LyThuyetDanHoi - C5 - Bai Toan Phang Trong He Toa Do DeCac-đã G P

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI


(Theory of Elasticity)

Dr. Nguyễn Thanh Nhã


Department of Engineering Mechanics – Faculty of Applied Science – 106B4
Phone: Office: (84.28) 38 647 256 – Ext: 5306; 0908.568181
Site: https://orcid.org/0000-0001-9733-5189; https://cad-fea.net/
Email: nhanguyen@hcmut.edu.vn
FB: Nhã Nguyễn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 5

Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


(Plane problem in Cartesian coordinates system)

5.1. Giới thiệu

5.2. Bài toán biến dạng phẳng

5.3. Bài toán ứng suất phẳng

5.4. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng

5.5. Nghiệm dạng đa thức cho phương trình biharmonic

5.6. Ví dụ

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 1
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.1. Giới thiệu
- Vì sự phức tạp của các phương trình tổng quát cho bài toán đàn hồi khá
phức tạp, do đó lời giải giải tích cho bài toán đàn hồi trong không gian 3
chiều rất khó thực hiện.
- Hầu hết các lời giải giải tích được thực hiện trên những mô hình tính toán
được đơn giản, rút gọn: bài toán phẳng, bài toán đối xứng trục

- Trong chương 5 này, bài toán đàn hồi trong mặt phẳng (x-y) được thiết
lập dưới dạng bài toán trị biên (boundary-value problem) trong hệ tọa độ
Descartes.

- Hai dạng bài toán phẳng phổ biến:

• Biến dạng phẳng (plane strain)

• Ứng suất phẳng (plane stress)

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.1. Giới thiệu
Mô hình ứng suất phẳng (plane stress model)

- Tấm mỏng chịu tải trong mặt phẳng song song


với mặt trung hòa của tấm

Mô hình biến dạng phẳng (plane strain model)


- Kích thước dài vô hạn theo một phương

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 2
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.2. Bài toán biến dạng phẳng
Mô hình biến dạng phẳng (plane strain model)

- Xét mô hình lăng trụ dài vô hạn như hình vẽ, tải trọng đồng nhất theo
phương z, các thành phần chuyển vị của vật thể được mô tả như sau:
u  u  x, y  ; v  v  x, y  ; w  0
- Mô hình 3D được rút gọn thành mô hình 2D là một mặt cắt bất kỳ trong
mặt phẳng x-y

  11  12 0
ε   21  22 0 
 0 0 0 

Chú ý:  23   13  0
 33  0
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.2. Bài toán biến dạng phẳng
Quan hệ biến dạng – chuyển vị

u v 1  u v   z   xz   yz  0
x  , y  ,  xy   
x y 2  y x 

Định luật Hooke cho vật liệu đẳng hướng

 x     x   y   2  x  z     x   y     x   y 
 y    x   y   2  y  xy  2  xy ;  xz   yz  0

Các phương trình cân bằng

 x  xy
  Fx  0
x y
 yx  y
  Fy  0
x y
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 3
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.2. Bài toán biến dạng phẳng
Thay các quan hệ ứng suất – biến dạng – chuyển vị vào 2 phương trình cân bằng thu
được 2 phương trình theo chuyển vị
  u v 
 2 u         Fx  0
x  x y  2 2
2  
  u v  x 2 y 2
 2 v         Fy  0
y  x y 

Thay các biến dạng trong định luật Hooke vào phương trình tương thích biến dạng

 2 x   y  2 xy
2

 2
y 2 x 2 xy
Thu được phương trình Beltrami-Michell theo ứng suất Điều kiện biên:

1  Fx Fy  Ti n   ij n j
 2  x   y    
1    x y  ui  ui

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.3. Bài toán ứng suất phẳng
Mô hình ứng suất phẳng (plane stress model)

- Xét mô hình tấm mỏng có bề dày 2h rất bé so với hai phương còn lại của
tấm, mô hình giới hạn giữa 2 mặt z=±h, tải trọng đồng nhất theo phương
bề dày tấm. Do tấm mỏng nên các thành phần ưs theo phương z là zero
 z   xz   yz  0
- Mô hình 3D được rút gọn thành mô hình 2D là trung hòa của tấm nằm
trong mặt phẳng x-y

 x   x  x, y 
 y   y  x, y 
 11  12 0
 xy   xy  x , y 
σ   21  22 0 
 0 0 0 

Chú ý:  33  0
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 4
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.3. Bài toán ứng suất phẳng
Quan hệ biến dạng – chuyển vị
u v w
x  , y  , z 
x y z
1   u v  1   v w  1  u  w 
 xy   ;  yz     0;  xz    0
2  y x  2  z y  2   z x 

Định luật Hooke cho vật liệu đẳng hướng


1 1  
x 
E
  x   y  ;  y   y   x  ;  z 
E E
 x y 
1 
 x   y 
1 
 xy   xy ;  xz   yz  0
E
Các phương trình cân bằng
 x  xy
  Fx  0
x y
 yx  y
  Fy  0
x y
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.3. Bài toán ứng suất phẳng
Thay các quan hệ ứng suất – biến dạng – chuyển vị vào 2 phương trình cân bằng thu
được 2 phương trình theo chuyển vị
E    u v 
 2 u    Fx  0
2 1    x  x y 
E   u  v 
 2 v    Fy  0
2 1    y  x y 

Thay các biến dạng trong định luật Hooke vào phương trình tương thích biến dạng

 2 x   y  2 xy
2

  2
y 2 x 2 xy
Thu được phương trình Beltrami-Michell theo ứng suất Điều kiện biên:

 F F  Ti n   ij n j
 2  x   y    1     x  y 
 x y  ui  ui

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

10

nhanguyen@hcmut.edu.vn 5
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.4. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng Airy Stress Function

- Lời giải cho các bài toán ứng suất phẳng, biến dạng phẳng có thể thu được thông
qua kỹ thuật hàm ứng suất.

- Đây là phương pháp sử dụng ứng suất như ẩn số chính trong các phương trình:
phương trình cân bằng, quan hệ ứng suất – biến dạng, quan hệ biến dạng – chuyển
vị, các điều kiện biên.
- Phương pháp sử dụng hàm ứng suất Airy thu gọn công thức tổng quát thành một
phương trình chủ đạo với một biến đơn.

- Phương trình chủ đạo được giải bởi nhiều phương


pháp toán ứng dụng và do đó thu được nhiều lời giải
giải tích cho các bài toán đặc thù trong cơ học kỹ
thuật.

- Ý tưởng chính: thiết lập một hàm đại diện cho


trường ứng suất thỏa mãn các điều kiện cân bằng và
các điều kiện tương thích.

Sir George Biddell Airy


(27 July 1801 – 2 January 1892)
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

11

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.4. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng Airy Stress Function

- Phương pháp hàm ứng suất Airy xuất phát từ các phương trình cân bằng cho bài
toán phẳng, với giả thiết lực khối được dẫn xuất từ hàm thế năng như sau:

V V
Fx   ; Fy  
x y
- Thay vào các phương trình cân bằng 2D
  x  V   xy
 0
x y
 yx   y  V 
 0
x y
- Suy ra các thành phần ứng suất thỏa mãn các quan hệ sau:
 2
x  V Trong đó:
y 2  2
 xy      x, y 
 2 x y
 y  2 V là hàm ứng suất Airy
x
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

12

nhanguyen@hcmut.edu.vn 6
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.4. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng Airy Stress Function

- Thay các thành phần ứng suất vào các phương trình Beltrami-Michell cho các
trường hợp bd phẳng và ưs phẳng

 4  4  4 1  2   2V  2V 
 2       Plane strain
x 4 x 2 y 2 y 4 1    x 2 y 2 

 4  4  4   2V  2V 
 2    1     2  2 Plane stress
x 4 x 2 y 2 y 4  x y 
- Viết dạng công thức rút gọn
1  2 2
 4   V Plane strain
1   4 : biharmonic operator
 4   1     2V Plane stress
- Nếu bỏ qua lực khối, phương trình chủ đạo cho bài toán phẳng trở thành:  4  0
 4  4  4
hay:  2  0 Biharmonic equation
x 4 x 2  y 2  y 4

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

13

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.5. Nghiệm dạng đa thức cho phương trình biharmonic
- Xét bài toàn đàn hồi trong mặt phẳng, bỏ qua lực khối. Hàm ứng suất thỏa phương
trình biharmonic
 4  4  4
 2 2 2  4  0 (*)
x 4
x y y
- Phương trình (*) phù hợp với các bài toán có biên hình chữ nhật, khi ấy các điều
kiện biên được mô tả dễ dàng trong hệ tọa độ vuông góc

- Nghiệm của phương trình (*) có dạng đa thức với các biến x, y trong mặt phẳng,
được thể hiện ở dạng chuỗi lũy thừa như sau:
 
  x , y     Amn x m y n Neou (1957)
m 0 n 0

Trong đó: Amn là các hằng số cần xác định từ điều kiện biên

- Các thành phần ứng suất được xác định sau khi tìm được hàm ứng suất:
 2  2  2
x  ;   ;   
y 2 x 2 xy
y xy

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

14

nhanguyen@hcmut.edu.vn 7
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.5. Nghiệm dạng đa thức cho phương trình biharmonic
 
 2  2  2
  x , y     Amn x m y n  x  2 ;  y  2 ;  xy  
Nhận xét: m 0 n 0 y x xy

 m  n  1 : Hàm Φ không tạo ra các thành phần ứng suất

• Các thành phần bậc 2 của hàm Φ sinh ra trường ứng suất hằng, thành phần
bậc 3 sinh ra trường ứng suất tuyến tính

 m  n  3 : Hàm Φ tự thỏa phương trình (*) bất kể Amn

 m  n  3 : Hàm Φ thỏa phương trình (*) có kèm điều kiện cho Amn

Các hàm Φ thường được chọn cho các bài toán miền hình chữ nhật:

  x , y   ax 2  bxy  cy 2

  x , y   ax 3  bx 2 y  cxy 2  dy 3

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

15

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

1. Bài toán thanh chịu kéo đơn trục (Uniaxial Tension of a beam)
Xét bài toán ứng suất phẳng với mô hình thanh dầm chịu kéo 2 đầu với tải kéo đều
T ở mỗi đầu thanh.

Điều kiện biên được mô tả như sau:

 x   l , y   T ;  y  x,  c   0
 xy   l , y    yx  x ,  c   0

Nhận xét: Điều kiện biên là hằng trên các biên mô hình

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

16

nhanguyen@hcmut.edu.vn 8
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

1. Bài toán thanh chịu kéo đơn trục (Uniaxial Tension of a beam)
Chọn hàm ứng suất là hàm bậc 2 có dạng như sau:

  A02 y 2  m  0, n  2 
Các thành phần ứng suất được xác định từ hàm ứng suất:
 2  2  2
x   2 A02 ; y   0;  xy   0
y 2 x 2 x  y
Áp đặt điều kiện biên:  x   l , y   T  A02  T / 2

Các thành phần ứng suất thu được:  x  T ;  y   xy  0

Nhận xét: Trường ứng suất là hằng trên toàn vật thể

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

17

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

1. Bài toán thanh chịu kéo đơn trục (Uniaxial Tension of a beam)
Xác định các biến dạng, chuyển vị từ các thành phần ứng suất thu được:
u 1
  x   y  
T
x  1  u v  1  
x E E  xy     xy  0
v 1 2  y x  E
  y   x   
T
y 
y E E
Trường chuyển vị có dạng:
T u v
y  g  x
T
u x  f  y v   
E E y x

Trong đó: f  y  , g  x  là các hàm bất kỳ và thỏa f '  y    g '  x   const

Suy ra: f  y    0 y  u 0 g  x   0 x  v 0

Trong đó: 0 , u 0 , v 0 là các hằng số bất kỳ

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

18

nhanguyen@hcmut.edu.vn 9
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

1. Bài toán thanh chịu kéo đơn trục (Uniaxial Tension of a beam)

0 , u 0 , v 0 đại diện cho các dịch chuyển cứng (rigid motion) của cả mô hình

Trong đó: 0 : góc xoay quanh trục z


u0 , v0 : dịch chuyển dài theo x, y

Chú ý:
• Các dịch chuyển cứng không tham gia vào sự biến dạng!

• Các thành phần chuyển vị được xác định chỉ thông qua trường biến
dạng với dịch chuyển cứng bất kỳ
• Có thể bổ sung điều kiện biên để loại bỏ các hàm f  y, g  x
u  0, y   f  y   0

v  x, 0  g  x   0

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

19

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

2. Bài toán thanh chịu uốn thuần túy (Pure Bending of a Beam)
Xét bài toán ứng suất phẳng với mô hình thanh dầm uốn 2 đầu với moment M
x

x
M M

Điều kiện biên được mô tả như sau:

 y  x ,  c   0;  yx  x ,  c    xy   l , y   0 Quy ước cho moment uốn (nội lực):


c c

    l , y  dy  0;     l , y  ydy   M
c
x
c
x
Moment dương khi làm căng thớ
dương và ngược lại

Nhận xét: • Điều kiện biên ở các đầu cuối thanh được “thả lỏng”, chỉ cần thỏa
mãn các điều kiện cân bằng tĩnh
• Lời giải không cần thiết thỏa ở gần các đầu tự do

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

20

nhanguyen@hcmut.edu.vn 10
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

2. Bài toán thanh chịu uốn thuần túy (Pure Bending of a Beam)
Vì trường ứng suất ở 2 đầu thanh có dạng bậc nhất nên lựa chọn hàm ứng suất
dạng bậc 3
  A03 y 3  m  0, n  3
Các thành phần ứng suất được xác định từ hàm ứng suất:

 x  6 A03 y ;  y  0;  xy  0
c c

  x   l , y  dy   6A
c
Áp đặt điều kiện biên:
03 ydy  3 A03 y 2 0 (Tự thỏa)
c
c c

M
c c

  x   l , y  ydy   6 A03 y dy  2 A03 y


c
2 3
  M  A03 
c c
c 4c 3
3M
Các thành phần ứng suất thu được: x  y ;  y   xy  0
2c 3

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

21

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

2. Bài toán thanh chịu uốn thuần túy (Pure Bending of a Beam)
Xác định các biến dạng, chuyển vị từ các thành phần ứng suất thu được:
u  3 M 3M
x   yu xy  f  y 
x 2 Ec 3
2 Ec 3
v 3M 3M  2
y   yv y  g  x
y 2 Ec 3
2 Ec 3

1  u v  3M
 xy    0 x  f ' y  g ' x  0
2  y x  2 Ec 3

Suy ra: f  y    0 y  u 0

3M 2
g  x  x  0 x  v 0
4 Ec 3

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

22

nhanguyen@hcmut.edu.vn 11
Nguyễn Thanh Nhã 3/25/2021

Chương 5. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ Descartes


5.6. Ví dụ

2. Bài toán thanh chịu uốn thuần túy (Pure Bending of a Beam)
Thêm điều kiện biên để đơn giản công thức

3Ml 2
v   l , 0   0; u   l , 0   0  u0  0  0; v0 
4 Ec 3

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

23

nhanguyen@hcmut.edu.vn 12
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI


(Theory of Elasticity)

Dr. Nguyễn Thanh Nhã


Department of Engineering Mechanics – Faculty of Applied Science – 106B4
Phone: Office: (84.28) 38 647 256 – Ext: 5306; 0908.568181
Site: https://orcid.org/0000-0001-9733-5189; https://cad-fea.net/
Email: nhanguyen@hcmut.edu.vn
FB: Nhã Nguyễn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 6

Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


(Plane problem in polar coordinates system)

6.1. Giới thiệu

6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực

6.3. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực

6.4. Nghiệm cho bài toán đối xứng trục

6.5. Bài toán ví dụ

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 1
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.1. Giới thiệu

- Một số kết cấu trong kỹ thuật có tính chất đối xứng trục:
• Hình học đối xứng,
• Vật liệu đối xứng,
• Tải trọng đối xứng
• Điều kiện biên đối xứng

- Trong điều kiện bài toán phẳng, mô hình bài toán được xây dựng trong
hệ tọa độ cực

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.1. Giới thiệu

- Xét quan hệ giữa hai hệ tọa độ Descartes (x1, x2) và tọa độ cực (r, θ)

e r  cos  e1  sin  e 2
e   sin  e1  cos  e 2

Do đó:
 ds    dr    rd  
2 2 2

e r e
 e ;    e r
 
e r e  ds
 0
r r d
dr

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 2
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.1. Giới thiệu

Các toán tử đạo hàm trong hệ tọa độ cực

 1   1 
  er  e    e r  e
r r  r r 
1     1  2  2 1  1  2

2
r    
r r  r  r 2  2  r 2 r r r 2  2

1  1 u
u   rur   với: u  ur e r  u e
r r r 

1  1 u r  e z  e r  e
u    ru    ez
 r r r  
u r u 1  u  1  u 
u  e r e r   e r e   r  u  e e r    u r  e e
r r r    r   

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực
a. Các phương trình cân bằng
- Xét cân bằng của một phân tố bao quanh điểm A trong hệ tọa độ cực. Gọi Fr và Fθ
là các lực thể tích tác dụng lên phân tố lần lượt theo các phương bán kính và
phương chu vi
- Hệ phương trình cân bằng lực theo 2 phương bán kính và chu vi:

 
  r 1   r  r   
x2   d  r
 r  dr
   Fr  0 r
r r  r   r
r  d  r
 r 1   2 r   r  dr
   F  0 A r
r r  r
 r
r
 r 
d dr

 r x1

O
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 3
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực
b. Quan hệ biến dạng và chuyển vị
- Trong hệ tọa độ cực, quan hệ giữa các thành phần chuyển vị với các thành phần
biến dạng như sau:
u r 1 u 
r      ur   
r r  

1  1 u u u 
 r   r
   
2  r  r r 
Trong đó:
ur : chuyển vị theo phương bán kính
u : chuyển vị theo phương chu vi
r : biến dạng dài theo phương bán kính
  : biến dạng dài theo phương chu vi
 r : biến dạng góc  r  2 r : biến dạng góc kỹ thuật

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực
c. Định luật Hooke

Ứng suất phẳng:


1 E
r   r    r    r    
E 1  2
1
       r   
E
     r 
E 1  2
   r  2  r   r
z    r        r   
E 1 
 z  0;  rz  0;   z  0
1  1
 r   r   r ;   z   rz  0
E 2

Biến dạng phẳng:


 r     r      2  r
      r      2  
 z     r        r    
 r  2  r   r ;   z   rz  0
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 4
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực
Phương trình theo chuyển vị cho bài toán phẳng trong tọa độ cực

Biến dạng phẳng:

 2 u u r    u u 1 u 
   2u r         r  r   Fr  0
 r 2
 r 2  r  r r r  
 2 u r u  1   u r u r 1 u 
   2u  2          F  0
 r  r 2  r   r r r  

Ứng suất phẳng:

 2 u u r  E   u r u r 1 u 
   2ur         Fr  0
 r 2  r 2  2 1    r  r r r  
 2 u r u  E 1   u r u r 1 u 
   2u         F  0
 r 2  r 2  2 1    r   r r r  

phương trình Navier theo chuyển vị


Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.2. Các phương trình quan hệ trong hệ tọa độ cực
Phương trình theo ứng suất cho bài toán phẳng trong tọa độ cực

Toán tử laplace trong hệ tọa độ cực

2 1  1 2
2   
r 2 r r r 2   2
Biến dạng phẳng:

1  Fr Fr 1 F 
 2  r          
1    r r r  

Ứng suất phẳng:

1  Fr Fr 1 F 
 2  r         
1    r r r  

phương trình Beltrami-Michell theo ứng suất

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

10

nhanguyen@hcmut.edu.vn 5
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.3. Hàm ứng suất Airy cho bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực
- Tương tự như trong hệ tọa độ Descartes, hàm ứng suất Airy được thiết lập cho bài
toán phẳng trong hệ tọa độ cực

- Các thành phần ứng suất trong hệ tọa độ cực thỏa các mối quan hệ sau

1  1  2
r  
r r r 2  2   1  
 r    
 2 r  r  
  2
r

- Thay các thành phần ứng suất vào các phương trình Beltrami-Michell, nếu bỏ qua
lực thể tích, thu được phương trình điều hòa kép trong hệ tọa độ cực như sau:

 2 1  1 2   2 1  1 2 
 4   2   2      0
 r r r r  2   r 2 r  r r 2  2 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

11

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.4. Nghiệm cho bài toán đối xứng trục
- Trong trường hợp bài toán đối xứng trục (hình học, vật liệu, tải trọng, điều kiện biên
đối xứng trục), các đại lượng đều độc lập với tọa độ góc θ

- Hàm ứng suất chỉ phụ thuộc tọa độ bán kính r, phương trình điều hòa kéo viết lại
như sau:

 2 1  1 2   2 1  1 2 
  r 2  r  r  r 2   2    r 2  r r  r 2  2    0    r
  

 d 2 1 d   d 2 1 d  
 2   0
 dr r dr   dr 2 r dr 

- Nghiệm tổng quát của phương trình trên có dạng:

  r   a0  a1 log r  a2 r 2  a3r 2 log r với log r  log e r

trong đó: ai là các hằng số xác định từ điều kiện biên

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

12

nhanguyen@hcmut.edu.vn 6
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.4. Nghiệm cho bài toán đối xứng trục
- Hàm ứng suất:   r   a0  a1 log r  a2 r 2  a3r 2 log r
- Các thành phần ứng suất trong bài toán đối xứng trục:

 1  1  2 1  a
 r   2 a3 log r  21  a3  2 a 2
 r r r  r 2  2

r r r

  2  2 a

      2 a3 log r  21  3a3  2 a 2
 r 2 r 2
r
   1  
 r   r  r    r  0
  
- Thay các thành phần ứng suất vào quan hệ biến dạng trong định luật Hooke (ưs
phẳng) và quan hệ biến dạng với chuyển vị thu được các thành phần chuyển vị

1  1    
ur    a1  2 1    a3r log r  1    a3r  2 a 2 1    r   A sin   B cos 
E r 
4 r
u  a3  A cos   B sin   Cr Với A, B, C là các hằng số xác định từ
E dịch chuyển cứng của mô hình
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

13

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.4. Nghiệm cho bài toán đối xứng trục
- Thành phần chuyển vị theo phương bán kính có thể được xác định qua các phương
trình Navier trong trường hợp đối xứng trục và bỏ qua lực thể tích

2 u ur    u u 1 u
   2 ur          r  r 

  Fr  0
 r 2  r 2  r   r r r  
d 2ur 1 dur 1 ur  ur  r 
   ur  0 Với
dr 2 r dr r 2
u  0
- Nghiệm của phương trình trên có dạng:
1
ur  C1r  C 2 Với C1, C2 là các hằng số
r
Chú ý: - Trường chuyển vị thu được từ phương trình Navier khác với trường chuyển
vị tính từ ứng suất, biến dạng thông qua phương pháp hàm ứng suất.
- Các thành phần ứng suất tính từ chuyển vị thu được từ ptr Navier không
chứa các thành phần logarit như pp hàm ứng suất

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

14

nhanguyen@hcmut.edu.vn 7
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 1: Ống trụ dày chịu áp lực đều trên thành ống
Xét một ống trụ dài, dày chịu áp lực đều bên trong và bên ngoài ống. Bài toán được
mô hình ở trạng thái biến dạng phẳng

r1 : bán kính trong (inner radius)


r2 : bán kính ngoài (outer radius)
p1 : áp suất trong (internal pessure)
p2 : áp suất ngoài (external pressure)

- Hàm ứng suất:   r   a0  a1 log r  a2 r 2  a3r 2 log r

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

15

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 1: Ống trụ dày chịu áp lực đều trên thành ống

- Vì trường chuyển vị từ từ phương trình Navier không chứa log nên các thành
phần ứng suất không thể chứa log
- Trường ứng suất thu được từ hàm ứng suất:

1  a
r   2 a3 log r  21  a3  2 a 2
r r r
2
a
   2  2 a3 log r  21  3a3  2 a 2
r r
 r  0

 a3  0 A
r  B
 r2
A
   2  B
r
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

16

nhanguyen@hcmut.edu.vn 8
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 1: Ống trụ dày chịu áp lực đều trên thành ống

Điều kiện biên:

r r  r1
  p1

r r  r2
  p2

Thay vào thành phần ứng suất theo phương bán kính:

A  r12 r22  p2  p1 
r2  B   p1  A 
1  r22  r12
 
 B  r1 p1  r2 p2
2 2
  A  B   p2
 r2 2  r22  r12

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

17

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 1: Ống trụ dày chịu áp lực đều trên thành ống

Các thành phần ứng suất pháp thu được:

 r12 r22  p2  p1  1 r12 p1  r22 p2



 r  
 r22  r12 r2 r22  r12

   r1 r2  p2  p1  1  r1 p1  r2 p2
2 2 2 2

  r22  r12 r2 r22  r12


Vì xét ở trạng thái b. dạng phẳng, ứng suất pháp theo phương dọc trục ống thu được:
r12 p1  r22 p2
 z    r      2
r22  r12
 r12 p1  r22 

 r   1  0
 r22  r12  r2 
Đặc biệt: p2  0 
  r1 p1  1  r2   0
2 2

   
 r2  r1 
2 2 2
r 
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

18

nhanguyen@hcmut.edu.vn 9
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 1: Ống trụ dày chịu áp lực đều trên thành ống

Biến dạng theo phương bán kính:

1  2    1   A
2
  A 
r  
 r       B   2  B 
E  1   E r 2
1   r 
Chuyển vị theo phương bán kính:

1   A
ur  r  1  2  B  2   ...
E  r 
Biến dạng theo phương chu vi:

1  2   1  2  A  A 
     r    r 2  B  1    r 2  B 
E  1   E   

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

19

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 2: Tấm vô hạn có lỗ chịu áp lực
Xét một tấm rộng vô hạn, chịu áp lực đều ở lỗ bên trong
r1 : bán kính trong (inner radius)
p1 : áp suất trong (internal pessure)

Dựa vào lời giải của bài toán 1

 r12 r22  p2  p1  1 r12 p1  r22 p2



 r  
 r2
2
 r1
2
r 2
r22  r12
 r12 r22  p2  p1  1 r12 p1  r22 p2
    
 r22  r12 r2 r22  r12
 r2 p  r2 p
 z  2 1 12 22 2
 r2  r1 r2   p2  0

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

20

nhanguyen@hcmut.edu.vn 10
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 2: Tấm vô hạn có lỗ chịu áp lực

Dựa vào lời giải của bài toán 1


r2   p2  0

 2 1
 r   p1r1 r 2

 2 1
   p1r1 2
 r
 z  0


1   A
ur  r  1  2  B  2   ...
E  r 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

21

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 3: Tấm vô hạn có lỗ rỗng tự do chịu kéo song trục

Xét một tấm rộng vô hạn, chịu áp lực đều ở lỗ bên trong

r1 : bán kính trong (inner radius)


T : lực kéo ở xa

Dựa vào lời giải của bài toán 1

 r12 r22  p2  p1  1 r12 p1  r22 p2


 r  
 r22  r12 r2 r22  r12
 r12 r22  p2  p1  1 r12 p1  r22 p2
    
 r 2
2
 r1
2
r 2
r22  r12
 r12 p1  r22 p2

 z  2
 r22  r12 p1  0 r2   p 2  T

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

22

nhanguyen@hcmut.edu.vn 11
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 3: Tấm vô hạn có lỗ rỗng tự do chịu kéo song trục

Dựa vào lời giải của bài toán 1

p1  0 r2   p2  T

  r12 
 r   1 
r 2 
T
 
  r12 
   T  1  2 
  r 
 z  2 T



Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

23

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 4: Tấm vô hạn có lỗ rỗng tự do chịu kéo đơn trục
Nhận xét: Bài toán không có tính đối xứng trục

Hàm ứng suất được chọn như sau:

  a0  a1 log r  a 2 r 2  a3r 2 log r


  a21r 2  a 22 r 4  a 23r 2  a24  cos 2

Điều kiện biên:

 r  a ,     r  a ,    0
T
 r  ,   1  cos 2 
2
T
    ,    1  cos 2 
2
T
    ,     sin 2
2
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

24

nhanguyen@hcmut.edu.vn 12
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 4: Tấm vô hạn có lỗ rỗng tự do chịu kéo đơn trục

Hàm ứng suất:

  a0  a1 log r  a 2 r 2  a3r 2 log r


  a21r 2  a 22 r 4  a 23r 2  a24  cos 2

Các thành phần ứng suất:

a1  6a 4a 
 r  a3 1  2 log r   2 a 2  2
  2 a 21  423  224  cos 2
r  r r 
a1  6a 
   a3  3  2 log r   2 a2  2
  2 a 21  12 a 22 r 2  423  cos 2
r  r 

 r   2 a 21  6a22 r 2  423  224  sin 2


6a 2a
 r r 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

25

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 4: Tấm vô hạn có lỗ rỗng tự do chịu kéo đơn trục

Vì các thành phần ứng suất phải có giá trị hữu


hạn tại các điểm ở xa vô hạn nên các hằng số a3
và a22 phải triệt tiêu
a3  a 22  0

Kết hợp các điều kiện biên, tìm ra các hằng số


a1
2a2  0
a2
a 2T T T
6a 4a a1   ; a 2  ; a 21  
2 a 21  423  224  0 2 4 4
a a
6a 23 2 a 24 a 4T a 2T
2 a 21  4  2  0 a 23   ; a 24 
a a 4 2
2 a 21  T / 2
2a2  T / 2
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

26

nhanguyen@hcmut.edu.vn 13
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 5: Uốn thuần túy thanh cong
Xét một thanh dầm cong chịu moment uốn ở hai đầu tự do như hình vẽ

x x

M
M
Điều kiện biên:

 r a    r b  0  r  a    r  b   0
b b

   dr  0    rdr   M
a
a

Quy ước cho moment uốn (nội lực): Moment dương khi làm căng thớ dương
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

27

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 5: Uốn thuần túy thanh cong
Hàm ứng suất Airy

  Ar 2 log r  Br 2  C log r  D
1 d 1 C
r    2 Ar log r  Ar  2 Br  
r dr r r
C
 2 A log r  2  A  2 B
r
  r a    r b  0
C
2 A log a   A  2 B  0 (1)
 a2
C
2 A log b  2  A  2 B  0 (2)
b

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

28

nhanguyen@hcmut.edu.vn 14
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 5: Uốn thuần túy thanh cong
Hàm ứng suất Airy

  Ar 2 log r  Br 2  C log r  D

d 2 d  d   d C 
      dr  r  2 Br  2 Ar log r  Ar 
dr 2
dr  dr   
C C
 2
 2 B  2 A log r  2 A  A  2 A log r  2  3 A  2 B
r r
b b
 C 
    dr  0    2 A log r  r
a
2
 3 A  2 B dr  0

a

 C   C 
 b  2 A log b  2  A  2 B   a  2 A log a  2  A  2 B   0 (3)
 b   a 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

29

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 5: Uốn thuần túy thanh cong
Hàm ứng suất Airy

  Ar 2 log r  Br 2  C log r  D
 2 C
   2 A log r  2  3 A  2 B
r 2 r
b
 
b
C
    rdr   M    2 Ar log r  r   3 A  2 B  r dr  0
a
a

  b 2  a 2   A  B   A2  b 2 log b  a 2 log a   C log


b
  M (4)
a

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

30

nhanguyen@hcmut.edu.vn 15
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 5: Uốn thuần túy thanh cong

C
2 A log a   A  2 B  0 (1)
a2
C
2 A log b  2  A  2 B  0 (2)
b

b 2
 a 2   A  B   A  b 2 log b  a 2 log a   C log
b
a
  M (4)

A 

 B 
C 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

31

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 6: Dầm cong chịu uốn
Xét một thanh dầm cong lực ở đầu tự do như hình vẽ

Hàm ứng suất Airy cho bài toán

   Ar 3  
B
 Cr  Dr log r  sin 
 r 
Các thành phần ứng suất:

 1  1  2
 r   2 Ar  3 
2B D
    sin 
r r r 2  2  
r
r r

  2
    6 Ar  3   sin 
2B D
   2
 r  r r 
   1  
 r    2 Ar  3   cos 
2B D
 r   r  r  
    r r 
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

32

nhanguyen@hcmut.edu.vn 16
Nguyễn Thanh Nhã 4/13/2021

Chương 6. Bài toán phẳng trong hệ tọa độ cực


6.5. Bài toán ví dụ
Bài toán 6: Dầm cong chịu uốn
Các thành phần ứng suất:

 r   2 Ar  3   sin 
2B D
 r r 
    6 Ar  3 
2B D
 sin 
 r r 
 2B D 
 r    2 Ar  3   cos 
 r r 
Điều kiện biên:
2B D
 r  a,   0 2 Aa   0
a3 a
 r  b,    0 2B D
2 Ab  3   0
b
b b
 1 1 
    r, 0  dr  P
r A  b  a   B  2  2   D log  P
2 2 b
a b a  a
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

33

nhanguyen@hcmut.edu.vn 17
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI


(Theory of Elasticity)

Dr. Nguyễn Thanh Nhã


Department of Engineering Mechanics – Faculty of Applied Science – 106B4
Phone: Office: (84.28) 38 647 256 – Ext: 5306; 0908.568181
Site: https://orcid.org/0000-0001-9733-5189; https://cad-fea.net/
Email: nhanguyen@hcmut.edu.vn
FB: Nhã Nguyễn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 7

Bài toán tấm mỏng chịu uốn


(Thin plate problem in Cartesian system)

7.1. Giới thiệu

7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn

7.3. Các dạng điều kiện biên tấm chịu uốn

7.4. Ví dụ

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 1
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.1. Giới thiệu
Mô hình tấm mỏng chịu uốn
Khảo sát vật rắn đàn hồi
- Có hình dạng phẳng, bề dày h nhỏ hơn nhiều so với kích
thước theo 2 phương còn lại. Khi h/ l 15 thì tấm được xem
là mỏng.
- Mặt phẳng chia đôi bề dày tấm gọi là mặt trung gian (mặt giữa, mặt trung hòa).
- Với khái niệm mặt trung hòa, vật thể tấm 3 chiều được mô tả thành bài toán 2 chiều

- Mặt trung hòa được đặt song song với mặt Oxy của hệ trục tọa độ

- Khi tấm chịu uốn, chuyển vị theo phương z của các điểm thuộc mặt phẳng trung hòa
tấm được gọi là độ võng của tấm (kí hiệu là w).

x x

y y
z z
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.1. Giới thiệu
Mô hình tấm mỏng chịu uốn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 2
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Các giả thiết:
Khi tấm có độ võng nhỏ hơn nhiều so với chiều dày tấm, thừa nhận các giả thiết:

- Pháp tuyến mp trung gian luôn luôn vuông góc với mp trung gian trong suốt quá trình
biến dạng   z  0

- Thành phần ứng suất z có giá trị rất nhỏ so với các thành phần US khác, có thể
bỏ qua.

- Mặt trung hòa không bị co giãn khi chịu uốn.

- Biến dạng và độ võng của tấm là bé  Đơn giản hóa các phương trình toán

x x

y y
z z
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Các đại lượng quan trọng
Khảo sát các mặt cắt song song với các mp tọa độ xz, yz
- Chuyển vị theo phương x: u - Chuyển vị theo phương y: v
- Chuyển vị theo phương z: w (độ võng của tấm)
- Góc nghiêng của pháp tuyến mặt trung hòa trong mp // với mp xz là 
- Góc nghiêng của pháp tuyến mặt trung hòa trong mp // với mp yz là 

A A

B x y B
α w w β

A’ A’
B’ α β B’
u v
z z

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 3
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
A
Quan hệ hình học:
B x
u   ztg ; v   ztg 
α w
Vì độ võng w giả thiết là bé:
A’
w w α
tg  ; tg   B’
x y u
w w z
 u  z ; v  z
x y
Suy ra các phương trình quan hệ biến dạng và chuyển vị:

2w 2w 2w


x  z ;    z ;    2 z
x 2 y 2 xy
y xy

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Các thành phần ứng suất song song với mặt trung gian
A
Áp dụng định luật Hooke:
B x
 Ez   2 w  2w 
 x    α w
 1   2  x 2 y 2 
A’
 Ez   2 w  w
2
α
 y   2 
 B’
 x 2 
(7.1)
 1     y 2
u
 Ez  2 w z
 xy  
 1   xy

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 4
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Các thành phần nội lực trong tấm
Mx: moment uốn do σx gây ra trên mp vuông góc trục x, làm tấm bị uốn quanh trục y
My: moment uốn do σy gây ra trên mp vuông góc trục y, làm tấm bị uốn quanh trục x

Mxy, , Myx: moment xoắn do τxy , τyx gây ra làm tấm bị xoắn quanh trục x, y

Qx: lực cắt theo phương z do τxz gây ra trong mặt phẳng vuông góc với trục x

Qy: lực cắt theo phương z do τyz gây ra trong mặt phẳng vuông góc với trục y

A Qy
Qx My
M xy
Mx M yx
x
y

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Quan hệ giữa ứng suất và nội lực trong tấm
A Qy
Qx My
M xy
Mx M yx

y
z

 h /2 h /2

 M x    x zdz ; M y    y zdz
  h /2  h /2
 h /2

 M xy  M yx    xy zdz (7.2)
  h /2
 h /2 h /2
Q x    xz dz ; Q y    yz dz
  h /2  h /2

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

10

nhanguyen@hcmut.edu.vn 5
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Quan hệ giữa nội lực moment và độ võng tấm

Thay (7.1) vào (7.2), thu được: A Qy


Qx My
M xy
Mx
   2w 2w  M yx
M x  D  2 
  x  y 2  x
y
  2w 2w 
M y  D  2 
  y x 2  z
 2w
 M xy  D (1   ) (7.3)
 xy

D: độ cứng uốn trụ của tấm

Eh 3
D
12(1   2 )

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

11

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Phương trình cân bằng: Qx A Qy My
Xét phân tố tấm mỏng M xy
Mx M yx
dxdy chịu áp lực đều p
x
p
y M x
Mx  dx
 M yx x
M yx  dy Q x
y Qx  dx
Q y x
M y Qy  dy
My  dy y  M xy
y M xy  dx
x
 Q x Q y z
 dxdy  dydx  pdxdy  0
 x y
 M xy M y
 dxdy  dydx  Q y dxdy  0
 x y
 M yx M x
 dydx  dydx  Q x dydx  0
  y x
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

12

nhanguyen@hcmut.edu.vn 6
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Phương trình độ võng
Chia 2 vế cho dxdy, thu được:
 Q x Q y
 x  y  p  0 (a)

  M xy M y
   Qy  0 (b) (7.4)
  x  y
  M yx M x
   Qx  0 (c)
 x y
Thay (7.3) vào (b), (c), thu được:

    2w  2w 
 x   
x  x 2  y 2 
Q D
 (7.5)

Q   D    w   w 
2 2

 y
 y   x 2  y 2 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

13

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.2. Phương trình độ võng cho tấm mỏng chịu uốn
Phương trình độ võng

Thay Qx, Qy vào (a), thu được:

4w  4w  4w p
2 2 2  4  (7.6)
x 4
x y y D

p: áp lực trên tấm


 2  2 w  
p
Hay Eh 3
D D: độ cứng uốn trụ của tấm D
12(1   2 )

Phương trình độ võng cho tấm trên nền đàn hồi:

p  kw
 2  2 w   k: hệ số nền đàn hồi
D

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

14

nhanguyen@hcmut.edu.vn 7
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.3. Các dạng điều kiện biên tấm chịu uốn
7.3.1. Cạnh tựa đơn

Tại x = a:
+ chuyển vị đứng bằng không: w0
 2w 2w 
+ moment uốn bằng không: M x  0  D  2  0
 x y 2 
w  2w
Vì dọc theo biên x = a, w = const = 0  0 0
y x 2

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

15

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.3. Các dạng điều kiện biên tấm chịu uốn
b. Cạnh ngàm
a x

y
Tại x = 0:
+ chuyển vị đứng bằng không: w0
w
+ góc xoay bằng không: 0
x

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

16

nhanguyen@hcmut.edu.vn 8
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.3. Các dạng điều kiện biên tấm chịu uốn
c. Cạnh tự do
a x

y
Tại x = a:

+ Moment uốn bằng không: Mx  0


+ Moment xoắn bằng không: M xy  0
+ Lực cắt bằng không: Qx  0

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

17

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm hình chữ nhật hẹp ngàm hai đầu chịu áp lực đều
Cho tấm hình chữ nhật cạnh a x b, bề dày t bị ngàm hai đầu chịu áp lực đều p
Biết b  a  t

p
Phương trình độ võng tấm có dạng:
p Et 3
4w  D
D 12(1   2 )
p

b  a
w
Vì  0
t x

x 4w  p
 
y y 4 D
z a

b
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

18

nhanguyen@hcmut.edu.vn 9
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm hình chữ nhật hẹp ngàm hai đầu chịu áp lực đều

Phương trình độ võng tấm:

4w  p

y 4 D

 3w  p 2w  p 2
  y  C1   y  C1 y  C 2
y 3 D y 2 2 D

 w  p 3 C1 2
  y  y  C2 y  C3
y 6 D 2

 p 4 C1 3 C 2 2
w y  y  y  C3 y  C4
24 D 6 2

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

19

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm hình chữ nhật hẹp ngàm hai đầu chịu áp lực đều

Điều kiện biên:

 b  b 
w  x,   0 (1) w  x, 0 (2)
 2  2 

w  b  w   b 
 x,   0 (3)  x, 0 (4)
y  2  y  2 

 p 4 C1 3 C 2 2
w y  y  y  C3 y  C4
24 D 6 2

C1  0 C3  0

pb 2  pb 4  pb 4 1   2 
C2  C2  wmax 
24 D 384 D 32 Et 3
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

20

nhanguyen@hcmut.edu.vn 10
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 2: Tấm hình chữ nhật tựa đơn chịu áp lực đều
Cho tấm hình chữ nhật cạnh a x b, bề dày t tựa đơn 4 cạnh chịu áp lực p(x, y)
p
x
t
z x

y a

Phương trình vi phân độ võng cho mặt trung gian

4w  4w  4 w p  x, y 
 2  
x 4 x 2y 2 y 4 D

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

21

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 2: Tấm hình chữ nhật tựa đơn chịu áp lực đều
x
Điều kiện biên:
b

y a

 x  0, x  a : 2w
w0 0
x 2

2w
 y  0, y  b : w0 0
y 2

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

22

nhanguyen@hcmut.edu.vn 11
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 2: Tấm hình chữ nhật tựa đơn chịu áp lực đều
Hàm độ võng chọn theo chuỗi Fourier thỏa các điều kiện biên như sau:
 
m x n y
w  A
m 1 n 1
mn sin
a
sin
b
1 Pmn Et 3
Amn  D
12 1   2 
 m / a  
Trong đó:
 4D 2
 n / b
2 2

m x n y
b a
4
Pmn    p  x , y  sin sin dxdy
ab 0 0 a b
m x n y
b a
4p 16 p
Nếu: p  x, y   p  Pmn    sin sin dxdy  2
ab 0 0 a b  mn
m x n y
  sin sin
16 p
w  a b m , n  1, 3, 5...
 6D m 1 n 1 mn  m / a  2
 n / b  
2 2

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

23

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 2: Tấm hình chữ nhật tựa đơn chịu áp lực đều
Tìm các thành phần nội lực trong tấm

   2w 2w     2w 2w 


M x  D  2  Q x   D   
  x  y 2   x  x 2 y 2 

 Q   D    w   w 
2 2
 2w 2w 
 y    
 y 2 x 2   y  x 2  y 2 
M D  y
  
 2w
 M xy  D (1   )
 xy  Ez   2 w  2w 
 x    2 

Tìm các thành phần ứng suất trong tấm  1     x 2
y 2 
 Ez   2 w 2w 
 y     
 1   2  y 2 x 2 
 Ez  2 w
 xy  
 1   xy
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

24

nhanguyen@hcmut.edu.vn 12
Nguyễn Thanh Nhã 4/29/2021

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ
Ví dụ 3: Tấm hình chữ nhật tựa đơn chịu lực tập trung ở giữa tấm
Cho tấm hình chữ nhật cạnh a x b, bề dày t tựa đơn 4 cạnh chịu lực tập trung ở giữa
tấm
P
x
t
z x
x1 y1
b 2d
2c
y a

Phương trình vi phân độ võng cho mặt trung gian

4w  4w  4 w p  x, y  p  x, y  
P
 2   với
4 cd
x 4 x 2y 2 y 4 D
c, d rất bé

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

25

Chương 7. Bài toán tấm mỏng chịu uốn


7.4. Ví dụ z x
x1 y1
Hàm độ võng của tấm b 2d
2c
 
m x n y y
 A
a
w mn sin sin
m 1 n 1 a b
1 Pmn Et 3
 4 D
12 1   2 
Amn
 
Trong đó:
 D  m / a 2   n / b 2 2

y1  d x1  c
4 m x n y p  x, y  
P
Pmn 
ab   p  x , y  sin a sin b dxdy
y1  d x1  c
4 cd
y1  d x1  c
P m x n y 4P m n
 Pmn 
abcd  
y1  d x1  c
sin
a
sin
b
dxdy  ... 
ab
sin
2
sin
2

w  ... m , n  1, 3, 5...

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

26

nhanguyen@hcmut.edu.vn 13
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI


(Theory of Elasticity)

Dr. Nguyễn Thanh Nhã


Department of Engineering Mechanics – Faculty of Applied Science – 106B4
Phone: Office: (84.28) 38 647 256 – Ext: 5306; 0908.568181
Site: https://orcid.org/0000-0001-9733-5189; https://cad-fea.net/
Email: nhanguyen@hcmut.edu.vn
FB: Nhã Nguyễn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 8

Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


(Thin circular plate in cylindrical coordinate system)

8.1. Giới thiệu

8.2. Phương trình vi phân uốn tấm mỏng trong hệ tọa độ trụ

8.3. Nghiệm của phương trình độ võng tấm đối xứng trục

8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

8.5. Ví dụ

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 1
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.1. Giới thiệu
Mô hình tấm tròn chịu uốn
Khảo sát vật rắn đàn hồi
- Xét tấm mỏng có hình dạng tròn phẳng, bề dày h nhỏ hơn nhiều so với kích thước
theo các phương còn lại.
- Tấm chịu áp lực và có điều kiện biên ở chu vi tấm

- Mặt phẳng chia đôi bề dày tấm gọi là mặt trung gian (mặt giữa, mặt trung hòa).

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.1. Giới thiệu
Mô hình tấm tròn chịu uốn

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 2
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.2. Phương trình vi phân uốn tấm mỏng trong hệ tọa độ trụ
Các giả thiết:
Khi tấm có độ võng nhỏ hơn nhiều so với chiều dày tấm, thừa nhận các giả thiết:

- Pháp tuyến mp trung gian luôn luôn vuông góc với mp trung gian trong suốt quá trình
biến dạng   z  0

- Thành phần ứng suất z có giá trị rất nhỏ so với các thành phần US khác, có thể
bỏ qua.

- Mặt trung hòa không bị co giãn khi chịu uốn.

- Biến dạng và độ võng của tấm là bé  Đơn giản hóa các phương trình toán

z z

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.2. Phương trình vi phân uốn tấm mỏng trong hệ tọa độ trụ

Mr
M
Mr, Mθ: Moment uốn
r M r Mr Mrθ, Mθr: Moment xoắn

2 1  1 2
Toán tử Laplace trong hệ tọa độ trụ: 2   
r 2 r r r 2  2
Viết lại phương trình độ võng theo hệ tọa độ trụ:

 2 1  1 2   2 1  1 2  p
 r 2  r r  r 2  2   r 2  r r  r 2  2  w  D
  
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 3
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.2. Phương trình vi phân uốn tấm mỏng trong hệ tọa độ trụ
Quan hệ giữa nội lực và độ võng

Mr
M Mr, Mθ: Moment uốn
Qr
Mrθ, Mθr: Moment xoắn
r M r Mr Qr, Qθ: Lực cắt
Q Tương tự Mx, My, Mxy, Qx, Qy

  2w  1 w 1  2 w      2 w 1 w 1  2 w 
M r  D  2    2   r    
r  r 2 r r r 2  2 
Q D
 r  r r r   
2

 1 w 1  2 w  2 w   
  D 2w 
M  D   2   2 

 r r r 
2
r   r
 1 
 1  2w
M r  D (1   )   2
1 w   Q   D
 
 2 w 
  r
  r r r  
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.2. Phương trình vi phân uốn tấm mỏng trong hệ tọa độ trụ
Nghiệm của phương trình độ võng trong hệ tọa độ trụ
Viết lại phương trình độ võng:
 2 1  1 2   2 1  1 2  p
 r 2  r r  r 2  2   r 2  r r  r 2  2  w  D (8.1)
  
Nghiệm của phương trình trên có dạng: w  w0  w1
Trong đó: w0: nghiệm riêng của (8.1)
w1: nghiệm tổng quát của PT thuần nhất  2  2 w1  0 (8.2)
Nghiệm tổng quát của (8.2) có dạng:
 
w1  R0( 0 ) ( r )   Rn(1) ( r ) cos n   Rn( 2 ) ( r ) sin n (8.3)
n 1 n 1

R0( 0 ) ( r ) chỉ phụ thuộc r, không phụ thuộc θ  biểu diễn uốn đối
xứng tấm tròn
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

nhanguyen@hcmut.edu.vn 4
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.3. Nghiệm của phương trình độ võng tấm đối xứng trục

Viết lại phương trình độ võng:

2 2w  
p Trong đó: w  w r  p  p r 
D
Et 3
D
12(1   2 )

Nghiệm của phương trình độ võng có dạng:

1 1 p r 
w r    r  r r  r drdrdrdr
D

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.3. Nghiệm của phương trình độ võng tấm đối xứng trục

Mô hình tấm mỏng đối xứng trục

 
w
r
z

Gọi w là độ võng tấm, h là chiều dày tấm


w
Góc xoay của tấm được tính theo công thức:   
r

Chú ý: Độ võng càng tăng thì góc xoay càng giảm

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

10

nhanguyen@hcmut.edu.vn 5
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.3. Nghiệm của phương trình độ võng tấm đối xứng trục
Nội lực và ứng suất trong tấm
Với mô hình và tải đối xứng trục, hàm độ võng chỉ phụ thuộc vào bán kính r
Các thành phần nội lực trong tấm:
  d   d 2 w  dw 
M r  D     D  2 
  dr r  dr r dr 
  d   1 dw d 2w 
M  D       r dr  
dr 2 
D
 r dr  
 d  d 2 w 1 dw 
Q r   D  2 
 dr  dr r dr 
 d d 2w
   z   z
dr 2
r
Các thành phần biến dạng: dr

  z    z dw
  r rdr
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

11

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.3. Nghiệm của phương trình độ võng tấm đối xứng trục
Nội lực và ứng suất trong tấm
Với mô hình và tải đối xứng trục, hàm độ võng chỉ phụ thuộc vào bán kính r
Các thành phần ứng suất:
 Ez  d   Ez  d 2 w  dw 

 r        
 1   2  dr r 1   2  dr 2 r dr 

  Ez     d     Ez  1 dw   d w 
2

  1   2  r 
dr 

1   2  r dr dr 2 


Quan hệ giữa ứng suất và moment uốn:
 12 M r
 r  h 3 z

   12 M  z
 h3

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

12

nhanguyen@hcmut.edu.vn 6
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn
a. Tấm có biên tựa đơn, chịu tải phân bố đều

w r b  0

b Mr r b
0
z

b. Tấm có biên tựa đơn, chịu cường độ moment m phân bố đều trên
chu vi

m m
w r b  0
b Mr r b
m
z

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

13

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

c. Tấm có biên ngàm chặt, chịu tải phân bố đều trên hình tròn đồng tâm
với tấm, bán kính a < b

a
b
z

+ Điều kiện biên: + Điều kiện liên tục:


w r b  0 w r a  w r a
1 2

dw dw dw
0 
dr r b dr r1  a dr r2  a

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

14

nhanguyen@hcmut.edu.vn 7
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

d. Tấm hình vành khăn có biên tựa đơn

a
b
z

+ Điều kiện biên:

w r b  0 Mr ra
0
Mr r b
0 Qr r a
0

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

15

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

e. Tấm hình vành khăn có biên tựa đơn, giữ cố định tại bán kính a

Cố
định

a
z b

+ Điều kiện biên:


w r a  0
w r b  0
dw
Mr r b
0 0
dr r a

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

16

nhanguyen@hcmut.edu.vn 8
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

f. Tấm hình vành khăn có biên ngàm, giữ cố định tại bán kính a

Cố
định

a
z b

+ Điều kiện biên:


w r b  0 w r a  0
dw dw
0 0
dr r b dr r a

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

17

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.4. Một số dạng điều kiện biên và đk liên tục thường gặp ở tấm tròn

g. Tấm hình vành khăn có biên tự do, giữ cố định tại bán kính a

Cố
định

a
z b

+ Điều kiện biên:


w r a  0
Qr r b
0
dw
Mr r b
0 0
dr r a

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

18

nhanguyen@hcmut.edu.vn 9
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.5. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm tròn tựa đơn chịu áp lực đều
Xét tấm tròn tựa đơn ở chu vi, chịu áp lực đều bên trên tấm.
p

r
a
z
1 1 p
Nghiệm của phương trình độ võng có dạng: w  r    r  r  r  r D drdrdrdr
pr 4
 w  r   C1r 2 log r  C 2 log r  C 3 r 2  C 4  * 
64 D

Điều kiện biên: w ra  0 1

Mr ra
0 2
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

19

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.5. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm tròn tựa đơn chịu áp lực đều
pr 4
Phương trình độ võng: w  r   C1 log r  C 2 r 2 log r  C 3 r 2  C 4 
64 D
 lim log r   w  Vô lý!  C1  0
r0

dw pr 3
  C 2  2 r log r  r   2C 3 r 
dr 16 D
d 2w 3 pr 2 d 3 w 2 C 2 3 pr
  C 2  2 log r  3   2 C 3    
dr 2 16 D dr 3 r 8D
Lực cắt: Q r r 0
0 * 

 d  d 2 w 1 dw   2C 2
Qr r 0
  D  2    000 
 dr  dr r dr   r 0 0
 C2  0
Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

20

nhanguyen@hcmut.edu.vn 10
Nguyễn Thanh Nhã 5/4/2021

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.5. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm tròn tựa đơn chịu áp lực đều
pr 4
Phương trình độ võng: w  r   C 3r 2  C 4 
64 D
Điều kiện biên:
pa 4  3
1 w ra  0  C 3a 2  C 4  0
64 D
 d 2 w  dw 
2 Mr r a
0  M r   D  dr 2  r dr   0
  r a
2 2
3 pa pa 4
 2C 3    2C 3   0
16 D 16 D
pa 3   pa 4 5  
 3 4   C 3   ; C4 
32 D 1   64 D 1  

pa 2  3   2 a2 r4  pa 4 5  
w r  
32 D  1  
 a  r 2
 2 2a 2 
  wmax  w  0  
64 D 1  

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

21

Chương 8. Tấm mỏng chịu uốn trong tọa độ trụ


8.5. Ví dụ
Ví dụ 1: Tấm tròn tựa đơn chịu áp lực đều

Các thành phần ứng suất:


dw pr 3
 Ez  d 2 w  dw   2C 3 r 

 r    dr 16 D
 1   2  dr 2 r dr 
 d 2w 3 pr 2
 2 C 
   Ez  1 dw   d w 
2 3
dr 2 16 D
   
 1   2  r dr dr 2  pa 3  
C3  
32 D 1  
 Ez  3 pr 2 p r 2 

 r   2   2  
1   2  16 D 
C 3 C 3
 16 D
 
   Ez  2 C  pr  2C   3 p r 
2 2

   3 
1  2 
3
 16 D 16 D 

Department of Engineering Mechanics – HCMUT – 2021

22

nhanguyen@hcmut.edu.vn 11

You might also like