trong hoạt
động kinh doanh là 59,5%, tăng 5% so với năm 2021.

① 投資協力に関して、2022 年 12 月現在、登録投資資本総額は 688 億 9000


万米ドルを超え、日本はベトナムに投資している 141 の国と地域の中で 3
位にランクされています。2022 年、黒字見込みのベトナム進出日系企業の
割合は 59.5%、2021 年と比べ 5 ポイント増となった。
② 投資協力については 2022 年 12 月時点において、登録投資総額が 688 億
9000 万米ドル以上で日本はベトナムに投資している 141 か国・地域で第 3
位となっている。2022 年に黒字を見込むベトナム進出日系企業の割合は
59.5%であり、2021 年より 5%ポイントとなった。

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2022 ước đạt gần 22,4
tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực
hiện cao nhất trong 5 năm qua. Với kết quả thu hút FDI tích cực, Việt Nam lần đầu tiên
được vào danh sách 20 quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới. Theo dự báo về tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ đạt 6,2%, còn
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo đạt 6,7%.

2023 年の経済成長の

① 2022 年のベトナムへの直接投資額(推計値)は 224 億米ドル近くに達し、


前年より 13.5%増加し、過去 5 年間で最高値だった。FDI 誘致を促進した結
果、ベトナムは初めて FDI 誘致ランキング世界トップ 20 入りを果たした。
2023 年のベトナムの GDP 成長率について国際通貨基金(IMF)は 6.2%、世界
銀行(WB)は 6.7%だと予測しています。

Thời gian tới, hai nước Việt Nam - Nhật Bản cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác đầu tư,
nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn; mở rộng quan hệ hợp tác thương mại.

今後、ベトナムと日本は、主要産業分野で投資協力を促進し続ける必要があり、
貿易協力を拡大する。
(https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuc-day-hop-tac-thuong-mai-dau-tu-viet-nam-nhat-ban-
631725.html)
TUẦN 3: CHỦ ĐỀ DU LỊCH
I. Phần Nhật – Việt

*Phân loại khách và hình thức:

インバウンド観光: hoạt động đón khách nước ngoài đến du lịch nước sở tại

アウトバウンド観光:người của quốc gia sở tại đi du lịch nước ngoài

ドメスティック観光: domestic- nội địa

外国人観光客><国内観光客(旅行者)
リピータ数: lượng khách quay lại

延べ+ số lượng: lượt người

(延べ 1500 万人の国内観光客)

観光収入: doanh thu du lịch

*Hình thức du lịch:

+宿泊: lưu trú

+日帰り: đi về trong ngày

*宿泊施設: cơ sở lưu trú

+ホテル:〜つ星・高級なー格安の

+リゾート: resort

+旅館:

+民宿: nhà dân cho thuê

*〜日〜泊: ~ ngày ~ đêm

日本のインバウンド観光の成長に向けた重要テーマ
Những chủ điểm quan trong nhằm thúc đẩy hoạt động đón khách du lịch nước ngoài của
Nhật Bản

訪日旅行者の国籍の偏り
Phân bổ không đồng đều giữa các thị trường khách quốc tế

現在、訪日外客の大半は日本の近隣諸国から来ている。2015 年の日本の海外からの
旅行者の 84%は、アジアの旅行者である。さらに、東アジア(中国、香港、韓国、台
湾) からの旅行者が、2015 年の外国人旅行者のうち 72 %を占めている。現在の傾向
が続けば、2020 年には東アジアの旅行者が訪日外客全体の 78%を占めることになる。

Hiện nay, phần lớn du khách đến Nhật Bản đều là khách đến từ các nước láng giềng /
nước lân cận. Năm 2015, 84% du khách nước ngoài tới Nhật Bản là khách du lịch Châu Á.
Hơn nữa, khách du lịch từ các nước Đông Á ( Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài
Loan) chiếm 72% trong tổng số khách du lịch nước ngoài năm 2015.
現在の傾向が続けば、2020 年には東アジアの旅行者が訪日外客全体の 78%を占めるこ
とになる。これは、訪日する中国人旅行者の数が増え続け、旅行に消費できる可処分所
得が増えて、より頻繁に旅行できるようになると見込まれることが主な要因である。
Nếu xu hướng này vẫn tiếp diễn đến năm 2020 khách du lịch từ các nước Đông Á sẽ chiếm 78%
tổng số khách du lịch nước ngoài tới Nhật Bản. Nguyên nhân chính là do lượng khách du lịch từ
Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng, khoản thu nhập có thể chi tiêu cho mục địch du lịch tăng nên
người Trung quốc có thể thường xuyên đi du lịch.

このように、旅行者の国籍の多様性がなくなり、中国からの旅行者への依存度が高まる
と、日本の観光業のリスクも高まることになる。

Ngành du lịch Nhật Bản có thể đối mặt với rủi ro nếu cứ tiếp tục phụ thuộc vào
lượng du khách Trung Quốc và đánh mất đi sự đa dạng quốc tịch của du khách
như hiện tại.
し こ う

限られた国からの観光客に過度に依存する国は、その相手国の旅行者のや嗜好の変化の
影響を受けやすくなる。また、政治・経済環境やその他の状況の変化により、観光業界
が混乱に陥る可能性もある。

Những quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường khách du lịch nhất định nào đó sẽ dễ
bị tác động bởi sự thay đổi hành vi mua sắm cũng như thị hiếu của khách du lịch đến từ thị
trường đó. Ngoài ra, do thay đổi môi trường kinh tế - chính trị và những thay đổi tình hình khác
mà ngành du lịch có nguy cơ rơi vào tình trạng khủng hoảng.
訪問する地域の偏り

Sự phân bổ không đồng đều của lượng khách du lịch giữa các khu vực

インバウンド観光が好調でも、現時点でその恩恵が日本全国に均等に行き渡ってい
るわけではない。

Ngay cả khi hoạt động đón khách nước ngoài phát triển thuận lợi, tính đến thời điểm hiện tại
lợi ích từ hoạt động này không được phân bổ đồng đều khắp đất nước Nhật Bản.

東京都、大阪府、京都府の一都二府が、国内総生産 (GDP) に占める割合は 28 %であ


るが、インバウンド観光の総宿泊日数の 48 %、さらにインバウンド観光の消費の 60
%がここに集中している。

Thủ đô Tokyo và 2 thành phố Osaka và Kyoto chỉ chiếm 28% tổng sản phẩm quốc
nội (GDP), nhưng chiếm tới 48% tổng số ngày lưu trú và 60% chi tiêu của du khách nước ngoài
tới Nhật Bản.

比較すると、中国、ドイツ、イタリアなどの国では、旅行者を最も人気のある都市部だ
けに誘致するのではなく、地方にも取り込むことに成功している。日本は、こうした
国々の成功事例を参考にすることで、観光を地方創生のレバーとして活用することがで
きる。

Đặt lên bàn cân so sánh có thể thấy, các nước như Trung Quốc, Đức, Ý không chỉ thu hút khách
du lịch tới các thành phố được yêu thích mà còn thành công trong việc thu hút khách tới các
địa phương. Bằng cách học hỏi từ thành công của những quốc gia này Nhật Bản có thể khai thác
hiệu quả ngành du lịch như một đòn bẩy để phát triển kinh tế cho các địa phương.

使用:use

利用:便利なものとして使う

活用:(活かす)うまく使う- sử dụng một cách hiệu quả

*Học hỏi: N を参考にする

更なる課題として、外国人旅行者が実際に地方に旅行した場合でも、彼らの地方で
の 1 日当たり消費額は、東京・大阪・京都での消費よりも平均で 30 %少ない。
Một vấn đề nữa là, cho dù khách du lịch có tới các địa phương thì mức chi
tiêu trung bình mỗi ngày của họ cũng ít hơn 30% so với mức chi tiêu các khu vực
Tokyo, Osaka hay Kyoto.
試算すると、これはおよそ 6,000 億円の収入機会を逃しているとも解釈できるが、こ
の資金を大都市以外の観光地が得ることができれば、観光インフラを整備し、施設への
投資を呼び込むことも可能となる。
Thử làm phép tính có thể thấy điều này đồng nghĩa với việc Nhật Bản sẽ bỏ
lỡ cơ hội doanh thu khoảng 600 tỷ Yên. Nếu các khu du lịch ở các địa phương
nhận được số tiền này có thể hoàn thiện hạ tầng du lịch và thu hút đầu tư chơ cơ sở vật chất.

主要都市の観光関連施設のキャパシティ不足

Các cơ sở hạ tầng du lịch tại các thành phố lớn chưa đáp ứng được nhu cầu

これからの数年にわたり、観光関連施設のキャパシティ不足は、日本の観光の成長
の前に大きく立ちはだかることになる。現在、東京、京都、大阪のホテルの客室稼働率
công suất buồng phòng は 80 %を超えており、さらに高級ホテルから格安ホテルに
至る分布も、様々な価格帯やサービスレベルの需要を満たすように最適化されていない。
国際線および国内線の便数で日本のトップ 2 の空港の稼働率を見ると、羽田空港が 95
%、成田空港が 86 %となっている。

Trong vài năm tới, tình trạng hạ tầng du lịch chưa được đáp ứng nhu cầu sẽ gây trở ngại
lớn đối với sự tăng trưởng của du lịch Nhật Bản.

II. Phần Việt – Nhật


Theo báo cáo Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/5, khách quốc tế đến Việt Nam tháng
5/2023 giảm 6,9% so với tháng trước. Tính chung 5 tháng của năm 2023, khách quốc tế
đến nước ta ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần cùng kỳ năm trước.
Trong đó khách đến bằng đường hàng không chiếm 88%; bằng đường bộ chiếm 10,9%;
bằng đường biển chiếm 1,1%...
Hàn Quốc vẫn là thị trường gửi khách hàng đầu của Việt Nam với ước đạt 247.538 lượt
khách tới trong tháng 5. Tính chung cả 5 tháng đầu năm, du lịch Việt Nam ước tính phục
vụ hơn 1,3 triệu khách đến từ Hàn Quốc. Tiếp đó, Trung Quốc là thị trường gửi khách
lớn thứ 2 tới Việt Nam. Lượng khách đến từ Trung Quốc trong tháng 5 ước đạt 146.755
lượt người, tổng lượng khách 5 tháng đầu năm ước đạt 398.891 lượt khách. Nhìn chung,
khách châu Á vẫn là nguồn khách chính của du lịch Việt Nam.
Về thị trường nội địa, trong tháng 5/2023, ngành du lịch phục vụ 12,5 triệu lượt khách
nội địa (trong đó có 8,3 triệu lượt khách có lưu trú). Tổng số khách nội địa trong 5 tháng
đạt 50,5 triệu lượt. Lượng khách nội địa đang tăng do đã bước vào mùa cao điểm du lịch
nội địa. Tổng thu từ khách du lịch 5 tháng đầu năm 2023 ước đạt 267,2 nghìn tỷ đồng.
Cũng theo Tổng cục Thống kê, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 5 tháng đầu năm đạt
268,3 nghìn tỷ đồng, tăng 22,1%; du lịch lữ hành đạt 11,6 nghìn tỷ đồng, tăng 89,4% so
với cùng kỳ năm trước do trong tháng có nhiều ngày nghỉ lễ.
Năm nay, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón ít nhất 8 triệu khách quốc tế. Để đạt
mục tiêu này, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82 đặt ra cụ thể nhiều nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
(Nguồn: https://vneconomy.vn/viet-nam-dat-hon-57-muc-tieu-don-khach-quoc-te-cua-nam-
2023.html)
TUẦN 4: CHỦ ĐỀ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
I. Phần Nhật – Việt
日本のコンテンツ産業、売り上げ 12 兆円じゃ納得いかない

米国コンテンツ企業の雄、ディズニーの売上高は約 7 兆 4400 億円(2019 年 9 月


期)。一社だけで上げた数字だ。対して日本は国全体で 12 兆円を超えるくらい。「文
化 GDP」の柱となるマンガやアニメやゲーム、映画、音楽など、様々なコンテンツ企業
の売上総額は、このところ 12 兆円でほぼ横ばいだという。

12 兆円という数字に著者は納得がいかない。なぜなら世界のコンテンツ市場におい
て、日本は供給者としての優位性を長く保っている。マンガとアニメは最強のコンテン
ツであり、とくに〈マンガだけは、おそらく将来にわたって、外国に負けることはない
産業である〉からだ。
そう断言する背景には、著者の 10 年以上に及ぶ実体験がある。03 年、メリルリン
チ日本証券副社長を辞して米国に渡り、小学館や集英社が出費する在米出版社の社長兼
CEO に就任。「少年ジャンプ」英語版を発行して米国にマンガブームを巻き起こす。ア
ニメからライトノベルまで多くの日本作品を運用し、欧州にまで販路を広げた。

マンガ「NARUTO」は米国の大きな賞を受け、「DEATH NOTE」は Netflix で映画化。


14 年には、トム・クルーズ主演のハリウッド映画『オール・ユー・ニード・イズ・キ
ル』をプロデュースした。原作は桜坂洋のライトノベルだ。

著者は実践を踏まえて「日本はコンテンツの宝庫」だと確信する。しかし、それを
運用し、ビジネスを構築するシステムが不十分なのだ。

象徴的なエピソードがある。変形するロボットの映画『トランスフォーマー』は、
シリーズ累計で約 5000 億円を稼ぎ出し、関連商品の売り上げを加えれば 1 兆円を優に
超える。このキャラクターの原型は、日本の玩具メーカー、タカラトミーのフィギュア
だった。ところが同社は日本での玩具販売権だけを残し、その他の権利をすべて米国の
大手玩具メーカーに売却したため、ブームの果実を得られなかったという。

日本のコンテンツの海外での売り上げは、全体の約 15%を占めるにすぎない。創る
人は大勢いるが、海外に出ていく腰の軽いプロデューサーが少ないからだ。日本は〈当
たりくじを持っている。ずっと前から持っているが、うまく換金できていない。その価
値に気づいていないからだ。しかし、早く換金しないと、換金期限が来てしまう〉。

キーワードは「デジタル」と「海外」だと著者は言う。いまやオンラインゲームが
ゲーム市場の 68%を占めている。スマホ専用マンガも登場した。新鮮なコンテンツを
引っ提げて海外に打って出なければ、文化 GDP 世界 1 位など夢のまた夢だろう。
(Theo nguồn: https://president.jp/articles/-/37516?page=2)

II. Phần Việt – Nhật


Phát triển ngành công nghiệp văn hóa là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu trong chiến
lược phát triển của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, việc phát triển ngành công
nghiệp văn hóa đang trở thành một yêu cầu cấp thiết.

Lấy dẫn chứng từ một số quốc gia như Nhật Bản và Hàn Quốc, công nghiệp văn hóa
đóng góp nguồn thu nhập lớn cho tổng sản phẩm trong nước (GDP). Cụ thể, Nhật Bản
đầu tư có trọng điểm vào các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp doanh thu hằng năm
khoảng 7%, thu hút 5% nhân công lao động của toàn quốc. Tại Hàn Quốc, đóng góp của
lĩnh vực công nghiệp văn hóa cho GDP là hơn 6% và có xu hướng tăng trong những năm
sau.

Việt Nam đã đề ra mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trở thành
những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và tạo việc
làm cho xã hội.

Các ngành khác của công nghiệp văn hóa cũng tăng trưởng mạnh mẽ, không chỉ đem
lại hiệu quả kinh tế mà còn thúc đẩy, quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới,
tiêu biểu phải kể đến các lĩnh vực ẩm thực (các món: phở, bánh xèo, cà phê phin...), trang
phục (thế giới biết đến Việt Nam với áo dài, nón lá...), điện ảnh (các bộ phim tham gia
liên hoan phim quốc tế: “Mùi đu đủ xanh”, “Chào buổi sáng, Việt Nam”...; mang lại
doanh thu “khủng” như “Hai Phượng”, “Bố già”...)... Cũng trong năm này, thống kê riêng
của các rạp chiếu phim lớn trên cả nước, tổng doanh thu màn ảnh Việt đạt trên 4.100 tỷ
đồng, tương ứng khoảng 178 triệu USD.

Tuy nhiên, các ngành công nghiệp văn hóa chưa phát huy tiềm năng, lợi thế về nguồn
tài nguyên mềm văn hóa. Việt Nam có quy mô dân số gần 100 triệu người là một thị
trường tiềm năng các sản phẩm công nghiệp văn hóa nội địa, nhưng thực tế cho thấy, sức
tiêu dùng của người Việt đối với các sản phẩm công nghiệp văn hóa vẫn ưu ái hàng
“ngoại” nhiều hơn “nội”.
(Nguồn: https://bvhttdl.gov.vn/cong-nghiep-van-hoa-tiem-luc-phat-trien-ben-vung-dat-
nuoc-20211201084929241.htm)
TUẦN 5: CHỦ ĐỀ DÂN SỐ
I. Phần Nhật – Việt
日本では主に人口減少によって様々な社会問題を引き起こしています。

高齢者の増加

人口減少は言い換えると、新しい世代が生まれてこないということです。これを日本社
会全体で見ると、相対的に高齢者の割合が増加していくことになります。すると、高齢
者を支えるための社会保障制度を維持する負担が上昇していくと言われています。

日本では、定年を迎え会社を引退した高齢者の生活を維持するために、様々な制度が導
入されています。例えば、年金制度や後期高齢者医療制度などが挙げられます。

制度の財源を確保するために、各種税金が設けられており、高齢者の割合が増えるほど
現役世代への税金負担も大きくなるのです。

生産人口の減少

また、新しい世代が生まれてこないことで、次世代の生産人口が減少していく恐れもあ
ります。

生産人口とは、国内で生産活動を行っている人口を指し、経済協力開発機構(OECD)に
よると 15~64 歳の人口と定義づけられています。生産人口が多ければ、労働力と消費
者が多いことを意味します。このように生産人口は、その国の経済を活性化させる上で
とても重要な役割を担っています。

総務省のデータによると、日本の生産年齢人口は 1995 年をピークに減少傾向にあると


言われています。さらに、2050 年の生産人口は 2021 年と比較して約 30%減少すると見
込まれています。

生産人口が減少することで、労働力ならびに消費者の不足が発生し、国内経済の縮小が
懸念されているのです。

少子化の加速

そもそも日本では、現時点でも少子高齢化や出生率の低下が問題視されています。第二
次ベビーブームと呼ばれた 1973 年の出生数が約 210 万人だったのに対して、2019 年の
出生数は約 86 万人です。

当然ながら、生まれてくる子供の数が減少すれば、その世代において、将来親になる人
たちも減少していきます。そのため、どこかのタイミングで出生数が回復しない限り、
今後も少子化は加速していくと予測されています。

日本総研のレポートによると、2030 年には出生数は 77 万人になると言われています。


日本の人口問題の原因はライフスタイルの多様化

人口問題の原因のひとつだと言われているのが、ライフスタイルの多様化です。これま
で日本人のライフスタイルは男性や女性、年齢による役割が存在していました。例えば
「男性は、外で働くべき」「女性は結婚したら家の仕事をするべき」「早く結婚すべ
き」といった考え方です。そのため、男女ともに学校を卒業したら就職し、ある程度の
年齢になれば結婚。女性はそのタイミングで退社して家に入り、子を産む準備や子育て、
家事に集中するというのが昔は一般的でした。

しかし時代とともにこの考え方に変化が起き、少しずつ女性の社会進出が促進されたり、
娯楽や求められるスキル、働き方も多様化したりなど、多くの人が主体的に生き方を選
択するようになりました。このようなライフスタイルの多様化により、男女ともに結婚
や妊娠を望まない人たちが増えたことが、人口減少につながっています。

II. Phần Việt – Nhật


Mất cân bằng giới tính khi sinh – thách thức dân số lớn của Việt Nam

Theo thống kê, năm 2021 tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam vẫn ở mức rất cao,
khoảng 111,5 bé trai trên 100 bé gái. Mất cân bằng giới tính khi sinh trước đây xảy ra
chủ yếu ở thành thị, vùng đồng bằng Bắc Bộ thì nay lan rộng ra hầu khắp cả nước.

Tình trạng mất cân bằng giới tính này đưa Việt Nam vào top các quốc gia có tỷ lệ
mất cân bằng giới tính cao nhất. Tại châu Á, tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh của
Việt Nam đứng thứ 3 châu Á, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.

Sở dĩ có tình trạng lựa chọn giới tính trước khi sinh là do các yếu tố: Tâm lý ưa thích
và phải có bằng được con trai đã ăn sâu vào văn hóa truyền thống của nhiều nước trên thế
giới, trong đó có Việt Nam. Chỉ có con trai mới là người "nối dõi tông đường".

Nguyên nhân thứ hai dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là giảm sinh
và hạn chế mức sinh. Ở Việt Nam, mỗi gia đình thường chỉ sinh hai con, ở một số đô thị
lớn, nhiều phụ nữ ngại sinh con.

Một trong những nguyên nhân làm mất cân bằng giữa bé trai và bé gái là do sự hiện
diện ngày càng phổ biến của công nghệ sinh sản ở Việt Nam. Dù ở thành thị hay nông
thôn, các cặp vợ chồng đều có thể dễ dàng tiếp cận công nghệ khoa học hiện đại để dự
đoán và lựa chọn giới tính thai nhi.

Dự báo, nếu tỷ số giới tính khi sinh hiện tại không thay đổi thì đến năm 2034 sẽ dư
thừa 1,5 triệu nam giới trong độ tuổi 15-49 và con số này vào năm 2059 sẽ tăng lên thành
2,5 triệu. Dư thừa nam giới tức là sẽ ngày càng có nhiều nam giới khó kiếm được vợ, từ
đó làm gia tăng nạn buôn người và bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Việc gia tăng tỷ số giới tính khi sinh còn làm tăng thêm sự bất bình đẳng giới, tình
trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết, tình trạng bạo hành, buôn bán phụ nữ và trẻ em gái,
mại dâm .... có nguy cơ tăng lên.

(https://suckhoedoisong.vn/mat-can-bang-gioi-tinh-khi-sinh-thach-thuc-dan-so-lon-cua-
viet-nam-169221210203550851.htm)
TUẦN 6: MÃ SỐ CÁ NHÂN VÀ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN
I. Phần Nhật – Việt
Hãy dịch trích đoạn báo cáo về tình hình triển khai sử dụng rộng rãi thẻ mã số cá
nhân, nền tảng để xây dựng quốc gia kĩ thuật số dưới đây sang tiếng Việt.

1. マイナンバーとマイナンバーカード

2016 年 1 月、国民一人ひとりが 12 桁の固有の番号を持つ番号制度(マイナンバー制


度)の運用が開始した。マイナンバー制度は、複数の機関に存在する個人の情報を同一
人の情報であるということの確認を行うための基盤であり、社会保障・税制度の効率
性・透明性を高め、国民にとって利便性の高い公平・公正な社会を実現するための社会
基盤(インフラ)だ。マイナンバー導入以前は、個人の情報は、行政サービスを提供し
ひもづ
ている複数の主体がそれぞれ独自の方法で管理していたため、紐付けに時間がかかるこ
とに加え、所得把握の困難さや、「年金記録問題」のような情報の統合ミスが発生する
という問題があった。そこで、複数の機関に存在する個人の情報を、効率的に、そして
ひもづ
正確に把握するために、国民一人ひとりに新たにマイナンバーという紐付けの鍵となる
個人特有の番号を付与した。政府はこのマイナンバー制度を通じて、「公平・公正な社
会の実現」、「国民の利便性の向上」、「行政の効率化」の達成を目指し、利活用のた
めの基盤を整えている。

2015 年 10 月以降、住民票を有する全ての人にマイナンバーが通知され、また、個
人の申請によりマイナンバーカード(個人番号カード)が交付される。マイナンバー
けんめん
カードの 券面には、マイナンバーに加え、基本の 4 情報(氏名、住所、生年月日、性
別)、顔写真などが記載されており公的な本人確認書類として利用可能となった。
2. マイナンバーカード普及への課題
現在、マイナンバーカードは任意取得であり、カード普及のためには、カード発行
のデメリットよりもメリットを強く感じてもらうことが必要だ。

本人確認書類としてのメリット

マイナンバーカードは物理的な本人確認書類となる。しかし、日本の場合、16 歳以
上人口の約 75%が保有している運転免許証が、多くの場合本人確認書類として使用され
ている。最近では運転免許証を取得しない若者、自主返納する高齢者の増加もあり、今
後は運転免許取得前の年齢も含め、全ての人が使える公的身分証明書としてのマイナン
バーカードの役割は増していくと考えられるが、現時点では、マイナンバーカードの本
人確認書類としての機能によるメリットは一部の人に限定されている。

セキュリティ面のデメリット
マイナンバーカードを発行することで、カードの紛失等によるマイナンバーの流出
および、マイナンバーカード不正利用のリスクが少なからず増大する。マイナンバー
ろうえい
カードだけでは、そこに含まれている情報以外は漏洩しないが、パスワードも知られて
しまうと、オンライン上の個人情報まで抜き取られてしまう恐れが生じる。

(Theo nguồn: https://www.nli-research.co.jp/report/detail/id=60256?site=nli)

II. Phần Việt – Nhật

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính cho người dân

Theo Luật CCCD có hiệu lực từ 1/1/2016, tất cả công dân Việt Nam từ 14 tuổi trở lên
sẽ được cấp thẻ căn cước 12 số. Đây là giấy tờ tùy thân, thể hiện thông tin cơ bản về lai
lịch, nhận dạng của công dân Việt Nam, được sử dụng trong các giao dịch trên lãnh thổ
Việt Nam.

Việc cấp CCCD được thực hiện giống cấp chứng minh nhân dân (CMND) 12 số, tại
Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC64), Công an các tỉnh, TP; Công
an quận, huyện và đơn vị hành chính tương đương.

Thiếu tướng Trần Văn Vệ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát quản lý hành
chính và trật tự an toàn xã hội (Bộ Công an) cho biết Giấy CMND đã được cấp trước
ngày Luật CCCD có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định. Khi
công dân có yêu cầu sẽ được đổi sang CCCD.

Số thẻ CCCD chính là số định danh cá nhân, mã số dùng để truy nguyên cá thể, phân
biệt cá nhân này với cá nhân khác, được xác lập từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và
được cấp duy nhất một lần cho một cá nhân.

Với số định danh cá nhân này, cơ quan quản lý có thể tìm kiếm được đầy đủ thông tin
nhân thân của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư như: Ảnh chân dung, số
Thẻ CCCD, họ, chữ đệm và tên khai sinh, ngày, tháng, năm sinh, giới tính; quốc tịch, quê
quán, nơi thường trú; vân tay, đặc điểm nhận dạng của người được cấp thẻ; nhóm máu;
nghề nghiệp; trình độ học vấn; ngày, tháng, năm cấp thẻ…
Như vậy, khi công dân xuất trình CCCD thì cơ quan chức năng không được đòi hỏi
giấy tờ khác như giấy khai sinh, sổ hộ khẩu vì ngày, tháng, năm sinh, nơi thường trú của
công dân đều được thể hiện đầy đủ trên CCCD.

Qua việc cấp CCCD, Nhà nước sẽ xây dựng được kho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư. Điều này sẽ giảm thiểu tối đa những giấy tờ hành chính cho công dân, đồng thời giúp
cho TTHC đơn giản, gọn nhẹ và nhanh chóng.
TUẦN 7: HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP
I. Phần Nhật – Việt
日本企業 相次ぐベトナム農業への投資
近年、ベトナムと日本の間での農業での協力関係が発展してきている。昨年 11 月に
は日本へのベトナム産マンゴーの輸出が許可され、その後日本産のリンゴがベトナム
あおもりさん
への輸出のライセンスを取得した。昨年末 25 トンの日本の青森産リンゴが正式にベト
ナムへ輸出され、イオンのスーパーマーケットで販売された。
日本の新鮮な野菜もまた、以前にも増してベトナム国内で見かけるようになった。
またここ 2 年多くの日系企業が進出し、ベトナム国内の農業セクターにおける投資機会
を探っている。
ジャパニーズ現象
ふ じ つ う
FPT と富士通は、クラウドコンピューティングテクノロジーをスマート農業に応用
ふ じ つ う
する、FPT-富士通Akisai ファームの完成を公式発表した。
JETRO ハノイ事務所によると、2015 年には 38 の日本の企業がベトナムの農業セク
ターに投資機会を求めているとのことだ。
昨年日本はベトナムにとって 3 番目に大きなインベスターで、18.4 億ドル(約 2092
億円)を投資、全体の 8.1%を占めた。農業セクターはこの大部分を占めている。
おもむ
別の形での協力関係では、日本の農業の専門家が直接ベトナムの農家に 赴 く、もし
くはベトナムの実習生を日本へ送って日本で学ぶといった形がある。また日本の企業が
ベトナムへ来て、現地で生産をし日本へ輸出するといった形も見られる。
日本のベトナムへの目線

2014 年からベトナムと日本の政府は 2 国間の農業での協力について意見を 交わし、
昨年 8 月にはベトナムの生産・加工・輸送・流通・マーケティングを含むバリュー
チェーンの構築目標を承認。そして農業における 2 国間の投資を活発にした。 生産物
が日本へ輸出される際、それらの価格は競争力があり、投資家はかなりのリターンを得
ひんぱつ
られる。自然災害が日本で頻発するにつれ、多くの日本企業が別の投資環境を得るため
にアクティブになっているのだ。
ベトナムでの平均収入は増加しており、安全な野菜へのニーズも高まっている。そ
してこれが日本企業がベトナムの農業セクターに投資する大きな機会であることを象徴
している。
堅実な将来性
農業分野での日本とベトナムの協力関係を結ぶ機会は、将来的に非常に多くなるだ
ろう。特に AFTA、ASEAN+、そして TPP といった、地域およびグローバルレベルでの両
国の自由貿易協定によるところが大きい。
農業においては TPP のため、日本はベトナムからの輸入農産物に対し 78%の関税を
そくざ てっぱい
即座に撤廃することを約束している。このオファーはベトナムにとって、輸出マーケッ
トの拡大、世界最大マーケットへのアクセス改善、そしてグローバルサプライチェーン
へ参加するチャンスになるのだ。
(Theo nguồn: http://agrinasia.com/archives/1298)

II. Phần Việt – Nhật


Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp là ngành nghề truyền thống lâu đời của Việt Nam. Đây là ngành mà
Việt Nam có nhiều ưu thế cả về diện tích, thổ nhưỡng canh tác và nhân lực có kinh
nghiệm. Trong những năm gần đây, phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
nông nghiệp đã trở thành xu thế làm nông nghiệp tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, nhận định được tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong sự phát
triển của kinh tế của đất nước, chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách thu hút
vốn đầu tư cho lĩnh vực này.

Nhờ những tiềm năng của ngành nông nghiệp, những năm qua, Việt Nam đang là
điểm đến của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào nông nghiệp. Ông Tomoyose, Tùy
viên Nông nghiệp của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến ngành nông nghiệp và thực phẩm của
Việt Nam. “Chúng tôi thấy ngành nông nghiệp Việt Nam có quá nhiều tiềm năng. Thứ
nhất, Việt Nam có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu tuyệt vời cho sản xuất nông nghiệp,
với nhiều loại nông sản khác nhau. Thứ hai, Việt Nam có vị trí địa lý cực kỳ thuận lợi để
kết nối với các thị trường tiêu dùng lớn, như ASEAN và Trung Quốc. Ngoài ra, nhu cầu
về phát triển nông nghiệp công nghệ cao và tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp công
nghệ cao của Việt Nam cũng đang tăng mạnh. Đây cũng là điểm mấu chốt khiến doanh
nghiệp Nhật Bản để mắt tới Việt Nam”.

Cũng theo Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đầu tư trực
tiếp của doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay có
khoảng 35 doanh nghiệp với tổng mức đầu tư khoảng 234 triệu USD, chiếm khoảng 4,2
% so với các lĩnh vực khác mà doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư.

Cơ hội hợp tác trong ngành nông nghiệp của Việt Nam và Nhật Bản rất lớn bởi vì
trong khi Nhật Bản cần một đối tác chủ chốt để phát triển hợp tác nông nghiệp, thì Việt
Nam cũng đang rất cần có đối tác lớn để hợp tác trong lĩnh vực này, vì Việt Nam có tiềm
năng nông nghiệp rất lớn so với các nước thành viên khác của TPP.
TUẦN 8: QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ VN VỚI ASEAN
I. Phần Nhật – Việt
日本と AS EAN

平和と安定のための パートナー( 政治・安全保障)


アジア太平洋地域の戦略環境が大きく変化する中、地域と世界の平和、安全及び安
定の維持のためには、日本と ASEAN が地域の多国間枠組みを活用しつつ、協力を深めて
いくことが不可欠です。この地域では、ASEAN+3、東アジア首脳会議(EAS)、拡大
ASEAN 国防相会議(ADMM プラス)、ASEAN 地域フォーラム(ARF)等、ASEAN を中心とし
た協力枠組みが多層的に発達しており、それぞれの特性に応じた協力を行っています。
日本は、2005 年に発足した EAS を特に重視し、地域にとって戦略的に重要な政治・安
全保障問題に関する首脳間対話と協力の場として活用しています。また、ADMM プラス
しんらいじょうせい
や ARF における実務的な協力を通じ、相互の 信 頼 醸 成を促進しています。
かんが
日本と ASEAN は、「開かれ安定した海洋」の重要性に 鑑 み、海洋における国際法の
じゅんしゅ
遵 守 や、紛争の平和的解決へのコミットメントを確認しています。2012 年からは、日
本の提案に基づき ASEAN 海洋フォーラム拡大会合(EAMF)も開催され、EAS 参加国間で
海洋協力について議論しています。また、テロや国境を越える犯罪への対策に関する協
力や、災害救援及び人道支援の分野における協力も推進しています。

繁栄のためのパートナー(経済協力)

日本と ASEAN 諸国との経済的な相互依存関係は、深化の一途をたどっています。国


境を越えた人、モノ、カネ、情報の動きはますます活発化しており、2016 年時点で日
本は ASEAN にとって第 4 の貿易相手国となっています。また、ASEAN における日系企業
数は 10,000 社を越え、日本にとって ASEAN は東アジア地域で最大の投資先となるなど、
日本と ASEAN はビジネスパートナーとして強固な協力関係を築いています。

このような活発な経済交流をより一層円滑に進めるため、これまで日本と ASEAN 諸
国は二国間の経済連携協定や投資協定、さらには 日・ASEAN 包括的経済連携(AJCEP)協
定を締結し、貿易、投資のみならず、競争、知的財産、人の移動等幅広い分野での協力
関係を構築してきました。特に AJCEP 協定は日本と ASEAN の域内全体における生産ネッ
トワークの強化に役立っています。2013 年からは、日本と ASEAN 諸国、中国、インド、
韓国、オーストラリア、ニュージーランドとの間で東アジア地域包括的経済連携(RCEP)
協定の交渉が開始されており、より広域の経済連携が模索されています。
また、日本はこれまで一貫して ASEAN 共同体の構築、統合そして域内格差是正を支
援してきました。特に、共同体構築の中核たる ASEAN 連結性強化の取組については、官
民を挙げた支援を進め、日・ASEAN 経済関係の深化を図っています。

より良い暮らしのためのパートナー(新たな経済・社会問題)
近年、ASEAN 諸国は著しい経済成長を遂げていますが、それに伴い、環境、都市化、
保健・医療、高齢化、エネルギー問題、防災等様々な問題に直面しています。日本は、
同様の問題を克服しながら経済成長を遂げてきた経験があり、ASEAN 諸国がより良い暮
らしを実現していくために協力しています。例えば、省エネルギーや
こうこうりつせきたんかりょくはつでん
高効率石炭火力発電などのクリーン・エネルギーに関する知見は、日本が ASEAN の暮ら
しの向上に貢献できる分野です。また、世界第一位の健康寿命達成国である日本の知見
を活かし、母子保健や感染症対策等の基礎的保健サービスの拡充、救急救命、高齢化や
ひかんせんせいしっかん
非感染性疾患等保健・医療分野での協力も進めています。さらに、女性の輝く社会の実
現のため、女性の活躍推進・能力向上などでも、ASEAN との協力を追求しています。
(Theo nguồn: https://www.mofa.go.jp/mofaj/files/000305625.pdf)

II. Phần Việt – Nhật


Sau khi Cộng đồng ASEAN (AEC) được hình thành vào cuối năm 2015, ASEAN cơ
bản trở thành một thị trường chung, bao gồm khoảng 600 triệu dân, với tổng GDP gần
2800 tỷ USD.

Tham gia vào tiến trình xây dựng cộng đồng này, Việt Nam có thêm nhiều cơ hội để
tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực, qua đó mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt
hàng xuất khẩu.

So với thời điểm bắt đầu tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) năm
1996, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và khu vực ASEAN đã tăng hơn 9,5
lần, từ 5,9 tỷ USD năm 1996 lên gần 56,3 tỷ USD trong năm 2018. Trong đó kim ngạch
xuất khẩu là 24,5 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 31,8 tỷ USD trong năm 2018.

ASEAN còn là hạt nhân để giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh
tế, thương mại và đầu tư với các đối tác quan trọng khác như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Niu Di-lân, Ốt-xtrây-lia, Trung Quốc, v.v., thông qua ký kết hiệp định thương mại
tự do (FTA) giữa ASEAN với các đối tác này.
Mặc dù có nhiều thuận lợi để tạo nên những thành quả tích cực trong tiến trình hội
nhập ASEAN đối với Việt Nam, chúng ta cũng nhận thấy còn nhiều hạn chế, thách thức,
do những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra.

Thứ nhất, về mặt khách quan, một số khó khăn có thể kể đến như: làn sóng bảo hộ
trên thế giới chưa có dấu hiệu suy giảm, làm ảnh hưởng tới hợp tác đa phương. Ngoài ra,
tuy ASEAN là một thị trường lớn, về cơ bản đã xóa bỏ hàng rào thuế quan, nhưng nhìn
chung, chúng ta chưa có nhiều các sản phẩm mũi nhọn có lợi thế cạnh tranh so với các
nước ASEAN khác.

Thứ hai, về mặt chủ quan, môi trường cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn, do hội nhập
kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt khi các quốc gia thành viên có đặc thù sản xuất khá
tương đồng, có thế mạnh chung trong nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Trong khi đó,
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cần được cải thiện đáng kể, liên quan đến nhiều yếu
tố như: hạn chế về cơ sở hạ tầng, bao gồm cả yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng biển,
cảng hàng không, năng lượng, viễn thông, công nghệ thông tin v.v.) và hạ tầng mềm (hệ
thống pháp lý, bộ máy hành chính, cơ chế một cửa v.v.); hạn chế về nguồn nhân lực.

You might also like