5 Chương 2 Phonon

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CƠ SỞ VẬT LÍ CHẤT RẮN

Phạm Đỗ Chung
Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử
Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023
Chương 2
• Dao động của mạng tinh thể
1. Dao động của mạng ba chiều
2. Dao động của mạng một chiều một loại nguyên tử
3. Dao động của mạng một chiều hai loại nguyên tử
4. Lượng tử dao động: Phonon
5. Nhiệt dung của vật rắn
6. Sự giãn nở vì nhiệt

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 2
4. Lượng tử dao động: phonon
1. Năng lượng của một dao động điều hoà
(con lắc lò xo, con lắc đơn,…)?
2. Năng lượng của một sóng cơ có tần số phụ
thuộc vào những đại lượng nào của sóng?
3. Năng lượng của sóng điện từ?
4. Năng lượng của sóng ánh sáng?
5. Năng lượng của chùm photon?

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 3
4. Lượng tử dao động: phonon
• Năng lượng của dao động tử điều hòa có tần số 𝜔
là:
1
𝜖 = ℏ𝜔(n + )
2
n là mức kích thích bậc n của dao động tử điều hoà
• Mức cơ bản ứng với n=0 (dao động bậc 0)
1
𝜖 = ℏ𝜔
2
• Năng lượng thay đổi theo từng bậc (nguyên lần)
của
𝜖 = ℏ𝜔

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 4
4. Lượng tử dao động: phonon

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 5
4. Lượng tử dao động: phonon
Năng lượng của dao động mạng có tần số ω xác định
bị lượng tử hóa

Photon
Lượng tử của năng lượng ánh sáng (sóng điện từ)
Năng lượng của một chùm sáng có tần số f
bị lượng tử hóa
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 6
4. Lượng tử dao động: phonon
Chuẩn hạt phonon:
• Năng lượng
• Xung lượng
• Hàm phân bố theo năng lượng
• Tương tác như thế nào (các định luật bảo
toàn tương ứng)

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa


phonon và photon?

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 7
Phonon vs Photon
Hàm phân bố Planck:
1
𝑛𝐾 =
ℏ𝜔(𝐾)
−1 𝑒 𝑘𝐵 𝑇
Năng lượng: 𝜖 = ℏ𝜔 Năng lượng: 𝜖 = ℎ𝜈
Xung lượng: 𝑝Ԧ = ℏ𝐾 Xung lượng: 𝑝 = ℎ𝜈/c

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 Fig 1, p106, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th 8
4. Lượng tử dao động: phonon
Nhiệt dung của phonon

• p: là phương phân cực của phonon

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 9
4. Lượng tử dao động: phonon
Phonon có thực sự tồn tại?
Quan sát sự tương tác của phonon với các hạt khác.
• Điều kiện cực đại trong tán xạ đàn hồi của tia X
𝑘′ = 𝑘 + 𝐺Ԧ
• phonon tương tác với photon (của tia X):
𝑘′ + 𝐾 = 𝑘 + 𝐺Ԧ (1)
𝑘′ = 𝑘 + 𝐾 + 𝐺Ԧ (2)
với 𝐾 là vector sóng của phonon
(1) là quá trình tán xạ tạo ra một phonon
(2) là quá trình tán xạ hấp thụ một phonon
(đây là quá trình tán xạ không đàn hồi)
Đo vector 𝐾 sóng của phonon???
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 10
4. Lượng tử dao động: phonon
Phonon tương tác với hạt neutron
• Trong thực nghiệm đường cong tán sắc 𝜔(𝐾)
thường được đo bằng phép đo tán xạ neutron.
• Tương tác giữa neutron và phonon sẽ tuân
theo:
• Định luật bảo toàn động lượng
𝑘 + 𝐺Ԧ = 𝑘′ ± 𝐾
• Định luật bảo toàn năng lượng

ℏ2 𝑘 2 ℏ2 𝑘′2
= ± ℏ𝜔
2𝑀𝑛 2𝑀𝑛

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 11
4. Lượng tử dao động: phonon
Sự tán xạ không đàn hồi bởi phonon
• Đo vector sóng và tần số của neutron tới và neutron tán xạ sẽ
tìm ra được vector sóng và tần số của phonon

Fig 11, p101, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 12

You might also like