Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Học phần: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN


RESOURCE MANAGEMENT)
2. Mã học phần:
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ
4. Trình độ: Thạc sĩ
5. Học phần điều kiện học trước: Quản trị học
6. Mô tả chung
Quản trị nguồn nhân lực là lĩnh vực hoạt động cốt yếu của bất kỳ tổ chức
nào nhằm thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển và thành
công của tổ chức. Chương trình học nhằm phát triển năng lực người học trong
thực hiện các lĩnh vực hoạt động của quản trị nguồn nhân lực, thấu hiểu và vận
dụng vào thực tiễn sự tác động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả tổ chức,
cũng như sự tác động của các yếu tố từ môi trường tổ chức và bên ngoài đến quản
trị nguồn nhân lực.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng:

Cấp độ
T Mã
Tên chuẩn đầu ra theo
T CĐR
Bloom
Giải thích và ứng dụng được vai trò chiến lược của
1 CLO1 quản trị nguồn nhân lực đối với sự thành công của tổ 3
chức.
Phân tích sự tác động của các yếu tố môi trường đến
2 CLO2 4
quản trị nguồn nhân lực
Thiết kế hệ thống quản trị nguồn nhân lực phù hợp
4 CLO3 5
với mục tiêu và chiến lược của tổ chức.
Thiết kế và thực hiện các chính sách trong các lĩnh
5 CLO4 5
vực quản trị nguồn nhân lực cho tổ chức
Phát triển kỹ năng thấu hiểu con người, truyền
6 CLO5 thông, làm việc nhóm, tư duy sáng tạo, tư duy phản
biện.

8. Nhiệm vụ của người học:


Thực hiện nghiêm túc các quy định của chương trình đào tạo. Tham gia các
hoạt động học tập, làm bài tập theo đúng quy định của đánh giá học phần.
9. Tài liệu học tập:
TL1. Contemporay human resource management: Text and Cases, Adrian
Wilkinson, Tom Redman, Tony Dundon, PEARSON, 2017.
TL2. Human resource management, Werner, Schuler, Jackson; South-
Western, CENGAGE Learning, 2012.
TL3. Human resource management, Raymond A. Noe, John R. Hollenbeck,
barry Gerhart, Patrick M. Wright, Mc Graw Hill, 2017.
TK4. Human resource management, Mathis, Jackson, Valentine;
CENGAGE Learning, 2017.
TL5. Quản trị nguồn nhân lực, Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả; Trường
Đại học Kinh tế, ĐHĐN, 2022.
10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ.
11. Nội dung chi tiết học phần
12. CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực
.
1.1.1. Nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
1.1.2. Hệ thống quản trị nguồn nhân lực
1.1.3. Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực
1.1.4. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực
1.2 Các mô hình quản trị nguồn nhân lực
.
1.2.1.Mô hình liên kết Michigan
1.2.2.Mô hình Guest
1.2.3.Mô hình Harvard
1.2.4.Mô hình 5-P
1.2.5.Mô hình tích hợp quản trị nguồn nhân lực với môi trường của tổ
chức
1.3 Môi trường của tổ chức
.
1.3.1. Sự tác động từ môi trường của tổ chức
1.3.2. Môi trường bên ngoài
1.3.3. Môi trường bên trong (môi trường tổ chức)
1.4 Ảnh hưởng của các giới hữu quan đến quản trị nguồn nhân lực
.
1.4.1. Chủ sở hữu và Nhà đầu tư
1.4.2. Cộng đồng
1.4.3. Khách hàng
1.4.4. Tổ chức thành viên
1.4.5. Tổ chức khác
1.5 Bộ ba nguồn nhân lực
.
1.5.1. Các bộ phận tạo nên bộ ba nhân tố nguồn nhân lực
1.5.2. Trách nhiệm của các nhà quản trị trực tuyến
1.5.3. Trách nhiệm của các nhà quản trị nguồn nhân lực
1.5.4. Trách nhiệm của người lao động
1.6 Những vấn đề đương đại của quản trị nguồn nhân lực
.
1.6.1. Quản trị nguồn nhân lực quốc tế
1.6.2. Quản trị nguồn nhân lực số
1.6.3. Quản trị nguồn nhân lực trong bối cảnh tác động công nghệ và thay
đổi tổ chức
1.6.4. Quản trị nguồn nhân lực trong mối quan hệ với hành vi tổ chức
1.6.5. Vấn đề đạo đức trong quản trị tổ chức
1.6.6. Quản trị nguồn nhân lực với với quản trị tri thức và tài năng
Tài liệu học tập
TL1. Chương 1 “Quản trị nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn nhân lực 11ed,
Werner và các tác giả, 2012
TL2. Chương 2 “Nhận thức về môi trường”, Quản trị nguồn nhân lực
11ed, Werner và các tác giả, 2012
TL3. Chương 1 “Môi trường của quản trị nguồn nhân lực”, Quản trị
nguồn nhân lực 15ed, Mathis và các tác giả, 2017
TL4. Chương 1 “Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn
nhân lực, Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022
TL5. Phần 2 “Những vấn đề đương đại”, Quản trị nguồn nhân lực đương
đại, Adrian Wilkinson và các tác giả, 2017

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

2.1 Phân tích công việc – nền tảng của quản trị nguồn nhân lực
.
2.1.1. Khái niệm và vai trò phân tích công việc
2.1.2. Mô tả công việc
2.1.3. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
2.1.4. Tiếp cận vai trò trong phân tích công việc
2.1.5. Tiến trình phân tích công việc
2.2 Nguồn thu thập thông tin
.
2.2.1. Người thực hiện công việc
2.2.2. Nhà quản trị trực tuyến
2.2.3. Nhà huấn luyện và tư vấn về công việc
2.2.4. Khách hàng
2.3 Phương pháp thu thập thông tin
.
2.3.1. Quan sát
2.3.2. Phỏng vấn cá nhân và nhóm
2.3.3. Khảo sát bằng bảng câu hỏi
2.4 Phân tích năng lực
.
2.4.1. Tiếp cận năng lực của phân tích công việc
2.4.2. Cách tiếp cận chuẩn hoá
2.4.3. Cách tiếp cận khác biệt hoá
2.5 Thiết kế công việc
.
2.5.1. Khái niệm thiết kế công việc
2.5.2. Các nhân tố tác động thiết kế công việc
2.5.3. Mô hình 5 yếu tố công việc mang tính thúc đẩy
Tài liệu học tập
TL1. Chương 3 “Phân tích công việc”, Quản trị nguồn nhân lực 11ed,
Werner và các tác giả, 2012
TL2. Chương 2 “Phân tích và thiết kế công việc”, Quản trị nguồn nhân
lực, Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022
TL3. Phần 5 “Thiết kế và phát triển tổ chức”, Quản trị nguồn nhân lực
11ed, Armstrong, 2009.

CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

3.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định nguồn nhân lực
.
3.1.1. Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực
3.1.2. Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực
3.2 Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực và hoạch định nguồn
. nhân lực
3.2.1. Khái niệm chiến lược và các cấp độ chiến lược
3.2.2. Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực
3.2.3. Liên hệ giữa chiến lược nguồn nhân lực với hoạch định nguồn nhân
lực
3.3 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
.
3.3.1. Tiếp cận quy trình trong hoạch định nguồn nhân lực
3.3.2. Xem xét và đánh giá môi trường của tổ chức
3.3.3. Xác định mục tiêu và công cụ đo lường
3.3.4. Phát triển chương trình nguồn nhân lực
3.3.5. Triển khai thực hiện các chương trình nguồn nhân lực
3.4 Hoạch định kế thừa
.
3.4.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định kế thừa
3.4.2. Quy trình hoạch định kế thừa
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 3 “Hoạch định nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn nhân
lực 11ed, Werner và các tác giả, 2012.
TL2. Chương 2 “Chiến lược và hoạch định nguồn nhân lực”, Quản trị
nguồn nhân lực 15ed, Mathis và các tác giả, 2017
TL3. Đọc chương 3 “Hoạch định nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn nhân
lực, Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022.

CHƯƠNG 4
TUYỂN DỤNG

4.1 Khái niệm và vai trò của tuyển dụng


.
4.1.1. Khái niệm tuyển dụng
4.1.2. Vai trò của tuyển dụng
4.2 Quá trình tuyển dụng
.
4.2.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng
4.2.2. Lập kế hoạch tuyển dụng
4.2.3. Thu hút ứng viên
4.2.4. Sàng lọc ứng viên
4.2.5. Đánh giá ứng viên
4.2.6. Quyết định tuyển dụng
4.2.7. Hội nhập nhân viên
4.3 Giữ chân nhân viên
.
4.3.1 Giữ chân nhân viên như là mục đích của nhiều hoạt động quản trị
nguồn nhân lực
4.3.2 Thấu hiểu nguyên nhân của việc rời tổ chức
4.3.3 Ngăn ngừa việc rời tổ chức không mong muốn
Tài liệu học tập
TL1. Chương 5 “Chiêu mộ và Giữ chân nhân viên”, Quản trị nguồn nhân
lực 11ed, Werner và các tác giả, 2012
TL2. Chương 6 “Tuyển chọn”, Quản trị nguồn nhân lực 11ed, Werner và
các tác giả, 2012
TL3. Chương 4 “Tuyển dụng nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn nhân lực,
Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022.

CHƯƠNG 5
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

5.1 Khái niệm và vai trò của quản trị thành tích
.
5.1.1. Khái niệm quản trị thành tích
5.1.2. Vai trò của quản trị thành tích
5.1.3. Mối liên hệ của quản trị thành tích với hệ thống quản trị nguồn nhân
lực tích hợp
5.1.4. Vai trò của bộ ba nguồn nhân lực trong quản trị thành tích
5.2 Nội dung công tác quản trị thành tích
.
5.2.1. Xác định mục tiêu quản trị thành tích
5.2.2. Xác định nội dung và thiết kế tiêu chuẩn đánh giá
5.2.3. Xác định thời gian đánh giá
5.2.4. Xác định người đánh giá
5.2.5. Xác định phương pháp đánh giá
5.2.6. Xây dựng biểu mẫu đánh giá
5.2.7. Thực hiện đánh giá
5.2.8. Cung cấp thông tin phản hồi
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 8 “Quản trị thành tích”, Quản trị nguồn nhân lực 11ed,
Werner và các tác giả (2012)
TL3. Đọc chương 5 “Quản trị thành tích”, Quản trị nguồn nhân lực,
Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022.
CHƯƠNG 6
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

6.1 Khái niệm và vai trò của phát triển nguồn nhân lực
.
6.1.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
6.1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực
6.1.3. Các cấp độ của phát triển nguồn nhân lực
6.2 Đào tạo nguồn nhân lực
.
6.2.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
6.2.2. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực
6.2.3. Đánh giá nhu cầu đào tạo
6.2.4. Thiết kế chương trình đào tạo
6.2.5. Thực hiện chương trình đào tạo
6.2.6. Đánh giá kết quả đào tạo
6.3 Phát triển cá nhân
.
6.3.1. Phân biệt đào tạo với các hoạt động khác trong phát triển cá nhân
6.3.2. Đánh giá nhân viên
6.3.3. Học tập trải nghiệm
6.3.4. Học tập tương tác
6.3 Phát triển nghề nghiệp
.
6.3.1. Quản trị nghề nghiệp
6.3.2. Phát triển quản trị
6.2.3 Quản trị nhân tài
6.4 Phát triển tổ chức
.
6.3.1. Phát triển tổ chức theo kế hoạch có hệ thống
6.3.2. Quản trị tri thức
6.3.3. Tổ chức học tập
6.5 Quy trình phát triển nguồn nhân lực
.
6.5.1. Học tập và phát triển nguồn nhân lực
6.5.2. Đánh giá nhu cầu học tập
6.5.3. Xác định mục tiêu học tập
6.5.4. Xác định nội dung cho chương trình
6.5.5. Lựa chọn phương pháp
6.5.6. Xác định phương tiện, ngân sách và người thực hiện
6.5.7. Triển khai thực hiện
6.5.8. Đánh giá học tập
Tài liệu học tập
TL1. Chương 7 “Đào tạo và Phát triển”, Quản trị nguồn nhân lực 11ed,
Werner và các tác giả, 2012
TL2. Chương 9 “Phát triển cho thành tích tương lai”, Nền tảng của quản
trị nguồn nhân lực 4ed, Raymond Noe và các tác giả, 2011
TL3. Phần 7 “Học tập và phát triển”, Armstrong 11ed, 2009
TL4. Chương 6 “Phát triển nguồn nhân lực”, Quản trị nguồn nhân lực,
Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022

CHƯƠNG 7
TƯỞNG THƯỞNG NHÂN VIÊN

7.1 Khái niệm và những vấn đề căn bản của tưởng thưởng nhân
. viên
7.1.1 Khái niệm tưởng thưởng và tưởng thưởng toàn diện
7.1.2 Vai trò của thù lao
7.1.3 Pháp luật về lao động
7.1.4 Các quyết định chiến lược trong tưởng thưởng
7.2 Những yếu tố cân nhắc để thiết kế hệ thống trả lương
.
7.2.1 Các lý thuyết động lực làm việc
7.2.2. Trả lương công bằng
7.2.3. Trả lương cạnh tranh
7.2.4. Trả lương dựa trên năng lực
7.2.5. Trả lương theo cá nhân và nhóm
7.2.6. Sự tác động của toàn cầu hoá
7.3 Thiết kế cấu trúc lương
.
7.3.1. Định giá công việc
7.3.2. Thiết lập ngạch, bậc lương
7.4 Trả lương kết hợp các yếu tố con người và công việc
.
7.4.1. Các yếu của con người và công việc (3P)
7.4.2. Chuẩn hoá các yếu tố tăng lương
6.4.3. Ứng phó với sự thách thức
Tài liệu học tập
TL1. Chương 9 “Tiền lương” và Chương 10 “Trả lương theo thành tích”,
Quản trị nguồn nhân lực 11ed, Werner và các tác giả, 2012
TL2. Chương 11 “Tưởng thưởng toàn diện”, Quản trị nguồn nhân lực
14ed, Robert Mathis và các tác giả, 2014
TL3. Chương 7 “Tưởng thưởng nhân viên”, Quản trị nguồn nhân lực,
Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả, 2022.

12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và nội dung học phần

Chương CLO CLO CLO CLO CLO


1 2 3 4 5
Chương 1: Tổng quan về X X X X
quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Phân tích và thiết X X X
kế công việc
Chương 3: Hoạch định nguồn X X X
nhân lực
Chương 4: Tuyển dụng X X X
nguồn nhân lực
Chương 5: Quản trị thành X X X
tích
Chương 6: Phát triển nguồn X X X
nhân lực
Chương 7: Tưởng thưởng X X X
nhân viên

13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng
dạy, học tập

Tên PP giảng dạy,


TT Mã CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
học tập
1 TLM1 Giải thích cụ thể X X X X
2 TLM2 Thuyết giảng X X X X
3 TLM3 Tham luận
4 TLM4 Giải quyết vấn đề
5 TLM5 Tập kích não
Học theo tình
6 TLM6 X
huống
7 TLM7 Đóng vai
8 TLM8 Trò chơi
9 TLM9 Thực tập, thực tế
10 TLM10 Tranh luận
11 TLM11 Thảo luận X X X X
12 TLM12 Học nhóm X X
13 TLM13 Câu hỏi gợi mở
14 TLM14 Dự án nghiên cứu X X
15 TLM15 Học trực tuyến X X X
16 TLM16 Bài tập ở nhà X X X
17 TLM17 Khác

14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Số tiết tín chỉ
Nghiên
Chương Lý cứu/Thực Tổng Phương pháp giảng dạy
thuyết hành/ thảo số
luận (*)
Chương 1 4 2 6 TLM1, TLM2, TL15
Chương 2 1 2 3 TLM1, TLM2, TL15
Chương 3 4 2 6 TLM1, TLM2, TLM6, TLM11
TLM1, TLM2, TLM6, TLM11,
Chương 4 4 2 6
TLM16
TLM1, TLM2, TLM6, TLM11,
Chương 5 3 1 4
TLM16
TLM1, TLM2, TLM6, TLM11,
Chương 6 4 2 6
TLM12, TLM14
Chương 7 4 2 6 TLM1, TLM2, TLM6, TLM11

Tổng 30 15 45
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/
thảo luận trên thiết kế x 2.
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh
giá (AM)
Tên phương pháp
TT Mã CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
đánh giá
Đánh giá chuyên
1 AM1
cần
2 AM2 Đánh giá bài tập X
Đánh giá thuyết
3 AM3
trình
4 AM4 Đánh giá hoạt động X X
5 AM5 Nhật ký thực tập
6 AM6 Kiểm tra tự luận X X X X X
Kiểm tra trắc
7 AM7
nghiệm
Bảo vệ và thi vấn
8 AM8
đáp
9 AM9 Báo cáo
Đánh giá thuyết
10 AM10
trình
12 AM12 Báo cáo khóa luận
13 AM13 Khác

16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá


PP
T Tuầ Tỷ lệ CLO CLO CLO CLO CLO
Nội dung đánh
T n (%) 1 2 3 4 5
giá
Chương
1 2-3 AM6 10% X X X
1,2
Chương
2 3-5 AM2 10% X
3,4
Chương
3 6-14 AM4 20% X X
5-7
4 15 Chương1 AM2 60% X X X X
-7
100
Tổng cộng
%
Xác nhận của Khoa/Bộ môn

You might also like