Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 3.

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T2)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ được công thức tính các tỉ số lượng
giác của các góc nhọn trong tam giác vuông
- Nhớ được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt (300, 450, 600).
- Trình bày được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các công thức tỉ số lượng giác vào các bài tập tính toán trong tam giác.
- Biết cách sử dụng ứng dụng GeoGebra 3D Graphing Calculato để xem mô hình toán
học trên mặt phẳng thực tế.
3. Năng lực, phẩm chất
3.1. Năng lực
- Năng lực chung: Phát triển cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.Năng lực sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy logic, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng
lực sử dụng công cụ đo vẽ tính.
3.2. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp cho các em có các phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh
thần vượt khó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SHD, thước thẳng, eke, thước đo góc, phần mềm Geogebra, thiết kế sẵn
các mô hình bằng Geogebra phục vụ bài dạy.
2. HS: SGK, đồ dùng học tập, điện thoại thông minh có kết nối internet, phần mềm 3D
Calculator
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục đích: Giúp học sinh ban đầu làm quen và gợi mở dẫn đến kiến thức bài học.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ghi công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn dựa trên mô hình
được làm từ GeoGebra .
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu của giáo viên, học sinh viết chính xác công thức lên bảng trong
thời gian nhanh nhất.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 2 đội và đưa ra luật chơi.
Học sinh nghe yêu cầu và thực hiện đúng luật chơi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh sẽ tiến hành trò chơi trong vòng 90 giây.
- Bước 3: Báo cáo thảo luận
Giáo viên nhận xét và chọn ra đội chiến thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
Giáo viên đánh giá kết quả, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học: Từ các công thức về tỉ số
lượng giác của góc nhọn, chúng ta sẽ tìm hiểu “Mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau”..

STT HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG NỘI DUNG


VIÊN HỌC SINH PHÁP

Dạy học 2: Tỉ số lượng giác của 2: Tỉ số lượng giác Phương pháp 2: Tỉ số lượng giác của
định lý hai góc phụ nhau. của hai góc phụ nhóm hai góc phụ nhau.
mới, nhau.
hình + Giáo viên cho học sinh
thành sử dụng điện thoại để
kiến thức chiếu file hình vẽ được
giáo viên chuyển xuống + Học sinh quan sát
(10 phút)
từ máy tính. mô hình và lập nhóm
theo yêu cầu của giáo
+Học sinh quan sát và viên Bài làm:
lập nhóm 4 người để giải
bài tập.
3
sin B=
5
4
cos B=
5
Bài làm: 3
tan B=
4
Giáo viên yêu cầu học 3 4
sin B= cot B=
sinh quan sát hình vẽ trên 5 3
file GeoGebra và suy luận cos B= 4
đáp án và lên bảng trình 5 4
sin C=
3 5
bày . tan B=
4 3
cos C=
4 5
cot B=
3 4
tanC=
3
4 3
sin C= cot C=
5 4
3
cos C=
5 + Ta thấy
4
tanC= sin B=cos C
3
3 tan B=cot C
cot C=
4 sin C=cos B
tanC=cot B
+ Ta thấy Định lí:
+ Giáo viên hỏi học sinh: Nếu hai góc phụ nhau thì
sin B=cos C
qua bài toán đó có thấy sin góc này bằng côsin
tan B=cot C
mới quan hệ giữa sin và góc kia, tang góc này
sin C=cos B
cos không. tanC=cot B bằng côtang góc kia.
+ Giáo viên nhận xét bài
làm của học sinh. + Học sinh đọc sách
+ Từ bài toán trên giáo và trả lời câu hỏi của
viên yêu cầu học sinh nêu giáo viên.
định lí tỉ số lượng giác Định lí:
của hai góc phụ nhau. Nếu hai góc phụ nhau
thì sin góc này bằng
côsin góc kia, tang + Tỉ số lượng giác của
góc này bằng côtang các góc đặc biệt
góc kia.
+ Giáo viên nhận xét và + Tỉ số lượng giác
đưa ra định lí đúng. của các góc đặc biệt.
Định lí:
Nếu hai góc phụ nhau thì
sin góc này bằng côsin
góc kia, tang góc này
bằng côtang góc kia.
+ Ta rút ra được tỉ số
lượng giác của các góc
đặc biệt:

You might also like