Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 3. BA ĐƯỜNG CONIC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI 2. HYPEBOL
Quỹ đạo bay của một con tàu vũ trụ phóng đi từ Hurơng tròn Trái Đất phụ thuộc vào tốc độ của
con tàu. Khi con tàu đạt tốc độ vũ trụ cấp 1, tức là tốc độ xấp xỉ 7, 9 km / s , thì con tàu trở thành
một vệ tinh của Trái Đất. Khi con tàu có tốc độ lớn hơn tốc độ vũ trụ cấp 2, tức là tốc độ con tàu
lớn hơn 11, 2 km / s , thì con tàu có quỹ đạo bay là một phần của hypebol (Hình 12).

Ở sách giáo khoa Toán 10 chương VII, chúng ta đã học về ba đường conic, trong đó có đường
hypebol. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm những yếu tố đặc trưng của hypebol.

1. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HYPEBOL


x2 y2
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , ta xét hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là   1 , trong
a 2 b2
đó a  0 , b  0 (Hình 13).

Chú ý: Độ dài F1 F2  2c được gọi là tiêu cự của hypebol ( H ) .


Đoạn thẳng A1 A2 gọi là trục thực; độ dài A1 A2  2a gọi là độ dài trục thực của hypebol ( H ) .
Nếu điểm M ( x; y ) nằm trên hypebol ( H ) thì các điểm M 1 ( x;  y ) , M 2 ( x; y ), M 3 ( x;  y ) cũng
nằm trên hypebol ( H ) .
Hypebol ( H ) nhận hai trục toạ độ làm hai trục đối xứng và gốc toạ độ O làm tâm đối xứng. Gốc
O còn được gọi là tâm của hypebol ( H ) .

II. HÌNH CHỮ NHẬT CƠ SỞ


x2 y2
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , ta xét hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là 2  2  1 với
a b
a  0, b  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hypebol ( H ) cắt trục Ox tại các điểm A1 ( a; 0), A2 (a;0) . Hai điểm này được gọi là hai đỉnh của
hypebol. Trên trục Oy , ta lấy các điểm B1 (0; b), B2 (0; b) .
Vẽ qua A1 , A2 hai đường thẳng song song với trục tung; vẽ qua B1 , B2 hai đường thẳng song song
với trục hoành. Bốn đường thẳng đó tạo thành hình chữ nhật PQRS . Ta gọi hình chữ nhật đó là
hình chữ nhật cơ sở của hypebol (H) (Hình 15).

x2 y2
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là   1 với
a2 b2
a  0, b  0 . Khi đó, ta có:
- Hình chữ nhật cơ sở có bốn đỉnh là P ( a; b), Q (a; b), R ( a; b), S ( a; b) ;
- Mọi điểm của hypebol nếu không phải là đỉnh đều nằm ngoài hình chữ nhật cơ sở của nó;
- Độ dài B1 B2  2b được gọi là độ dài trục ảo của hypebol ( H ) ;
b b
- Hai đường thẳng PR và QS lần lượt có phương trình y   x, y  x và được gọi là hai
a a
đường tiệm cận của hypebol ( H ) .
x2 y2
Ví dụ 1. Cho hypebol ( H ) :   1.
9 16
a) Tìm toạ độ các đỉnh và độ dài các trục của hypebol.
b) Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của hypebol.
Lời giải
a) Ta có: a 2  9 , suy ra a  3; b 2  16 , suy ra b  4 .
Hypebol có các đỉnh là A1 (3;0), A2 (3;0) ; độ dài trục thực là 2.3  6 ; độ dài trục ảo là 2.4  8 .
b) Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của hypebol là P (3; 4), Q (3; 4), R (3; 4), S ( 3; 4) .
x2 y 2
Ví dụ 2. Cho hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là   1.
16 25
a) Viết phương trình hai đường tiệm cận của hypebol ( H ) .
b) Giả sử điểm M  x0 ; y0  nằm trên hypebol ( H ) với x0  0, y0  0 . Tính khoảng cách MK từ
5
điểm M  x0 ; y0  đến đường thẳng có phương trình là y  x . Nhận xét về độ lớn của MK khi
4
điểm M  x0 ; y0  di động trên hypebol ( H ) càng ngày càng xa gốc tọ ̣ độ, tức là khi x0 càng ngày
càng lớn.
Lời giải
5
a) Phương trình hai đường tiệm cận của hypebol ( H ) là y   x .
4
5
b) Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0  đến đường tiệm cận y  x là:
4

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10

5
y0  x
4 0 1 16 y02  25 x02 400
MK   4 y0  5 x 0  
5
2
41 41. 4 y0  5 x0 41.  4 y0  5 x0 
2
1  
4
Vì vậy, khi điểm M  x0 ; y0  di động trên hypebol  H  càng ngày càng xa gốc tọa độ thì khoảng
cách MK càng ngày càng nhỏ, điều đó cũng có nghĩa là điểm M càng ngày càng gần sát đường
tiệm cận đó (điều này giải thích ý nghĩa của từ tiệm cận
Ví dụ 3. Viết phương trình chính tắc của hypebol có một đỉnh là A2  5; 0  và một đường tiệm cận
là y  3 x .
Lời giải:
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 2  2  1(a  0, b  0) .
a b
+) Hypebol có một đỉnh là A2 (5;0)  a  5 .
b
+) Hypebol có một đường tiệm cận là y  3x   3  b  3a  15 .
a
x2 y2 x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 2  2  1 hay  1.
5 15 25 225

III. TÂM SAI CỦA HYPEBOL


x2 y2
Cho hypebol có phương trình chính tắc là   1 với a  0 , b  0 , ta nói:
a2 b2
Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục thực của hypebol là tâm sai của hypebol và được kí hiệu là e , tức
c
là e  .
a
Nhận xét:
c
e   1 .
a
2
a2  b 2 b
e   1   .
a a
Ví dụ 4. Tìm tọa độ tiêu điểm, tiêu cự và tâm sai của hypebol có phương trình chính tắc là
x2 y2
  1.
25 9
Lời giải
2 2 2
Ta có: a  5, b  3 . Suy ra c  a  b  34 , tức là c  34 .
c 34
Hypebol có hai tiêu điểm là F1 ( 34;0), F2 ( 34; 0) , tiêu cự là 2 34 và tâm sai là e   .
a 5
5
Ví dụ 5. Viết phương trình chính tắc của hypebol, biết độ dài trục ảo bằng 6 và tâm sai bằng .
4
Lời giải:
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 2  2  1(a  0, b  0) .
a b
+) Hypebol có độ dài trục ảo bằng 6  2b  6  b  3  b2  9 .
5
+) Hypebol có tâm sai bằng
4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a2  32 5

a 4
 
  16 a2  32  25a2  a2  16.

x2 y2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là   1.
16 9

IV. BÁN KÍNH QUA TIÊU CỦA MỘT ĐIỂM THUỘC HYPEBOL
Với mỗi điểm M thuộc đường hypebol, các đoạn thẳng MF1 , MF2 được gọi là bán kính qua tiêu
của điểm M . Độ dài các bán kính qua tiêu là MF1 | a  ex |, MF2 | a  ex | .
Nhận xét: Ta có thể sử dụng công thức tính độ dài bán kính qua tiêu để lập phương trình chính tắc
của hypebol.
Cụ thể, ta có thể chứng minh được rằng:
x2 y 2
Nếu điểm M ( x; y )  ( H ) thì 2  2  1(1) , ở đó b  c 2  a 2 .
a b
c c
Ngược lại, nếu điểm M có toạ độ ( x; y ) thoả mãn (1) thì MF1  a  x , MF2  a  x , do đó
a a
MF1  MF2  2a , tức là M thuộc hypebol ( H ) .
Vậy phương trình (1) là phương trình chính tắc của hypebol đã cho.
x2 y2
Ví dụ 6. Cho hypebol có phương trình chính tắc   1.
9 16
Giả sử M là điểm thuộc hypebol có hoành độ là 12. Tìm độ dài các bán kính qua tiêu của điểm
M.
Lời giải
5
Ta có: a  3, b  4, c  a 2  b 2  5 và e  .
3
Các bán kính qua tiêu của điểm M là:
5 5
MF1  3  12  23; MF2  3  .12  17.
3 3
x2 y2
Ví dụ 7. Cho hypebol có phương trình chính tắc   1 . Giả sử M là điểm thuộc hypebol
144 25
có tung độ là 11 . Tìm độ dài các bán kính qua tiêu của điểm M .
Lời giải:
2 2
a  144, b  25
 a  12, b  5, c  a 2  b 2  144  25  13.
Độ dài các bán kính qua tiêu của M là:
c 13 113
MF1  a  x  12  15  .
a 12 4
c 13 17
MF2  a 
x  12  15  .
a 12 4
V. ĐƯỜNG CHUẨN CỦA HYPEBOL
x2 y2
Cho hypebol ( H ) có phương trình chính tắc   1 với a  0, b  0 .
a2 b2
a
Đường thẳng 1 : x   gọi là đuờng chuẩn ứng với tiêu điểm F1 (c;0) .
e
a
Đường thẳng  2 : x  gọi là đương chuẩn ứng với tiêu điểm F2 (c;0) .
e
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10

Chú ý: Tỉ số của khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc hypebol đến tiêu điểm và khoảng cách từ
điểm đó đến đường chuẩn tương ứng luôn bằng tâm sai của hypebol.
MF1 MF2
  e.
d  M , 1  d  M ,  2 
x2 y2
Ví dụ 8. Tìm các tiêu điểm và đường chuẩn của hypebol có phương trình chính tắc  1
144 25
Lời giải
Ta có: a  12, b  5 , suy ra c  a 2  b 2  144  25  13 . Do đó, hai tiêu điểm là F1 (13; 0) và
F2 (13; 0) .
c 13
Mặt khác, ta có: e   . Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1 (13;0) là
a 12
144 144
1 : x   Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F2 (13; 0) là  2 : x  .
13 13
Ví dụ 9. Viết phương trình chính tắc của đường hypebol biết một tiêu điểm là F2 ( 2;0) và đường
1
chuẩn ứng tiêu điểm đó là x 
2
Lời giải:
2 2
Ta có: a  11, b  25
 a  11, b  5, c  a 2  b2  11  25  6.
Do đó hai tiêu điểm là F1 (6; 0) và F2 (6;0)
c 6 a 11 11
Ta có: e      .
a 11 e 6 6
11
11
Vậy phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1 (6; 0) là 1 : x   . Phương trình đường
6
11
chuẩn ứng với tiêu điểm F2 (6;0) là  2 : x  .
6

VI. CÁCH VẼ ĐƯỜNG HYPEBOL


x2 y2
Nhận xét: Để vẽ hypebol ( H ) :   1(a  0, b  0) , ta có thể làm như sau:
a2 b2
- Vẽ bốn đường thẳng x   a, x  a, y  b, y  b và xác định hình chữ nhật cơ sở PQRS của
hypebol.
- Vẽ hai đường tiệm cận PR , QS của hypebol.
- Vẽ từng nhánh của hypebol ở phía ngoài hình chữ nhật cơ sở sao cho tiếp xúc với cạnh của hình
chữ nhật cơ sở tại đỉnh của hypebol và đi qua những điểm cụ thể đã và chọn, đồng thời nhận
PR, QS làm hai đường tiệm cận.
Ví dụ 10. Cho hypebol ( H ) có một đỉnh là A1 ( 4; 0) và tiêu cự là 10. Viết phương trình chính
tắc và vẽ hypebol ( H ) .
Lời giải:
x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 2  2  1(a  0, b  0) .
a b
+) Hypebol có một đỉnh là A1 (4;0)  a  4 .
+) Hypebol có tiêu cự là 10  2c  10  c  5  b2  c 2  a 2  52  42  9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là   1.
16 9

BÀI TẬP
Câu 1. Viết phương trình chính tắc của hypebol có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6. Xác định
đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục của hypebol này.
Câu 2. Khi bay với vận tốc siêu thanh (tốc độ chuyển động lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi
trường), một máy bay tạo ra một vùng nhiễu động trên mặt đất dọc theo một nhánh của hypebol
( H ) (Hình 4). Phần nghe rõ nhất tiếng ồn của vùng nói trên được gọi là thảm nhiễu động. Bề
rộng của thảm này gấp khoảng 5 lần cao độ của máy bay. Tính cao độ của máy bay, biết bề rộng
của thảm nhiễu động được đo cách phía sau máy bay một khoảng là 40 mile (mile (dặm) là đơn vị
đo khoảng cách, 1 mile  1, 6 km ) và ( H ) có phương trình:
x2 y2
 1
400 100

x2 y2
Câu 3. Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M ( x; y ) trên hypebol ( H ) :   1.
16 9
x2 y2
Câu 4. Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M ( x; y ) trên hypebol ( H ) :   1.
64 36
x2 y 2
Câu 5. Cho hypebol   1.
9 16
a) Tìm độ dài các trục, toạ độ các đỉnh.
b) Tìm các đường tiệm cận.
x2 y2
Câu 6. Cho hypebol  1.
64 36
a) Tìm tiêu cự và độ dài các trục.
b) Tìm các đỉnh và các đường tiệm cận.
x2 y 2
Câu 7. Cho hypebol   1 . Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của một điểm M thuộc hypebol và
4 21
có hoành độ bằng 10 .
Câu 8. Cho hypebol có độ dài trục thực bằng 6, độ dài trục ảo bằng 6 3 . Tính độ dài hai bán kính qua
tiêu của một điểm M thuộc hypebol và có hoành độ bằng 9.
x2 y 2
Câu 9. Cho hypebol có phương trình chính tắc 2  2  1 . Tìm điểm M trên hypebol để khoảng cách
a b
từ M đến tiêu điểm 2 F (c;0) nhỏ nhất ( H .3.13) .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10

x2 y 2
Câu 10. Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của đỉnh A2 (a;0) trên hypebol ( H ) :   1.
a2 b2
Câu 11. Viết phương trình chính tắc của hypebol, biết:
a) Tiêu điểm là F1 (3; 0) và đỉnh là A2 (2;0) .
b) Đỉnh là A2 (4;0) và tiêu cự bằng 10.
7
c) Tiêu điểm F2 (4;0) và phương trình một đường tiệm cận là y   x.
3
x2 y2
Câu 12. Tìm tâm sai của hypebol ( H ) :   1.
64 36
Câu 13. Tìm tâm sai của các hypebol sau:
x2 y 2
a)  H1  :  1
4 1
x2 y 2
b)  H 2  :  1
9 25
x2 y 2
c)  H 3  :  1.
3 3
Câu 14. Cho hypebol ( H ) có tâm sai bằng 2 . Chứng minh trục thực và trục ảo của ( H ) có độ dài bằng
nhau.
x2 y2
Câu 15. Cho hypebol   1 với hai tiêu điểm F1 (2;0), F2 (2;0) . Điểm M nào thuộc hypebol mà có
1 3
độ dài bán kính qua tiêu MF2 nhỏ nhất? Tính khoảng cách từ điểm đó tới các tiêu điểm.
x2 y2
Câu 16. Tìm tâm sai và các đường chuẩn của hypebol   1.
64 17
Câu 17. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hypebol ( H ) có phương trình chính tắc, đi qua điểm A(4;0) và có
tâm sai e  3 . Tìm phương trình của ( H ) .
Câu 18. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , hypebol ( H ) có phương trình chính tắc, có tâm sai e  2 và một
đường chuẩn là x  8 . Lập phương trình chính tắc của ( H ) .
Câu 19. Giải thích vì sao ta có thể dùng hình vẽ một hypebol ( H ) bất kì với tâm sai e  3,3567 như là
một hình ảnh thu nhỏ của hypebol chứa quỹ đạo của sao chổi Borisov mà ta đã gặp ở đầu bài học.
x2 y 2
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hypebol có phương trình chính tắc   1.
4 1
a) Xác định toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục thực của hypebol.
b) Xác định phương trình các đường tiệm cận của hypebol và vẽ hypebol trên.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hypebol có phương trình chính tắc là x 2  y 2  4 . Chứng minh
rằng hai đường tiệm cận của hypebol vuông góc với nhau.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 22. Một sao chổi đi qua hệ Mặt Trời theo quỹ đạo là một nhánh hypebol nhận tâm Mặt Trời là một
tiêu điểm, khoảng cách gần nhất từ sao chồi này đến tâm Mặt Trời là 3 108 km và tâm sai của quỹ
đạo hypebol là 3,6 (H.3.15).

Hãy lập phương trình chính tắc của hypebol chứa quỹ đạo, với 1 đơn vị đo trên mặt phẳng toạ độ
ứng với 108 km trênin thực tế.
Câu 23. Một vật thể có quỹ đạo là một nhánh của hypebol ( H ) , nhận tâm Mặt Trời làm tiêu điểm (Hình
6).

Cho biết tâm sai của ( H ) bằng 1,2 và khoảng cách gần nhất giữa vật thể và tâm Mặt Trời là
2 108 km .
a) Lập phương trình chính tắc của ( H ) .
b) Lập công thức tính bán kính qua tiêu của vị trí M ( x; y ) của vật thể trong mặt phẳng toạ độ.
x2 y 2
Câu 24. Cho điểm M ( x; y ) trên hypebol ( H ) :   1.
16 9
a) Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn tương ứng.
b) Tính tỉ số khoảng cách từ M đến tiêu điểm và đến đường chuẩn tương ứng.
Câu 25. Tìm toạ độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn tương ứng của các hypebol sau:
x2 y2 x2 y2 x2 y2
a)  H1  :   1 b)  H 2  :   1 c)  H 3  :  1
4 1 36 64 9 9
Câu 26. Lập phương trình chính tắc của hypebol có tiêu cự bằng 26 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn
288
bằng .
13
x2 y2
Câu 27. Cho hypebol ( H ) :  1.
144 25
 25 
a) Tìm tâm sai và độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M  13;  trên ( H ) .
 12 
b) Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn tương ứng.
c) Tìm điểm N ( x; y)  ( H ) sao cho NF1  2 NF2 với F1 , F2 là hai tiêu điểm của ( H ) .
x2 y2
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hypebol có phương trình chính tắc   1. Xác định tọa độ các
9 4
đỉnh, độ dài các trục, tâm sai và phương trình các đường chuẩn của hypebol.
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10

x2 y 2
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hypebol có phương trình chính tắc   1 . Tính bán kính qua
9 7
tiêu của một điểm M thuộc hypebol và có hoành độ bằng 12.
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ, hypebol ( H ) có phương trình chính tắc. Lập phương trình chính tắc của
( H ) trong mỗi trường hợp sau:
a) ( H ) có nửa trục thực bằng 4, tiêu cự bằng 10 ;
2
b) ( H ) có tiêu cự bằng 2 13 , một đường tiệm cận là y  x ;
3
c) ( H ) có tâm sai e  5 , và đi qua điểm ( 10;6) .
Câu 31. Một hypebol mà độ dài trục thực bằng độ dài trục ảo được gọi là hypebol vuông. Tìm tâm sai và
phương trình hai đường tiệm cận của hypebol vuông.
Câu 32. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc hypebol đến hai đường tiệm cận
của nó là một số không đổi.
Câu 33. Lập phương trình chính tắc của hypebol có tiêu cự bằng 20 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn
36
bằng .
5
Câu 34. Cho đường tròn (C ) tâm F1 , bán kính r và một điểm F2 thoả mãn F1 F2  4r .
a) Chứng tỏ rằng tâm của các đường tròn đi qua F2 và tiếp xúc với (C ) nằm trên một đường
hypebol ( H ) .
b) Viết phương trình chính tắc và tìm tâm sai của ( H ) .
x2 y 2
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hypebol ( H ) :   1 . Lập phương trình chính tắc của elip
64 36
( E ) , biết rằng ( E ) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của ( H ) và các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở
của ( H ) đều nằm trên ( E ) .
Câu 36. Dọc theo bờ biển, người ta thiết lập hệ thống định vị vô tuyến dẫn đường tầm xa để truyền tín hiệu
cho máy bay hoặc tàu thuỷ hoạt động trên biển. Trong hệ thống đó có hai đài vô tuyến đặt lần lượt
tại địa điểm A và địa điểm B , khoảng cách AB  650 km . Giả sử có một con tàu chuyển động
trên biển với quỹ đạo nằm trên một nhánh hypebol nhận A và B là hai tiêu điểm như Hình 18.

Khi đang ở vị trí P , máy thu tín hiệu trên con tàu chuyển đổi chênh lệch thời gian nhận các tín
hiệu từ A và B thành hiệu khoảng cách | PA  PB | . Giả sử thời gian con tàu nhận được tín hiệu
từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A là 0,0012 s. Vận tốc di chuyển của tín hiệu là 3.108 m / s .
a) Lập phương trình hypebol mô tả quỹ đạo chuyển động của con tàu.
b) Chứng tỏ rằng tại mọi thời điểm trên quỹ đạo chuyển động thì thời gian con tàu nhận được tín
hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A luôn là 0, 0012 s .
Câu 37. Trong hoạt động mở đầu bài học, cho biết khoảng cách giữa hai trạm vô tuyến là 600 km , vận tốc
sóng vô tuyến là 300000 km / s và thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ hai trạm trên bờ biển
luôn cách nhau 0,0012 s (hai trạm vô tuyến phát các tín hiệu cùng một thời điểm). Viết phương
trình chính tắc của quỹ đạo hypebol ( H ) của con tàu.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 38. Bốn trạm phát tín hiệu vô tuyến có vị trí A, B, C , D theo thứ tự đó thẳng hàng và cách đều với
khoảng cách 200 km (H.3.16). Tại một thời điểm, bốn trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc
292000 km / s . Một tàu thuỷ nhận đượ'c tín hiệu từ trạm C trước 0, 0005 s so với tín hiệu từ trạm
B và nhận đượ'c tín hiệu từ trạm D sớm 0,001 s so với tín hiệu từ trạm A .

a) Tính hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm B, C .


b) Tính hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm A, D .
c) Chọn hệ trục toạ độ Oxy như trong Hình 3.16 (1 đơn vị trên mặt phẳng toạ độ ứng với 100 km
trên thực tế). Hãy lập phương trình chính tắc của hai hypebol đi qua vị trí M của tàu. Từ đó, tính
toạ độ của M (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ năm).
d) Tính các khoảng cách từ tàu đến các trạm B, C (đáp số đượcc làm tròn đến hàng đơn vị, tính
theo đơn vị km).

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like