Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

---o0o---

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI

ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC (BOLD 20)

GVHD: ThS. HỒ VĂN THỚI

SVTH: NGUYỄN TRẦN ANH CHUNG LỚP: CĐ Đ,ĐT 21A

HOÀNG TRƯỜNG GIANG LỚP: CĐ Đ,ĐT 21A

LÊ ĐÌNH VĨNH HẬU LỚP: CĐ Đ,ĐT 21A


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên nhóm chúng em muốn dành gửi tình cảm chân thành của nhóm đến
Thầy, cô giáo khoa điện, điện tử và thầy HỒ VĂN THỚI đã dạy chúng em và tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này, và do
kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đồ án chúng em không thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô trong hội đồng khảo thi chỉ dẫn bỏ qua và
giúp đỡ.

Cảm ơn sự giúp đỡ của giảng viên nhóm chúng em chắc rằng cuốn đồ án này cũng
không tránh khỏi những thiếu sót trong khi làm cũng như trong suốt quá trình chúng
em thực hiện đồ án này, chúng em rất cảm ơn nếu nhận được những ý kiến đóng góp
của khoa, giảng viên vaF cùng với tất cả các bạn để chúng em ngày càng hoàn thiện
hơn và chúng em hi vọng sẽ làm tốt hơn trong quá trình thi công đồ án.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Những kết quả đạt được của ĐA/KLTN:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Những hạn chế của ĐA/KLTN:


.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Đánh giá chung đề tài

Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu 

Đề nghị:

Được phản biện  Không được bảo vệ 󠅲

TP.HCM, ngày … tháng…..năm 20…

Giảng viên hướng dẫn


PHẦN 1
LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

CHƯƠNG 1: LINH KIỆN SỬ DỤNG.


1.1 Điện trở (Resistor)
1.1.1 Giới thiệu
Điện trở là một thành phần mạch điện mà nó cản trở dòng dịch chuyển của
electron. Điện trở là một phần tử mạch rất cơ bản và phổ biến nhất. Sử dụng điện trở
để điều khiển dòng điện trong một mạch điện. Kiểm soát dòng điện rát là quan trọng
và kỹ thuật điện tử. Điện trở có thể tìm thấy trên bất kỳ thiết bị điện hoặc mạch điện,
điện tử.
Điện trở là những thành phần thụ động, nghĩa là nó chỉ tiêu thụ điện năng(và
không thể tạo ra điện năng). Điện trở thường được thêm vào các mạch mà chúng bổ
sung thành phần hoạt động như op-amps, vi điều khiển, và các mạch tích hợp khác.
Thông thường điện trở được sử dụng để hạn dòng, phân chia điện áp, và kéo lên các
đường vào/ra (pull-up I/O) trong các mạch kỹ thuật số,
Giá trị của một điện trở được đo bằng ohms(Ω). Các bội số như là: kilo, mega,
hay giga. Đơn vị phổ biến của điện trở là kilohm(kΩ).

Hình 1.1: Ký hiệu điện trở


1.1.2 Phân loại điện trở
Có hàng trăm ngàn điện trở khác nhau và được sản suất theo nhiều cách, bởi vì
đặc điểm cụ thể của chúng phù hợp với một số lĩnh vực ứng dụng, chẳng hạn như ổn
định cao, điện áp cao, dòng cao vv…hoặc được sử dụng như điện trở cho mục đích
chung, nơi đặc điểm ít được quan tam hơn.
Một số điếm chung liên quan đến điện trở là: hệ số nhiệt độ, hệ số điện áp,
nhiễu, tần số đáp ứng, công suất cũng như điểm mức của nhiệt, kích thước vật lý và độ
tin cậy.
Dựa vào tính chất dẫn điện của điện trở, chúng có thể được phân loại như sau:
- Điện trở tuyến tính(Linear resistor): Một điện trở tuyến tính là loại điện trở có trở
kháng không đổi khi gia tăng sự chênh lệnh điên áp

You might also like