Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG V: BỘ MÁY NN

I. KHÁI NIỆM BMNN


1. Định nghĩa CQNN
- Là khái niêm dùng để chỉ 1 người hoặc 1 nhóm người được tổ chức và hoạt
động theo quy định của PL, nhân danh NN thực hiện quyền lực NN
+ Thời kí kháng chiến có lúc CP họp ở trong hang đá, hầm sau, than đá,... =>
không quan trọng địa điểm => nhưng làm việc với nhau bằng cách phải đưa ra
quyết định với tư cách tập thể (không phụ thuộc việc ngồi trong tòa trụ sở, hay
là hội nghị hợp tác,....)
VD: -CP là 1 CQNN: Thủ Tướng, Phó Thủ Tướng, các thủ trưởng và cơ quan
ngang bộ
-Một số CQNN gồm 1 cá nhân: Nguyên thủ Quốc gia: Vua, Tổng Thống,
Chủ Tịch Nước,….
2. Các đặc điểm của CQNN
- CQNN là bộ phận cơ bản, cấu thành NN ( bộ phận không thể thiếu, không thể bỏ
đi, đóng vai trò then chốt)
- là sự liên kết các nhân viên nhà nước – những người thuộc “đội quân tách ra khỏi
XH để chuyên làm nghề pháp lý hoặc hầu như chuyên làm nghề ấy”
- Có tổ chức chặt chẽ với biên chế hoặc định mức xác định
a. Trình tự thành lập và cơ cấu tổ chức do PL quy định
VD: bầu cử, bổ nhiệm,....
- Cách thức thành lập phải rõ ràng
- Hầu như trong BMNN có CQ quan trọng nào đều có những đạo luật
riêng biệt quy định cụ thể về trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức, biên
chế định mức của CQ đó
- Có tổ chức chặt chẽ với biên chế hoặc định mức xác định

b. Được trao, sử dụng quyền lực NN, nhân danh NN và chính mình thực hiện thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
4 khả năng của Nhà nước:
- Ban hành các văn bản pháp luật
- Yêu cầu các cơ quan, tổ chức và cá nhân thực hiện theo
- Kiểm tra, giám sats quá trình thực hiện các quy định ban hành
- Áp dụng cưỡng chế với các tổ chức, các nhân khác trong việc thực hiện các
quy định
Lưu ý: Không được đồng nhất CQ với địa điểm, nơi chốn
Đảng ủy phường không phải CQNN bởi vì ông ấy nhân danh tổ chức
Đảng và thực hiện quyền lực của Đảng
Chỉ có UBND & HĐND mới là CQNN, Đảng Ủy là CQ của tổ chức
Đảng => ko thực hiện chức năng quyền lực NN

c. Có địa vị pháp lý nhất định, có vị trí, vai trò trong BMNN


? Quyền được thể hiện ntn trong đời sống ?
- Đã là CQNN thì phải có quyền ban hành những mệnh lệnh nhất định, có tính
chất bắt buộc đơn phương
- Có quyền yêu cầu những cá nhân tổ chức liên quan thực hiện theo những
mệnh lệnh mình đã ban ra
- Ban hành nhưng mệnh lệnh nhất định, thể hiện chủ yếu bằng văn bản (văn
bản PL)
- Yêu cầu các cá nhân tổ chức liên quan phải thực hiện theo những mệnh lệnh
- Có quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực NN
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện quyền
- Bổ sung thay thế các văn bản PL
? Lấy VD về 1 CQNN ? Chứng minh đó là 1 CQNN (thỏa mãn đầy đủ các đặc
trưng, đặc điểm) ?
d, Giữa các CQNN có mqh tương hỗ, phối hợp với nhau theo 1 chiều hoặc theo nhiều
chiều
- Xu hướng là các CQNN càng phải tăng cường tính chuyên môn hóa nhưng
phải luôn giữ được sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau => sự tương hỗ càng tốt thì
BMNN càng ổn định
VD: TA sinh ra để xét xử nhưng mình nó không thể hoạt động được nếu thiếu
đi cơ quan điều tra: VKS
 Dùng những đặc điểm này để phân biệt CQNN với những tổ chức khác
? Phân biệt CQNN và CQ của các tổ chức XH thông thường khác ( tham
khảo HD ôn và thi môn LLC- t78+79)
Cơ quan Nhà nước Cơ quan các tổ chức XH khác
Định Là khái niệm dùng để chỉ 1 Là khái niệm dùng để chỉ 1 người
nghĩa người hoặc 1 nhóm người đc hoặc 1 nhóm người đc thành lập &
tổ chức & hoạt động theo quy hoạt động theo quy định của tổ
định của PL, nhân danh NN chức, nhân danh tổ chức để thực
thực hiện QLNN hiên hoạt động của tổ chức
Ví dụ QH là cơ quan Nhà nước BCH TW ĐCS VN là 1 cơ quan
của tổ chức Đảng
Giống –Đều gồm 1 ng hoặc 1 nhóm ng đc thành lập & hoạt động trên cơ
nhau sở các quy định chung nhất định, nhân danh tổ chức để thực hiên
hoạt động của mình
-Trong quá trình HĐ, các CQ này đều có thể ban hành ra nx quy
định có g/trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối vs nx tổ
chức hoặc cá nhân nhất định
-Đều có quyền yêu cầu các tổ chức & cá nhân có lquan phải thực
hiện các quy định đó
-Ktra, g/sát việc thực hiện các quy định đó
-Sửa đổi, bổ sung các quy định
-Đảm bảo cho các quy định đc thực hiện = những biện pháp nhất
định
-Thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng theo quy định của tổ
chức
-Những người đảm nhiệm chức vụ trong các CQ này đều là công
dân

Trình tự Do pháp luật quy định Do điều lệ của tổ chức quy định
thành
lập & cơ
cấu tổ
chức
Nhân Nhân danh Nhà nước và sd Nhân danh tổ chức để thực hiện
danh quyền lực NN để thực hiện các hoạt động của tổ chức
thẩm quyền của mình
Thẩm -Ban hành những văn bản PL -Ban hành ra các quy định có g/trị
quyền nhất định: những vb có g/trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực
bắt buộc phải tôn trọng hoặc hiện đối vs các hội viên trong tổ
thực hiện đối vs các tổ chức chức
& cá nhân có liên quan – Đảm bảo cho các quy định của
-Yêu cầu các tổ chức & cá nó đc thực hiện = sự tự giác của
nhân có liên quan phải thực các hội viên & = các hình thức kỷ
hiện trong thực tế những vb luật của tổ chức
mà nó ban hành & có hiệu lực -Mỗi CQ của tổ chức sẽ thực hiện
pháp lý những chức năng, nhiệm vụ riêng
-Đảm bảo cho các vb đó đc theo quy định của tổ chức
thực hiện = các biện pháp
mang tính QLNN
-Ktra, giám sát việc thực hiện
các vb của CQNN, đồng thời
có thể sửa đổi, bổ sung hoặc
thay thế các vb đó
-Mỗi CQNN sẽ thực hiện
những chức năng riêng theo
quy định của PL

Thành Công chức viên chức trong Đc bầu, cử từ t/viên của tổ chức
viên CQNN do bầu cử hoặc tuyển
theo luật định
Ngân Ngân sách NN cấp để duy trì Nhà nước có thể hốc trợ kinh phí,
sách HĐ, đc quy định cụ thể theo còn lại là ngân sách của tổ chức
luật định

? Phân biệt Đảng với CQNN ?


? Phân biệt CQNN với các bộ phận khác của CQNN (những cái ko dính đến
CQNN) ?
Phân biệt Cơ quan Nhà nước Bộ phận khác của Nhà nước
Định nghĩa CQNN là bộ phận cơ bản cấu Bộ phận khác của NN là
thành NN, bao gồm số lượng những bộ phận tham mưu,
người nhất định, được tổ chức giúp việc được thành lập để hỗ
và hoạt đọng theo quy định trợ cho hoạt động của CQNN
của PL, nhân danh NN thực
hiện QLNN
Tính quyền CQNN được trao QLNN để Chỉ trong một số TH đặc biệt
lực NN thực hiện chức năng, nhiệm thì mới đc thay mặt NN để
vụ, quyền hạn của mình thực hiện QLNN
Cơ cấu, tổ Là bộ phận cấu thành nên bộ Là bộ phận cấu thành nên
chức máy NN, có cơ cấu, tổ chức CQNN, có cơ cấu, tổ chức do
do pháp luật quy định CQNN quy định
Chức năng, Do pháp luật quy định chặt Do CQNN quy định
nhiệm vụ, chẽ
quyền hạn
Nguồn lực Ngân sách NN chi trả Có thể do ngân sách NN hoặc
tài chính tự bộ phận đó chi trả

? Các dạng khác của CQNN ? Tại sao không được gọi là CQNN ?
Các sở ban ngành: Sở ngoại vụ, Sở GD & ĐT, Sở VH TT và Du lịch, Văn
phòng Chính phủ, văn phòng QH...;các trường học và bệnh viện công lập
3. BMNN
- Là hệ thống các cơ quan NN được thiết lập từ trung ương xuống địa
phương (cơ sở) theo những nguyên tắc chung thống nhất với trình tự, thủ
tục nhất định để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đặt ra trước
NN trong từng thời kì cụ thể
- Các đặc điểm của BMNN:
+ Là 1 hệ thống đồng bộ được hợp thành bởi các cơ quan và chỉ các CQNN
+ Thường gắn liền với các nguyên tắc nhất định để hình thành và vận hành
 Mỗi 1 NN xác định những nguyên tắc khác nhau = tư tưởng chỉ đạo
 Không có nguyên tắc nào đặt ra chỉ để làm việc cho khâu tổ chức và
ngược lại với khâu hoạt động
 Mỗi nguyên tắc sẽ tác động vào cả 2 mảng: tổ chức và hoạt động
+ Là phương tiện để thực hiện, triển khai các chức năng NN
 BMNN bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau. Nhưng yếu tố mà có sự
chi phối mật thiết nhất trực tiếp nhất tới CQNN là chức năng của NN.
Bởi vì trong mqh chức năng NN, BMNN chính là phương tiện để thực
hiện, triển khai chức năng của NN => sử dụng công cụ
 Bản chất của NN quyết định đến chức năng của NN, chức năng của NN
lại quyết định đến BMNN. Theo thời gian, chức năng NN càng nhiều lên
BMNN càng ngày càng phức tạp => tất yếu (Tùy thuộc vào anh cần làm
việc gì thì anh phải thiết kế những phương tiện công cụ phù hợp để giải
quyết nhu cầu đó. Không ai nhốt các ông quan chức vào 1 chỗ rồi đặt tên
X rồi cứ chờ ấy đã khi nào có việc phát sinh thì giao => lãng phí, không
có hiệu quả vì sau này có công việc phát sinh thì giao cho những người
đó nhưng không còn phù hợp với trình độ, tính chất, năng lực của họ =>
ko làm được; nhưng nếu ko có việc thì CQ ấy lại ngồi chơi mà vẫn phải
trả lương) => Tùy thuộc vào chức năng mới thiết kế ra các CQNN tương
ứng phù hợp với nhu cầu của NN cũng như xác lập mqh giữa các CQ đó
để thực hiện tốt chức năng của NN
II. PHÂN LOẠI CƠ QUAN TRONG BMNN
1. Thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ: trung ương – địa phương
- Cơ quan ở địa phương: không có phạm vi thẩm quyền không thể tác động
toàn bộ lãnh thổ
- Cơ quan ở trung ương: có phạm vi thẩm quyền tác động toàn bộ lãnh thổ
2. Trình tự thành lập: do dân trực tiếp bầu ra – không do dân trực tiếp bầu
- CQ do dân trực tiếp bầu ra: CQ đại biểu, đại diện, dân cử (QH, HĐND các
cấp)
- CQ ko do dân trực tiếp bầu ra
3. Chức năng đảm nhận: lập pháp – hành pháp – tư pháp
- Cơ quan lập pháp: cơ quan xây dựng luật, ban hành những văn bản có GT
luật (có sự tham gia của chủ thể công quyền: QH, Nghị Viện) / CP cũng ban
hành ra văn bản PL nhưng không phải là luật (Nghị định)/ HĐND tham gia
ban hành Nghị quyết
- Cơ quan hành pháp: cơ quan tổ chức thực hiện PL (CP, Các bộ, UBND các
cấp)
- Cơ quan tư pháp: cơ quan bảo vệ luật pháp (tòa án)
- VKS có đồng thời cả 2 chức năng: tư pháp và hành pháp
4. Thời gian hoạt động: thường xuyên – lâm thời; làm việc suốt đời – làm
việc theo nhiệm kì
- Thường xuyên: thường xuyên xh, chức năng nhiệm vụ ổn định lâu dài
- Lâm thời: lập ra để giải quyết những nhiệm vụ ngắn hạn trong 1 giai đoạn =>
hoàn thành nhiệm vụ => giải tán; mất vài năm nhưng cũng không thể giải
quyết được vấn đề => giải tán
- Làm việc suốt đời:
- Làm việc theo nhiệm kì:
? Ntn là 1 nhiệm kì: được hiểu là chu trình thời gian hoạt động mà khi kết thúc
nhiệm kì đó cơ quan đó sẽ tổ chức tái cấu trúc
? Cơ quan làm việc không theo nhiệm kì ? Vua
5. Phân loại như Hiến Pháp (tổng hợp nhiều yếu tố như tính chất, chức năng,
trình tự thành lập,…) = Nguyên thủ quốc gia + Các cơ quan quyền lực NN
(quyền lực thuộc về ND, những cơ quan do ND bầu ra, nhận quyền lực trực
tiếp từ người dân) + Các cơ quan hành chính NN ( quản lý hành chính: CP –
UBND các cấp) + Các cơ quan xét xử + Các cơ quan kiểm sát + Các thiết
chế hiến định độc lập
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA BMNN
1. Định nghĩa: Là những nguyên lí, tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và
khoa học, phù hợp với bản chất của mỗi NN, tạo thành cơ sở cho việc tổ
chức và hoạt động của các CQNN và toàn thể BMNN đó
? Những biểu hiển j thuộc mảng tổ chức ? ( thiết kế ntn ? từng CQ được hình
thành ntn ? Cơ cấu: Biên chế, Định mức ? Tiêu chuẩn của từng chức năng ? )
? Những biểu hiện j thuộc mảng hoạt động ? ( CQ này đc làm những việc j, làm
khi nào, làm ntn, làm với ai => làm kim chỉ nam cho những công việc đó )
VD: Ở NN chủ nô chưa có nguyên tắc nào rõ ràng định hình để gọi tên; NNPK
nổi bật 1 nguyên tắc rất đặc trưng: tôn quân quyền
Một số nguyên tắc phổ biến ( Phân tích: Thời gian hình thành, phạm vi ảnh
hưởng, ND chính, Ý nghĩa GT của nguyên tắc)
a. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- MQH nội bộ giữa trung ương – địa phương, từ trên xuống dưới
 VN có 2 CQ thiết chế hiến định độc lập không đứng hẳn nhánh nào trong
lập pháp-hành pháp-tư pháp; cx không hình thành chuỗi từ trung ương
đến địa phương: HĐ bầu cử QG, CQ kiểm toán NN (tổng kiểm toán)
? Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động trong BMNN của VN
hiện nay: ( Nguyên tắc tất cả quyền lực của NN thuộc về ND: thể hiện mqh
giữa NN với ND; Nguyên tắc quyền lực NN thống nhất trên cơ sở có sự phối
hợp và kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp: thể hiện mqh nội bộ giữa các CQNN với nhau theo
chiều ngang ở trung ương; Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng: thể
hiện mqh giữa NN với Đảng; Nguyên tắc pháp chế XHCN: thể hiện mqh
giữa NN với PL; Nguyên tắc tập trung dân chủ: đề cập đến quan hệ nội bộ
trong BMNN theo chiều dọc giữa trung ương địa phương, giữa cấp trên cấp
dưới )

Nguyên tắc Thời gian Phạm vi ảnh Nội dung chính Ý nghĩa giá trị
hình thành hưởng
Tôn quân Tk I TCN Rông, từ quyền lực nhà vua là tối Nguyên tắc này đã giúp
quyền ( Nho giáo) đông sang cao, độc tôn, vua nắm tổ chức bộ máy từ trung
tây mọi quyền hành, tất cả ương đến địa phương dần
mọi người phải phục hoàn thiện, phân chia
tùng theo nhà vua, vua nhiệm vụ rõ ràng, các
là “ thiên tử” (con trời) quan lại, bộ máy nhà
nên ý của vua chính là nước chỉ là bộ phận giúp
ý trời. việc cho vua, thừa hành
Vua nắm cả 3 quyền mệnh lệnh của vua, do đó
hành pháp, lập pháp và tránh được sự tiếm quyền
tư pháp của các cơ quan
Tập quyền quyền lực nhà nước tập
trung vào một nơi, một
cá nhân, một cơ quan,
quyền ra quyết định
được tập trung tại cơ
quan quyền lực nhà
nước cao nhất, cơ quan
này có quyền quyết
định mọi vấn đề quan
trọng của đất nước mà
không có sự tham gia
hoặc tham gia rất ít của
các cơ quan khác trong
bộ máy nhà nước.
Phân chia Có mầm một trong -Quyền lực NN đc phân -đảm bảo không một cơ
quyền lực nhà mống từ thời những chia thành nhiều loại quan nào nắm trọn Vẹn
nước cổ đại, đến nguyên tắc quyền khác nhau như: quyền lực nhà nước,
thời kì cơ bản, quan lập pháp, hành pháp và cũng như không một cơ
CMTS đc kế trọng bậc tư pháp...và được trao quan nào có thể lấn sân
thừa và phát nhất trong tổ cho cquan NN khác sang hoạt động của cơ
triền bởi chức và hoạt nhau thực hiện một quan khác,đảm bảo sự
Locke, động của bộ cách độc lập, mỗi chuyên môn hóa trong
Montesquieu, máy các nhà cquan chỉ thực hiện 1 việc thực hiện quyền lực
Rousseau nước tư sản quyền. nhà nước.
trên thế giới - giữa các cơ quan lập - ngăn ngừa tình trạng
pháp, hành pháp, tư lạm quyền, chuyên
pháp... còn có sự kiềm quyền, độc đoán hoặc
chế, đối trọng, chế ước thiếu trách nhiệm trong
lẫn nhau theo phương việc thực hiện quyền lực
châm không cơ quan nhà nước, qua đó bảo
nào nằm ngoài sự kiểm đảm quyền, lợi ích họp
soát, giám sát từ phía pháp, chính đáng của các
cơ quan khác cá nhân, tổ chức trong xã
hội cũng như có thể tránh
được những mối nguy
hại khác; tạo nên sự
thống nhất của quyền lực
nhà nước.
Pháp chế áp dụng rộng đòi hỏi việc tổ chức và
rãi trong nhà hoạt động của bộ máy
nước tư sản nhà nước không thể
và nhà nước được tiến hành một
xã hội chủ cách tuỳ tiện, độc đoán
nghĩa theo ý chí cá nhân của
người cầm quyền mà
phải dựa trên cơ sở các
quy định của Hiến pháp
và pháp luật
-về mặt tổ chức,
nguyên tắc này đòi hỏi
việc thành lập mới, giải
thể, chia tách, sáp nhập
một cơ quan nhà nước,
cơ cấu của nó, vấn đề
tuyển dụng, bổ nhiệm
các thành viên trong cơ
quan đó... đều phải
được tiến hành theo
đúng quy định của Hiến
pháp và pháp luật
- về mặt hoạt động,
nguyên tắc này đòi hỏi
các cơ quan và nhân
viên nhà nước phải thực
hiện đúng đắn, đầy đủ
chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình,
theo đúng trình tự, thủ
tục đã được Hiến pháp
và pháp luật quy định
Chủ quyền áp dụng phổ Nhân dân là người chủ
thuộc về nhân biến trong tổ tối cao của đất nước, là
dân chức và hoạt người thành lập ra nhà
động của bộ nước, trao quyền cho
máy nhà nhà nước và kiểm tra,
nước ở các giám sát hoạt động của
nhà nước nhà nước. Nhân dân có
đương đại. quyền quyết định tối
cao các vấn đề quan
trọng của đất nước, nhà
nước phải phục tùng
các quyết định của nhân
dân.
Tập trung dân trong tổ chức và hoạt
chủ động của bộ máy nhà
nước, một mặt phải bảo
đảm sự chỉ đạo, lãnh
đạo tập trung, thống
nhất của trung ương với
địa phương, của cấp
trên với cấp dưới và
mặt khác phải mở rộng
dân chủ, phát huy tính
tích cực, chủ động sáng
tạo của địa phương và
cấp dưới; phải coi trọng
vai trò của tập thể
nhưng mặt khác phải đề
cao vai trò, trách nhiệm
cá nhân của người lãnh
đạo; phát huy tính năng
động, sáng tạo của cấp
dưới nhưng luôn phải
đảm bảo sự chỉ đạo tập
trung thống nhất của
cấp trên; quyết định
thuộc về số đông nhưng
phải lắng nghe ý kiến
của thiểu số

 Cấu trúc bộ máy nhà nước phát triển từ đơn giản sang phức tạp, đa dạng
hơn, số lượng các cquan trong BMNN thay đổi theo chiều hướng ngày càng
đầy đủ, hợp lý hơn. Khi nhà nước chủ nô mới ra đời, phạm vi lãnh thổ còn
nhỏ hẹp, BMNN còn hết sức đơn giản và mang nhiều dấu vết của tổ chức thị
tộc, bộ lạc. Dần dần, do lãnh thổ ngày càng mở rộng, dân cư đông đúc hơn,
xã hội pt ngày càng cao hơn, BMNN trở nên phức tạp hơn ở các NN đương
đại, cơ cấu BMNN khá phức tạp, bao gồm nhiều hệ thống cquan đại diện,
cquan quản lí, cquan xét xử, cquan công tố, cquan kiểm toán.
 Sự phân chia chức năng,thẩm quyền giữa các cquan NN ngày càng rõ ràng,
cụ thể hơn. Trong BMNN chủ nô, pk mặc dù đã có sự phân chia chức năng,
thẩm quyền, song mới chỉ ở mức sơ khai và cơ sở pháp lý chưa đầy đủ. Ở
các nhà nước đương đại, sự phân chia chức năng, thẩm quyền giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; giữa các hệ thống cơ quan đại diện, cơ
quan quản lí, cơ quan xét xử; giữa cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới đã
tương đối rõ ràng, rành mạch và được quy định cụ thể trong pháp luật. Nhờ
đó, tính chất chuyên môn hoá trong hoạt động của mỗi cơ quan từng bước
được thiết lập và ngày càng nâng cao, mỗi cơ quan từ chỗ kiêm nhiệm nhiều
việc dần dần chỉ chuyên thực hiện những công việc nhất định. Bên cạnh đó,
cơ chế giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước cũng từng bước được
xác lập và ngày càng hoàn thiện, quyền lực nhà nước vì thế từng bước bị
giới hạn và được kiểm soát.
 Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng quy củ, chặt chẽ, khoa học hơn.
Việc thực hiện quyền lực tối cao của nhà nước được chuyển dần từ một người
(nhà vua, hoàng đế) sang nhiều người (nghị viện, nguyên thủ quốc gia...). Cách
thức hình thành, trình tự thành lập các cơ quan tối cao của nhà nước ngày càng
dân chủ, tiến bộ hơn, chuyển dần từ cha truyền con nối sang bầu cử. Đối tượng
được hưởng quyền bầu cử cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước cũng ngày
càng mở rộng, từ một bộ phận dân cư sang toàn bộ công dân khi có đủ điều kiện
do pháp luật quy định. Việc tuyển dụng, bổ nhiệm công chức, viên chức trong bộ
máy nhà nước ngày càng quy củ chặt chẽ hợn. Phương pháp dân chủ trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước từ chỗ được sử dụng hạn chế, trong
phạm vi hẹp đã phát triển đến bước được sử dụng một cách phổ biến, rộng rãi
và thường xuyên hơn. Tính chất công khai hoá, minh bạch trong hoạt động của
bộ máy nhà nước từng bước được thiết lập và ngày càng được chú trọng.
Người dân từ chỗ phải tuyệt đối phục tùng nhà nước đã trở thành chủ thể tối cao
của quyền lực nhà nước, được tham gia vào tổ chức, hoạt động và giám sát
hoạt động của các cơ quan nhà nước. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước từng bước được hình thành và ngày càng khoa học, dân chủ
hơn.
 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước không xuất hiện
ngay từ khi nhà nước ra đời mà hình thành và phát triển dần trong quá trình phát
triển của bộ máy nhà nước. Từ chỗ chưa có nguyên tắc hoặc chỉ có một vài
nguyên tắc đơn lẻ, thiếu dân chủ dần dần đã tiến tới việc hình thành một hệ
thống nguyên tắc dân chủ và tiến bộ. Trong nhà nước chủ nô, phong kiến,
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nguyên
tắc thế tập (cha truyền, con nối); nguyên tắc tôn quân quyền (đề cao quyền lực
tuyệt đối của nhà vua)... Khi nhà nước tư sản ra đời, nhiều nguyên tắc khoa học,
tiến bộ từng bước được xác lập như nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước,
nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc tuân thủ hiến pháp và pháp luật... Đặc biệt, với
sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước có bước phát triển mới về chất, thể hiện tính chất dân
chủ, tiến bộ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
 Phương hướng hoạt động, vị trí, vai trò của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, nhân đạo và phát triển hơn.
Trong các nhà nước chủ nô, phong kiến, các cơ quan cưỡng chế, trấn áp
đóng vai trò quan trọng nhất và luôn được mở rộng, tăng cường. Ở các nhà
nước đương đại, các cơ quan quản lí các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá,
giáo dục được thiết lập và ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn, các cơ quan
cưỡng chế thu hẹp dần phạm vi ảnh hưởng và vai trò ngày càng giảm dần,
không còn là bộ phận chủ đạo trong bộ máy nhà nước. Một số nhà nước
đương đại đang chuyển dần từ nhà nước chủ yếu quản lí sang chủ yếu phục
vụ xã hội, do đó các cơ quan thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công cho
xã hội ngày càng được coi trọng. Nhìn một cách khái quát, có thể nói hiệu
quả hoạt động của bộ máy nhà nước có xu hướng ngày càng cao hơn nhờ sự
phát triển của kinh tế - xã hội, nền văn minh và tri thức của nhân loại, của
cách mạng khoa học kĩ thuật...
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà
cơ bản là điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển của nền văn minh
nhân loại, bản chất, chức năng của nhà nước, tính chất và trình độ phát triển
của nền dân chủ, tương quan so sánh lực lượng giữa các giai cấp trong xã
hội, phong tục, tập quán, đặc điểm tâm lí dân tộc... Trong quá trình phát triển
của xã hội loài người, các yếu tố trên không cố định mà có sự thay đổi theo
thời gian, không gian, từ nước này sang nước khác, từ giai đoạn này sang
giai đoạn khác, đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của bộ máy
nhà nước.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính NN vào cquan quyền lực NN cùng cấp HP của NN ta
đã đc ghi nhận tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân
Sự phục tùng cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với TW: Sự phục tùng này đảm bảo
cho cấp trên và Trung ương tập trung quyền lực để chỉ đạo, giám sát hoạt động của cấp dưới
và của địa phương. Thiếu sự phục tùng đó sẽ dẫn tới việc buông lỏng sự lãnh đạo, quản lý tập
trung của Trung ương và cấp trên, làm nảy sinh tình trạng tùy tiện, vô chính phủ, cục bộ địa
phương.
Việc phân cấp quản lý: đảm bảo cho Trung ương có quyền quyết định trong những lĩnh vực
then chốt, những vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối và hài hòa
của toàn xã hội, bảo đảm sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước trong phạm vi
toàn quốc.
Hướng về cơ sở: Hướng về cơ ở chính là việc các cơ quan hành chính nhà nước mở rộng dân
chủ trên cơ sở quản lý tập trung đối với hoạt động của toàn bộ hệ thống các đơn vị kinh tế,
văn hóa – xã hội trực thuộc. Các đơn vị đó, trước hết là những tế bào của nền kinh tế quốc
dân, nơi trực tiếp sản xuất ra của cái vật chất, được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu các tài
sản hợp pháp, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng được Nhà nước
hướng dẫn, giúp đỡ về vật chất và tinh thần.
Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính ở địa phương: Mối phụ thuộc ngang tạo điều
kiện cần thiết cho cấp dưới phát huy dân chủ, phát huy thế mạnh của địa phương để hoàn
thành nhiệm vụ mà cấp trên đã giao phó. Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp trên có thể tập
trung quyền lực nhà nước để chỉ đạo hoạt động của cấp dưới, tạo nên một hoạt động chung
thống nhất. Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
nhằm bảo đảm sự thống nhất giữa lợi ích chung của cả nước với lợi ích của địa phương, giữa
lợi ích ngành với lợi ích cùng lãnh thổ.

 Nguyên tắc pháp chế: BMNN đc tổ chức và hoạt động trên cơ sở HP và pháp
luật
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được Hiến pháp của tất cả các nhà nước
xã hội chủ nghĩa ghi nhận.
Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân
dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật ”.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung quan trọng nhất của
việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi:
– Việc thành lập và hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước đều phải
tuyệt đối tuân theo các quy định của pháp luật. Trong quá trình thi hành thẩm
quyền, tất cả các cơ quan nhà nước, mọi cán bộ, viên chức nhà nước phải thực
hiện theo đúng thẩm quyền và chức trách luật định.
– Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải nhanh chóng được phát hiện và xử lý
nghiêm minh.
 Các giải pháp hướng vào việc hoàn thiện từng cơ quan NN:
-Đổi mới, nâng cao vai trò của từng cơ quan NN:
+ Ncao vai trò, tính chuyên nghiệp, chủ động trong hoạt động của
hệ thống cơ quan đại biểu nhân dân QH phải trở nên hoạt động
thường xuyên.
+ Nâng cao vai trò của CP với tính chất là cơ quan thực hiện
quyền hành pháp, giúp CP kiến tạo phát triển
+ Đảm bảo Tòa án hoạt động thực sự độc lậpvaf chỉ tuân theo
pháp luật.
+ Nâng cao vai trò của chnhs quyền cấp cơ sở, chuyên nghiệp
hóa hoạt động của nó, xóa bỏ sự phân biệt công chức cấp xã trong hệ
thống công chức nhà nước...
 Các giải pháp hướng vào việc cải thiện mối quan hệ giữa các cơ quan:
-Tăng cường phân công, phối hợp và kiểm soát việc thực hiện
quyền lực nhà nước.
- Xác định đúng mqh công tác giữa cấp trên và cấp dưới trong
BMNN
- Phân định thật rõ ràng chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các
cquan nhà nước, triệt để khắc phục tình trạng đùn đẩy lẫn nhau giữa các cơ
quan, nhân viên nhà nước.
- Phân cấp, phan quyền mạnh hơn nữa cho chính quyền địa
phương theo hướng trung ướng ban hành thể chế và tăng cường kiểm tra
giám sát, địa phương trực tiếp thực hiện
- có cơ chế rõ ràng để thực hiện các quyền lập pháp, tư pháp, hành
pháp.
 Các giải pháp hướng vào yếu tố con người:
-Nâng cao năng lực, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
cũng như tinh thần chuyên nghiệp và tinh thần phục vụ trong hoạt động của đội
ngũ công chức nhà nước. Nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân của cán bộ, công
chức nhà nước trong thi hành công vụ. Xây dựng chế độ tiền lương, khen thưởng,
kỉ luật, trách nhiệm công vụ hợp lý, xác định thật rõ ràng trách nhiệm cá nhân của
công chức, đặc biệt là công chức lãnh đạo, đảm bảo để mỗi công chức thực sự có
trách nhiệm trước mỗi việc làm của mình, loại trừ tình trạng thành tích thì cá nhân
hưởng nhưng trách nhiệm thì cả tập thể cùng gánh chịu. Xây dựng nét đẹp văn hóa
và đạo đức công vụ
- Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để làm
trong sạch BMNN, củng cố lòng tin của nhân dân
Ưu điểm Nhược điểm
Nguyên tắc tập Đảm bảo quyền lực không Chuyên chế, duy ý chí, độc tài
quyền bị phân tán
Thiếu sự phân định phạm vi
Các hoạt động, đường lối quyền lực nhà nước nên không
chính sách được thực hiện đề cao được trách nhiệm của
xuyên suốt từ Trung ương các quyền lập pháp, hành pháp,
đến địa phương, không có tư pháp
sự tranh giành quyền lực
giữa các cơ quan Thiếu sự kiểm soát quyền lực
nhà nước giữa các cơ quan dẫn
đến dễ xảy ra việc lạm dụng
quyền lực, quan liêu

Phủ nhận tính độc lập tương


đối giữa các quyền nên hạn chế
tính năng động, hiệu quả và
trách nhiệm của mỗi quyền

Nguyên tắc phân Tránh sự chuyên quyền, Dễ tranh chấp, giành nhiều
quyền độc tài trong việc thực hiện quyền lực về cơ quan mình
quyền lực nhà nước
Không có sự đồng bộ, thống
Có sự phân định rõ ràng, nhất và gắn kết giữa các cơ
rành mạch về phạm vi quan
quyền lực nhà nước nên đề
cao được tính trách nhiệm
của mỗi nhánh quyền lực

Ở nước ta hiện nay, nguyên tắc phân quyền không đước chính thức thừa nhận,
song những hạt nhân hợp lý của nguyên tắc này đã được thừa nhận và áp dụng
trong tổ chức BMNN ( khoản 3, điều 2 HP 2013)

You might also like