Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

CƠ SỞ VẬT LÍ CHẤT RẮN

Phạm Đỗ Chung
Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử
Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023
Chương 1
Cấu trúc tinh thể của vật rắn
MẠNG KHÔNG GIAN và MẠNG TINH THỂ
1. Mạng không gian
2. Các hệ tinh thể
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
4. 14 ô mạng Bravais
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng
7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản
8. Nhiễu xạ trên cấu trúc tuần hoàn
9. Mạng đảo, các định lí mạng đảo
10. Vùng Brillouin
11. Các loại liên kết trong chất rắn
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 2
Carbon là kim loại hay điện môi?

Than chì Kim cương Quả cầu Fullerene


Kim loại Điện môi Siêu dẫn

Cùng là Carbon nhưng tính chất của vật rắn còn do


cấu trúc tinh thể quyết định.
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 3
Các loại vật rắn
Đơn tinh
thể
Khí

Lỏng, tinh
Vật chất Đa tinh
thể lỏng
thể
Rắn

Vô định
hình

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 4
Đơn Tinh Thể (CRYSTALLINE)

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 5
Đơn Tinh Thể (CRYSTALLINE)
Tuần hoàn trong không gian
•Về mặt cấu trúc
• Nguyên tử, phân tử, ion có vị trí xác định
• Liên kết chặt chẽ
• Cần năng lượng lớn để phá hủy
•Về tính chất vật lí
• Nhiệt độ nóng chảy xác định
• Dị hướng
• Luôn giữ hình dạng
đặc trưng
Đơn tinh thể
(Single Crystal)

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 6
1. Mạng không gian

Mạng không gian


+ Gốc

Mạng tinh thể

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 7
1. Mạng không gian

3 vector cơ sở 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3

𝑟′=𝑟Ԧ + 𝑛1 𝑎1 + 𝑛2 𝑎2 + 𝑛3 𝑎3

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 8
1. Mạng không gian
Ô sơ cấp là bộ phận nhỏ nhất của tinh
thể, mà khi được cạnh nhau một cách
tuần hoàn thì thu được tinh thể đó.
6 thông số mạng (lattice parameters)
• 3 vector cơ sở 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 (a, b, c)
• 3 góc 𝛼, 𝛽, 𝛾 hợp bởi các vector cơ sở
Có nhiều cách chọn vector cơ sở
Có nhiều dạng ô sơ cấp
Tính chất của ô sơ cấp: Fig. 3.4, Callister 5e.

• Thể tích nhỏ nhất


Primitive cell
• Chứa duy nhất một nút mạng
• Các kiểu ô sơ cấp khách nhau của một mạng không gian thì
có cùng thể tích
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 9
2. Các hệ tinh thể
Một ô sơ cấp được đặc trưng bởi 6
thông số mạng. Thay đổi các thông
số này chúng ta thu được 7 loại ô sơ
a2
cấp ứng với 7 hệ tinh thể khác nhau.



a1


a3
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 10
2. Các hệ tinh thể

Lập phương

Lục giác

Tứ giác
Table 3.6, p50, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5th
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 11
2. Các hệ tinh thể

Trigonal
Tam giác

Thoi

Đơn tà

Tam tà
Table 3.6, p50, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5th
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 12
2. Các hệ tinh thể-Cách chọn ô sơ cấp

2D Primitive cell

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 13
2. Các hệ tinh thể-Cách chọn ô sơ cấp
Phương pháp Wigner-Seitz là
môt phương pháp đơn giản để
tìm ô sơ cấp của mạng không
gian.
1.Chọn 01 nút mạng
2.Nối nút mạng này với các nút
lân cận.
3.Dựng mặt phẳng trung trực
của các đường trên

Thể tích được giới hạn bởi các mặt


phẳng trên tạo thành một ô sơ cấp
Ô Wigner-Seitz
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 14
2. Các hệ tinh thể-Cách chọn ô sơ cấp
Ô Wigner-Seitz của mạng 3 chiều

Ô Wigner-Seitz là ô sơ cấp có tính đối xứng trung tâm

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 15
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
Đặc điểm cơ bản của mạng không gian là tính đối xứng. Do có
cấu trúc tuần hoàn mà mạng không gian bất biến đối với một
số phép biến đổi.

Ngoài yếu tố đối xứng tịnh tiến (luôn luôn có) thì mạng không
gian còn 03 loại đối xứng khác:

Đối xứng

Nghịch đảo Phản xạ Quay

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 16
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
Đối xứng tịnh tiến

Khi dịch chuyển một vector 𝑅 mạng không


gian lại trùng với chính nó.
𝑅=𝑛1 𝑎1 + 𝑛2 𝑎2 + 𝑛3 𝑎3

với 𝑛1 , 𝑛2 , 𝑛3 là các số nguyên

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 17
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
Đối xứng nghịch đảo (đối xứng tâm)
Mạng không gian có tâm đối xứng nếu ta đổi dấu
vectơ vị trí r thành –r mạng không gian lại trùng với
chính nó.
(x,y,z) → (-x,-y,-z)
Mo(CO)6

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 18
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
Đối xứng phản xạ

Mặt phẳng phản xạ là mặt phẳng mà khi ta lấy đối


xứng qua mặt đó thì mạng không gian lại trùng với
chính nó
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 19
3. Các yếu tố đối xứng trong mạng không gian
Đối xứng quay

Khi quay mạng không gian 1 góc 2𝜋/n thì mạng không
gian lại trùng với chính nó (n bậc của trục quay)

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 20
4. 14 ô mạng Bravais
• Có nhiều cách để chọn ô sơ cấp, tuy nhiên có một
số ô sơ cấp không thể hiện được tính đối xứng của
toàn tinh thể.

• Để chọn các ô đơn vị có tính đối xứng cao nhất từ


7 hệ tinh thể, Bravais đưa ra 14 kiểu mạng khác
nhau.

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 21
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 22
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị
Ô mạng

Ô sơ cấp (Primitive) Ô đơn vị (Conventional)

Có 1 nút mạng trong 1 ô Có nhiều hơn 1 nút mạng trong 1 ô


Có thể tích nhỏ nhất Có thể tích là bội số của ô sơ cấp

Lập phương đơn giản (sc) Lập phương tâm khối (bcc)
Ô đơn vị = Ô sơ cấp Ô đơn vị ≠ Ô sơ cấp
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 23
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị

• Ô đơn vị có thể lớn


hơn ô sơ cấp

• Có đầy đủ các yếu tố


đối xứng của hệ tinh
thể

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 24
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị

Ô sơ cấp Ô đơn vị

Fig 11, p11, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 25
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị

Fig 10&12, p10&11, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 26
5. Ô sơ cấp, ô đơn vị

Table 2, p10, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 27
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

• Đường thẳng mạng:


đường thẳng đi qua
vô số nút mạng được
gọi là đường thẳng
mạng.
• Vector mạng:
R = n1 a + n2 b + n3c
• Để xác định một
đường thẳng mạng
người ta dùng bộ số
nguyên nhỏ nhất kí
hiệu: [n1n2n3]
Fig 3.20, p51, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5th
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 28
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng
Đường thẳng mạng
• Phương song song với một vectơ nào đó được xác
định bằng bộ 3 số nguyên nhỏ nhất h, k, l tỷ lệ với 3
thành phần của vectơ đó chiếu lên 3 trục toạ độ tính
theo đơn vị a1, a2, a3.
• Các số h, k, l được đặt trong ngoặc vuông: [h k l]. Nếu
tọa độ nào âm thì phía trên chỉ số tương ứng có thêm
dấu “-”.
• Họ các phương tương đương nhau về tính chất đối
xứng được kí hiệu bằng chỉ số đặt trong dấu ngoặc
nhọn: <h k l>.

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 29
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

X=1,Y=0,Z=0 [1 0 0] X = -1 , Y = -1 , Z = 0 [110]

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 30
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

Chuyển vector mạng về gốc X =-1 , Y = 1 , Z = -1/6


[-1 1 -1/6] [6 6 1]

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 31
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

• Mặt phẳng mạng:


có chứa vô số các
nút mạng gọi là mặt
phẳng mạng.
• Để xác định mặt
phẳng mạng ta sử
dụng hệ tọa độ dựa
trên 3 vector cơ sở
a1, a2, a3 với gốc là
một nút mạng.

Fig 13, p2, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 32
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng
• Để xác định các mặt phẳng mạng tương đương ta sử
dụng các chỉ số Miller (hkl) được xây dựng như sau:
1. Xác định tọa độ các điểm cắt
(n1a1, 0, 0); (0, n2a2, 0); (0,0, n3a3)
2. Viết toạ độ giao điểm:
n1, n2, n3 (3, 2, 2).
3. Lấy nghịch đảo : 1/n1, 1/n2, 1/n3.
4. Tìm bộ 3 số nguyên h,k,l có trị số
nhỏ nhất:
1 1 1 1 1 1
h: k: l = : : = : :
𝑛1 𝑛2 𝑛3 3 2 2
= 2: 3: 3
(hkl) là chỉ số Miller của mặt phẳng
mạng P (trong ví dụ là (2 3 3))
Fig 13, p2, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 33
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng
• Các mặt phẳng mạng song song thì cùng chỉ số Miller
• Nếu mặt phẳng song song với trục tọa độ thì coi như
cắt trục đó tại vô cực và chỉ số Miller ứng với trục đó
bằng 0
• Mặt phẳng mạng cắt trục tại tọa độ âm thì chỉ số Miller
cần có dấu “-” ở trên đầu.
• Tập hợp các mặt phẳng
tương đương nhau về
tính đối xứng thì được kí
hiệu bởi bộ chỉ số đặt
trong dấu móc {h k l}.

Fig 3.23, p55, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 34
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

Trục X Y Z

Điểm giao 1/2 1 ∞


Nghịch đảo 1/(½) 1/ 1 1/ ∞
Tỉ số 2 1 0
(0,1,0)
(1/2, 0, 0) Chỉ số Miller (210)

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 35
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng

Fig 14, p12, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 36
6. Chỉ số Miller, đường thẳng, mặt phẳng mạng
Chỉ số Miller cho hệ lục giác

• Mạng lục giác sử dụng 4 chỉ số Miller h k i l


½, ½, -1, 0 [1120]
=>
a2
a2 -a3
2
a3
a1
2

a1

Fig 3.22, p54, W. D. Callister, Fundamentals of Materials, 5th


PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 37
7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản
• Cấu trúc xếp chặt dạng: ABCABC

B B
C
A
A sites B B B
C C
B sites B B
C sites

A
• Ô lập phương tâm mặt B
C

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 38
7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản
• Cấu trúc xếp chặt dạng: ABAB

A sites Top layer


c
B sites Middle layer

A sites Bottom layer


a

Lục giác xếp chặt

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 39
7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản
Hệ số lấp đầy (Atomic Packing Factor)

Thể tích của nguyên tử trong 1 ô đơn vị


APF =
Thể tích của ô đơn vị
• APF của lập phương đơn giản = 0.52
thể tích
Nguyên tử Nguyên tử
a 4
Ô đơn vị 1 p (0.5a) 3
3
R=0.5a APF =
a3 thể tích
Ô đơn vị
Số nguyên tử trong 1 ô: 8 x 1/8 =1

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 40
7. Một số cấu trúc tinh thể đơn giản

2a

R
a a

3a

2a
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 41
Mạng tinh thể 2D
1. Nếu xét mạng hai chiều thì có mấy loại ô sơ cấp.
2. Định nghĩa vector cơ sở và xây dựng ô sơ cấp và trình
bày các loại mạng.
3. Xây dựng vector mạng đảo cho mạng 2D, vẽ vùng
Brillouin thứ nhất.
4. Xây dựng ô sơ cấp, mạng đảo, của mạng NaCl 2 chiều.

PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2023 42

You might also like