CÂU HỎI ÔN TẬP elearning

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP

BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH
I. Tên gọi – Bản chất – Đối tượng nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu – Khái
niệm.
1. Nêu nội hàm của các tên gọi sử dụng cho môn học tại Việt Nam?
- SS luật: PP nghiên cứu PL, PP so sánh PL
- LSS: tên gọi này có thể gây nhầm lẫn về sự tồn tại của một ngành luật độc lập
- Luật học SS: chính xác nhất về mặt nội hàm, KH LSS, KH nc tổng thể và SS các HTPL
khác nhau trên TG

 Tên gọi nào được sdung phổ biến nhất?  LSS vì “SS luật” chỉ là một PP nc, còn “Luật
học SS” ra đời muộn hơn, ít được tiếp nhận

 Tên gọi nào chính xác nhất?  Không có tên gọi nào là chính xác nhất. bỞI vì tên gọi
chỉ mang tính chất định danh, gọi tên SV, hiện tượng mà không làm thay đổi bản chất của
KH này (nếu “chính xác nhất về mặt nội hàm” thì mới là “Luật học SS”)

 Trong các tên gọi trên, tên gọi nào làm thay đổi bản chất của môn học  Không có tên
gọi nào làm thay đổi bản chất môn học (như trên)

2. Vì sao tên gọi “Luật so sánh” được sử dụng phổ biến hơn các tên gọi còn lại?

3. Hãy nêu các quan điểm khác nhau về bản chất của luật so sánh? Bạn ủng hộ quan
điểm nào? Tại sao?
- Luật so sánh chỉ là phương pháp khoa học: phương pháp so sánh pháp luật
- Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý
- Luật so sánh vừa là ngành khoa học, vừa là phương pháp
Em ủng hộ quan điểm 3 (Quan điểm của bản thân) (Nêu ra vì sao?)

 Vì sao có thể khẳng định LSS là một lĩnh vực NCKH độc lập?  LSS vừa là một KH
pháp lý độc lập vì nó có đối tượng nc và PP nc đặc thù. Cụ thể, đó là KH nc 4 vấn đề (tham
khảo quan điểm về LSS của GS M.Bogdan), có luận thuyết KH riêng và có PP KH nổi trội là
PP SS.

4. Hãy cho biết quan điểm nào về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh là chính xác nhất?
Tại sao?
5. Hãy nêu quan điểm của giáo sư Micheal Bogdan về đối tượng nghiên cứu của luật so
sánh? Hãy cho biết ưu điểm của quan điểm này?

1
 Một số quan điểm khác nhau về đối tượng nc của LSS? Quan điểm nào là chính xác nhất?
 (Liệt kê 4 quan điểm). Không quan điểm nào là chính xác nhất, quan điểm được sdung
phổ biến nhất là của GS. M.Bogdan (đây cũng là quan điểm được sdung phổ biến tại VN)
(Lưu ý những cụm từ “đúng nhất”, “chính xác nhất”. Có thể trả lời những cụm “Được ủng hộ
nhiều nhất”, “Phổ biến nhất”)

6. Hãy nêu các đặc điểm chủ yếu của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh?
7. Hãy nêu mối quan hệ giữa luật so sánh và khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngoài?
8. Phương pháp so sánh pháp luật là gì? Nêu tên các phương pháp so sánh pháp luật thường
được sử dụng?
9. Trình bày khái niệm luật so sánh?
II. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh
III. Vai trò của luật so sánh
10. Hãy nêu các vai trò chủ yếu của luật so sánh?

BÀI 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
I. Một số vấn đề lưu ý chung trong hoạt động nghiên cứu pháp luật nước ngoài
1. Việc tiếp thu có chọn lọc pháp luật nước ngoài được hiểu như thế nào?
2. Trình bày nguyên tắc nghiên cứu pháp luật nước ngoài phải khách quan về tư duy?
3. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài trong tính toàn diện và tính tổng thể được hiểu như thế
nào? Cho ví dụ minh hoạ?
II. Giá trị của các nguồn thông tin
4. Trình bày cách thức sử dụng các loại nguồn thông tin trong việc nghiên cứu pháp luật
nước ngoài để thực hiện công trình so sánh?
III. Nguyên tắc giải thích và sử dụng các nguồn luật
5. Người nghiên cứu cần lưu ý những gì trong quá trình dịch thuật khi nghiên cứu pháp luật
nước ngoài để thực hiện công trình so sánh?

BÀI 3
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI
I. Khái niệm HTPL quốc gia và HTPL thế giới
1. Phân tích mục đích của hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật?
2. Trong các tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới thì tiêu chí nào là quan
trọng nhất? Tại sao?
3. Trình bày các điều kiện để phân nhóm hệ thống pháp luật Hồi giáo?
4. Trình bày nguồn của pháp luật Hồi giáo?

2
5. Hãy trình bày vị trí và vai trò của kinh Koran (Qu’ran) trong hệ thống pháp luật Hồi
giáo?
6. Cho biết xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới?

BÀI 4
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của thông luật Anh?
2. Trình bày các đặc điểm của thông luật Anh?
3. Nguyên nhân ra đời của luật công bằng?
4. Phân tích vai trò của luật công bằng trong hệ thống pháp luật Anh?
5. Luật thành văn chỉ xuất hiện trong hệ thống pháp luật Anh từ thế kỷ XIX trở đi?
6. Mọi toà án cấp trên của nước Anh đều có thẩm quyền tạo ra án lệ?
7. Án lệ của Toà án Tối cao có giá trị ràng buộc đối với mọi toà án của nước Anh, nhận
định này là đúng hay sai? Vì sao?
8. So sánh án lệ của Anh và án lệ Việt Nam.
9. Ngày nay, nước Anh vẫn duy trì sự phân chia nghề luật sư thành luật sư tư vấn và luật sư
bào chữa?

BÀI MỸ
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ
1. Hãy nêu những nguyên nhân làm cho pháp luật Mỹ chỉ có thể là sự tiếp thu có chọn lọc
thông luật Anh?
2. Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích ra đời của Hiến pháp Liên bang Mỹ?
3. Hãy cho biết những yếu tố cơ bản dẫn đến tính “trường tồn” của Hiến pháp Liên bang
Mỹ?
4. Những toà án nào của Mỹ có thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp Liên bang?
5. Toà án nào trong hệ thống toà án Liên bang Mỹ đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoạt
động tạo lập chính sách (policy making) của nhánh tư pháp Liên bang?
6. So sánh việc sử dụng nguyên tắc stare decisis trong hệ thống pháp luật Anh và hệ thống
pháp luật Mỹ?
7. So sánh vị trí của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam và hệ thống pháp luật Mỹ?
8. Hãy trình bày một số vấn đề cơ bản trong đào tạo luật sư ở Mỹ? So sánh với đào tạo luật
sư tại Việt Nam?

BÀI 6
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP
1. Trình bày đặc điểm pháp luật Pháp giai đoạn trước năm 1789.
2. Trình bày đặc điểm pháp luật Pháp giai đoạn chuyển tiếp từ 1789 – 1799.
3. Trình bày đặc điểm pháp luật Pháp giai đoạn từ 1799 đến nay.

3
4. Hãy chứng minh rằng, một đặc điểm khác biệt trong sự phát triển pháp luật của Anh và
Pháp đó là: Nếu pháp luật Anh phát triển một cách liên tục thì pháp luật Pháp lại có sự
gián đoạn nhưng mang tính kế thừa.
5. Nêu các giá trị làm nên tính điển hình của Bộ luật dân sự Pháp 1804?
6. Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của hệ thống toà án Pháp?
7. Hãy nêu nguyên nhân vì sao hệ thống toà án Pháp có cấu trúc nhị nguyên?
8. Nguyên tắc ba cấp toà và hai cấp xét xử đã được áp dụng triệt để trong việc thiết lập hệ
thống toà án Pháp?
9. Trình bày sự khác biệt giữa mô hình bảo hiến của Pháp và Mỹ?
10. So sánh cấu trúc của hệ thống toà án Anh và toà án Pháp?
11. Hãy nêu chức năng phá án của Toà phá án Pháp. Mô hình này có thể tiếp nhận tại Việt
Nam hay không? Tại sao?
12. Án lệ được sử dụng tại Pháp nói riêng và các nước Civil Law nói chung có giống án lệ
của Anh hay không? Vì sao?
13. Hãy trình bày nguyên nhân vì sao nghề luật và đào tạo luật ở Pháp đa dạng hơn so với
Anh?

You might also like