Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG II: CẤU TẠO MÓNG – NỀN

1. Kể tên các loa ̣i đấ t nề n?


Gồm hai loại đất là:
- Đất nền tự nhiên
- Đất nền nhân tạo
2. Đấ t nề n tư ̣ nhiên là gi?̀
Là loại đất nền có đủ khả năng chịu không cần gia cố, cải tạo đất.
3. Đấ t nề n nhân ta ̣o là gi?̀
Là đất tự nhiên không có khả năng chịu lực, cần xử lý, gia cố để đạt cường độ yêu
cầu.
4. Nêu tên các phương pháp gia cố đấ t nề n nhân ta ̣o?
Gia cố nhân tạo:
- Phương pháp nén chặt đất
- Phương pháp thay bằng lớp đất khác
- Phương pháp đóng, ép cọc
5. Nêu tên và chức năng các bộ phận của móng?
Các bộ phận của móng:
- Đáy móng: mặt tiếp xúc nằnm ngang giữa móng và đất liền
- Lớp đệm: tác dụng làm phẳng mặt phẳng hố móng để áp suất dưới đáy móng
bố đều xuống nền đất chịu tải. Vật liệu dùng là bê tông đá 40x60, hoặc cát dày
15cm.
- Gối móng: phần chịu lực chính có tiết diện chữ nhật, hình tháp hoặc dật bật. Vì
cường độ của nền đất thường nhỏ hơn nhiều so với tải trọng công trình, nên đáy
móng phải mở rộng hơn so với phần công trình tiếp xúc với móng.
- Gờ móng: tạo điều kiện phần xây dựng trên chính xác theo vị trí thiết kế.
- Tường móng: tác dụng truyền lực từ trên xuống móng, chống lực đạp của nền
nhà, tường dày và chắc hơn tường bao che bên trên.
6. Nêu tên các lớp cấ u ta ̣o nề n nhà cơ bản theo thứ tư ̣ từ trên xuố ng?
- Lát gạch hoàn thiện
- Lớp xi măng ( hồ dầu)
- Lớp vữa xi măng mác 75 dày 30
- Lớp bê tông lót đá 10x20, mác 75, dày 100
- Lướp đá 40x60, dày 150 tạo nền ( xà bần)
- Lớp đất ( hoặc cát hạt lớn, đất pha cát) tạo nền từng lớp dày 200 chặt k=0,95
- Lớp đất tự nhiên dọn sạch đầm chặt k=0.9
7. Yêu cầ u thiế t kế đấ t nề n?
- Phải có độ chặt đồng đều
- Có đầy đủ khả năng chịu lực
- Không bị ảnh hưởng của mạch nước ngầm
- Tầng đất ổn định, không có hiện tượng đất lún, trượt
8. Phân loa ̣i móng theo vật liệu có bao nhiêu loa ̣i?
Phân loại móng theo vật liệu có hai loại:
- Móng cứng
- Móng mềm
9. Phân loa ̣i móng theo hình thức chịu lư ̣c?
Phân loa ̣i móng theo hình thức chịu lư ̣c có hai loại:
- Móng đúng tâm
- Móng lệch tâm
10.Phân loa ̣i móng theo hình thể ?
Phân loa ̣i móng theo hình thê có ba loại:
- Móng chiếc
- Móng băng
- Móng bè
11.Nêu các trường hợp bắt buộc sử dụng móng bè?
Bắt buột áp dụng Móng bè các công trình có thiết kế tầng hầm, bể chứa nước, hồ bơi
12.Em hãy cho biế t móng ở hin
̀ h là móng gi?̀

Móng chiếc (móng cộc, móng côi)


13.Em hãy cho biế t móng ở hin
̀ h là móng gi?̀

Móng băng 1 phương


14.Em hãy cho biế t móng ở hin
̀ h là móng gi?̀

Móng bè dạng bản dầm


15.Điề n vào khoảng trố ng tên go ̣i các cấ u kiêṇ sau?

1. Đà kiềng
2. Bệ tường ( tường móng)
3. Gờ móng
4. Gối móng
5. Lớp đệm
16.Chọn giải pháp thiế t kế móng được căn cứ vào yêu tố nào?
- Diện tích và tải trọng của công trình
- Đặc điểm địa chất của nền móng
17.Cấ u ta ̣o móng đă ̣c biệt có bao nhiêu loa ̣i?
Khe biến dạng có ba loại:
- Khe lún
- Khe nhiệt
- Khe kháng chấn
18.Những trường hợp nào bố trí khe lún?
- Sai lệch về chiều cao >10m
- Giải pháp móng khác nhau
- Nền đất chịu tải trong không đồng đều
- Giữa công trình cũ và công trình mới
19.Nêu những trường hợp không nên bố trí khe lún?
- Công trình tựa trên nền cọc, nền đá hoặc trên các nền được gia cố đảm bảo độ lún của
công trình là không đáng kể
- Với việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiện độ chênh lún giữa các bộ phận nằm trong
giới hạn cho phép
- Khi công trình có tầng hầm nên cân nhắc sử dụng khe lún vì vấn đề xử lý thấm nước
cho tầng hầm

You might also like