Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài tập phép trừ có nhớ

Bài 1: Tính

60 – 5 58 – 9 50 – 4 15 – 8 60 – 27

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

30 – 4 40 – 5 90 -4 80 – 22 60 – 17

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

………………… ………………… ………………… …………………


…………………..
. … … …

Bài 2: Đặ t tính rồ i tính

20 – 15 50 – 24 40 – 39 50 – 22 60 – 21

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …
…………………. ………………… ………………… ………………… …………………
. . … … …

80 – 14 60 – 17 30 -15 80 – 58 60 – 51

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

66 – 38 50 -34 40 -26 50 -13 90 – 89

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

…………………. ………………… ………………… ………………… …………………


. . … … …

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:


Số hạng 6 76 56 34 56 77 55 46 49 59 45

Số hạng 86 18 37 46 39 24 26 54 27 39 29

Tổ ng
Bài 4: Tính nhẩm:
9 + 2 = 11 3 + 8 = ……. 7 + 4 = ….. 6 + 5 = …. 9 + 3 = ….
2 + 9 = 11 8 + 3 = ……. 4 + 6 + 1= ….. 5 + 6 = …. 3 + 9 = …..
11 - 2 = 9 11 - 8 = ……. 11 – 4 = ……….. 11 - 6 = ……. 11 – 9 = ………..
11 - 9 = 2 11 – 3 = ……. 11 – 7 = …….. 11 – 5 = ……. 11 – 3 = ……….

Bài 12: Mẹ mang ra chợ bán 78 quả cam. Buổi sáng mẹ bán được 34 quả, buổi chiều bán được
37 quả. Hỏi:

a) Cả sáng và chiều mẹ bán được bao nhiêu quả cam?

b) Mẹ còn bao nhiêu quả cam?

Bài làm:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………………………

Bài 3: Lấy tổng của 49 và 14 rồi trừ đi 21 ta được kết quả là bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………………

Bài 5: Trong một lớp học bơi có 19 bạn nam, số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là 8 bạn. Hỏi lớp
học bơi có bao nhiêu bạn nữ?

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………………………
Bài 11: Lớp 2A có 32 học sinh trong đó có 18 học sinh nam. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh
nữ?

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………………………
Bài 13: Trong chuồng gà nhà Bích có tất cả 36 con, trong số đó có 8 con gà trống. Hỏi chuồng
gà nhà Bích có bao nhiêu con gà mái?

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………………………
Bài 14: Tấm vải xanh dài 37cm, tấm vải xanh ngắn hơn tấm vải đỏ 15cm. Hỏi tấm vải đỏ dài bao
nhiêu cm ?

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến
Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai
đến gần.

2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết
quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn.
Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng
truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi.

3. Cậu bé bị dẫn đến tước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết
gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên
mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau:

Nước trong leo lẻo cá đớp cá.


Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn:

Trời nắng chang chang người trói người.


4. Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền
lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.

* Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất:
Câu 1. Vua Minh Mạng xa giá đi đâu?
A. Ra Thăng Long (Hà Nội)

B. Ra kinh đô Huế và Thăng Long

C. Ra kinh đô Huế D. Hồ Tây

Câu 2. Vì sao muốn nhìn rõ mặt vua, Cao Bá Quát lại liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm?
A. Gây cảnh náo động ở hồ.

B. Trêu quân lính của nhà vua.

C. Thu hút sự chú ý của nhà vua.

D. Nhìn trộm mặt của nhà vua.

Câu 3. Nhà vua ra lệnh cho cậu bé phải làm gì?
A. Phải la hét, vùng vẫy.

B. Phải xưng là học trò.

C. Phải đối được một vế đối thì mới tha.

D. Phải lấy cảnh mình bị trói mà đối lại.

Câu 4. Đâu không phải là dòng gồm những từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài?
A. Thét đuổi, cởi, nhảy.

B. Đuổi nhau, vùng vẫy, bắt trói.

C. Xúm vào, nghĩ ngợi, náo động.

D. Xúm vào, đuổi nhau, nhảy.

Câu 5. Bộ phận in đậm trong câu “Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua.” trả lời cho câu hỏi
nào?
A. Khi nào?

B. Ở đâu?

C. Ai làm gì?

D. Như thế nào?

Câu 6. Theo em, nội dung của câu truyện trên là gì?
A. Ca ngợi sự thông minh của Cao Bá Quát.

B. Ca ngợi tài năng xuất sắc của Cao Bá Quát.

C. Ca ngợi tính cách khảng khái, tự tin của CB Quát.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.


I. Đọc thầm văn bản sau:
ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà bước ra đến sân đã
ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn với mẻ ngô rang. Thế mà có
người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống
nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.

Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...

Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe cô giảng đầy
đủ và mới hiểu bài tốt".

Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưa đang thi
nhau tuôn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa khỏi chui vào người!".
Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều đáng khen nữa là từ khi vào lớp
Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.

PHONG THU
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Trời mưa to và kéo dài nhưng ai vẫn đi học đều?
A. Các bạn học sinh

B. Bạn Sơn

C. Học sinh và giáo viên

Câu 2. Cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?


A. Học sinh cần chịu khó làm bài.

B. Học sinh nên vâng lời thầy cô, bố mẹ.

C. Học sinh nên đi học đều.

Câu 3. Vì sao cần đi học đều?


AVì đi học đều các em sẽ nghe cô giảng đầy đủ và hiểu bài tốt.

B. Vì đi học đều các em sẽ được mọi người yêu quý.


C. Vì đi học đều các em mới được học sinh giỏi.

Câu 4. Ở bài đọc trên, em thấy Sơn là bạn học sinh có đức tính gì đáng quý?
A Sơn rất chăm học

B. Sơn đến lớp đúng giờ.

C. Sơn luôn vâng lời cha mẹ.

Câu 5: Câu nào dưới đây chỉ đặc điểm?


A. Bạn Sơn là học sinh chăm chỉ.

B. Bạn Sơn rất chăm chỉ

C. Bạn Sơn học tập chăm chỉ.

Câu 6: Câu: “Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tuôn rơi”. Có bao nhiêu từ chỉ sự vật?
A. 3 từ C. 5 từ

B. 4 từ D 6 từ

B. Viết
Câu 2. Đặt câu với từ ngữ chỉ đặc điểm cho trước:
a. sạch sẽ:................................................................................................................................

b. chăm ngoan:.........................................................................................................................

Câu 3: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:


Giơ tay, giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bài.

- Các từ chỉ hoạt động của học sinh: ……………………………………………………………….

- Các từ chỉ hoạt động của giáo viên: ……………………………………………………………...

II. ĐỌC HIỂU:


Sự tích hoa tỉ muội
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà nhỏ bên sườn núi. Nết
thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đông, gió ù ù lùa vào nhà, Nết vòng tay ôm em:
- Em rét không?
Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích:
- Ấm quá!
Nết ôm em chặt hơn, thầm thì:
- Mẹ bảo chị em mình là hai bông hoa hồng, chị là bông to, em là bông nhỏ. Chị em mình mãi
bên nhau nhé!
Na gật đầu. Hai chị em cứ thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước lũ dâng cao, nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi an toàn. Hai bàn chân Nết
rớm máu. Thấy vậy, Bụt thương lắm. Bụt liền phẩy chiếc quạt thần. Kì lạ thay, bàn chân Nết
bỗng lành hẳn. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ thắm. Hoa kết thành chùm,
bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ. Chúng cũng đẹp như tình chị em của Nết và Na.
Dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội.
Theo Trần Mạnh Hùng
2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực
hiện theo yêu cầu:
Câu 1: (0.5 điểm) Những chi tiết cho thấy chị em Nết và Na sống rất đầm ấm?
A. Cái gì cũng nhường em C. Nết thương Na
B. Vòng tay ôm em ngủ D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: (0.5 điểm) Nước lũ dâng cao chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách nào?
A. Nết dìu Na chạy. C. Nết bế Na chạy
B. Nết cõng em chạy theo dân làng D. Nết dẫn em đi theo dân làng.
Câu 3: (0.5 điểm) Nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa:
A. khóm hoa đỏ thắm. C. khóm hoa vàng.
B. khóm hoa trắng. D. khóm hoa xanh.
Câu 4: (1 điểm) Xếp các từ sau thành nhóm thích hợp: đỏ thắm, bé nhỏ, chạy theo, cõng, đẹp, đi
qua, cao, gật đầu.
a. Từ ngữ chỉ hoạt động: ...................................................................................................................
b. Từ ngữ chỉ đặc điểm:.....................................................................................................................
Câu 5: (0.5 điểm) Bài văn cho em thấy tình cảm của chị em Nết và Na như thế nào?
Câu 6: (1 điểm) Từ nào chỉ hoạt động?
A. ngôi trường C. đọc bài
B. cánh hoa D. bàn ghế.
Câu 7: (0.5 điểm) Câu nào là câu nêu đặc điểm?
A. Mái tóc của mẹ mượt mà. C. Em đang viết bài.
B. Bố em là bác sĩ. D. Không trả lời cho câu hỏi nào.

You might also like