Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

NHỮNG BÀI TẬP/TIỂU LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

AN NINH TRUYỀN THÔNG


(gồm bài tập cá nhân và bài tập nhóm)

A. TIỂU LUẬN CÁ NHÂN


I. Định hướng chủ đề tiểu luận cá nhân
1. Tác động của tình hình trong nước và thế giới đến an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam
2. Tác động của sự phát triển công nghệ đến an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng
3. Các nguy cơ đe dọa đến an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông,
an ninh mạng ở Việt Nam
4. Các nguy cơ đe dọa đến an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông,
an ninh mạng của thế giới
5. Dự báo tình hình phát triển không gian mạng ở Việt Nam trong thời gian
tới
6. Dự báo tình hình phát triển không gian mạng của thế giới trong thời gian
tới
7. Những yếu tố khách quan tác động đến công tác phòng ngừa, ứng phó,
giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông, an
ninh mạng nói riêng
8. Những yếu tố chủ quan tác động đến công tác phòng ngừa, ứng phó, giải
quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông, an ninh
mạng nói riêng
9. Tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng

1
10. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam
11. Tác động của nền kinh tế thị trường đến an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
12. Tác động của hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế quản trị đến công
tác phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
13. Tác động của trình độ, năng lực của các chủ thể quản trị đến công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh
truyền thông, an ninh mạng ở Việt Nam.
14. Tác động của nhận thức, trách nhiệm của người dân đến công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
15. Yêu cầu về sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với
công tác phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
16. Yêu cầu về hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ đối với công tác phòng
ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
17. Yêu cầu về trách nhiệm của người dân và cộng đồng trong công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.
18. Yêu cầu về cơ chế, chính sách, pháp luật trong công tác phòng ngừa,
ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền
thông, an ninh mạng nói riêng ở Việt Nam.

2
19. Yêu cầu về các nguồn lực đảm bảo công tác phòng ngừa, ứng phó, giải
quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông, an ninh
mạng nói riêng ở Việt Nam.
20. Công tác ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông nói riêng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, các
ngành, các cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
21. Đảm bảo an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới
22. Chủ động ngăn chặn, ứng phó, giải quyết có hiệu quả các thách thức an
ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng là một nội dung quan
trọng của đảm bảo an ninh quốc gia trong tình hình mới
23. Đảm bảo an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
cần đặt trong mối quan hệ hữu cơ với an ninh truyền thống, an ninh quốc gia và
với sự phát triển bền vững đất nước
24. Phát huy sức mạnh tổng hợp trên cơ sở nội lực kết hợp mở rộng, tăng
cường hợp tác quốc tế trong bảo đảm an ninh truyền thông, an ninh truyền thông,
an ninh mạng
25. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư phát triển
khoa học và công nghệ, đặc biệt là bảo mật và an toàn thông tin để ứng phó, giải
quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
26. Công tác nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, dự báo về những tác động tiêu
cực của các nguy cơ mất an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
và an ninh mạng nói riêng đối với sự phát triển bền vững của đất nước
27. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trị và của toàn xã hội đối với bảo đảm an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.

3
28. Hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách quốc gia về ứng phó, giải
quyết kịp thời những thách thức an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền
thông và an ninh mạng nói riêng, đảm bảo phát triển bền vững đất nước trong tình
hình mới
29. Xây dựng và thực hiện chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, các
kế hoạch về an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh
mạng nói riêng gắn với tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh -
quốc phòng của đất nước
30. Phát triển nguồn lực chất lượng cao, đầu tư kinh phí đảm bảo cho hoạt
động phòng ngừa, ứng phó, giải quyết kịp thời, hiệu quả những thách thức an ninh
phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
31. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng hợp tác quốc tế
và khu vực, phát huy nội lực, tận dụng có hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong
việc duy trì an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh
mạng nói riêng trong tình hình mới
32. Quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói
riêng trong tình hình mới
33. Nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn xã hội về các thách thức an ninh
phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng đối
với an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại
34. Phát triển bền vững đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái góp phần bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
35. Hoàn hiện cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm nâng cao tính tương
thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về phòng ngừa, ứng phó với

4
thách thức an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh
mạng nói riêng
36. Phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nguồn lực cho từng lĩnh vực, từng địa
bàn, từng nội dung cụ thể, bảo đảm chủ động giải quyết những tình huống bất
thường trong quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và
an ninh mạng nói riêng
37. Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, xử lý khéo léo các
vấn đề dân tộc, tôn giáo, giải tỏa các xung đột xã hội và giải quyết tốt các điểm
nóng chính trị - xã hội, phòng ngừa, ngăn chặn khả năng chuyển hóa xung đột phi
vũ trang thành xung đột vũ trang nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
38. Mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực trong phòng ngừa, ứng phó, giải
quyết các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và
an ninh mạng nói riêng
39. Tăng cường và đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và
an ninh mạng nói riêng
40. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tường quản lý Nhà nước đối với an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
41. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức xã hội trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
42. Nhận thức đúng đắn, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của cộng đồng
doanh nghiệp (công – tư) trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng

5
43. Thu hút sự tham gia chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của các tầng
lớp nhân dân vào việc phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
44. Quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
hợp tác quốc tế và khu vực trong việc phòng ngừa, ứng phó với những thách thức
an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói
riêng.
45. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, phương thức đa tầng, đa dạng, linh
hoạt trong việc phòng ngừa, ứng phó, xử lý những thách thức an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
46. Tăng cường chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chia sẻ thành tựu khoa học
và công nghệ, đào tạo nhân lực và huy động nguồn lực tài chính phục vụ công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
47. Phối hợp diễn tập theo cơ chế song phương, đa phương trong ứng phó
với một số loại hình an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh
mạng.
48. Huy động mọi nguồn lực tài chính (ngân sách, doanh nghiệp, xã hội
hoá, quốc tế) đảm bảo cho hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an
ninh mạng nói riêng.
49. Huy động nguồn tài chính doanh nghiệp (công – tư) đảm bảo cho hoạt
động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
50. Xây dựng và đa dạng quan hệ đối tác công - tư trong hoạt động phòng
ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.

6
51. Huy động nguồn tài chính xã hội hóa trong hoạt động phòng ngừa,
ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung,
an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
52. Huy động nguồn tài chính quốc tế trong hoạt động phòng ngừa, ngăn
chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
53. Chính sách kinh tế - xã hội bảo đảm phát triển bền vững đất nước và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nhằm bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
54. Chính sách phát triển văn hóa, khoa học công nghệ và hạ tầng công
nghệ thông tin, phát huy sức mạnh mềm của quốc gia trong bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
55. Chính sách an ninh, quốc phòng nhằm bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia trong bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
56. Chính sách cán bộ bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cho công
cuộc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng.
57. Chính sách về tài chính và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, công
nghệ số nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
và an ninh mạng nói riêng.
II. Yêu cầu thực hiện:
1. 55 đề tài tương ứng với 55 học viên theo thứ tự trong danh sách lớp (gửi
kèm). Yêu cầu làm theo đúng thứ tự trong danh sách. (Ai thiếu tên trong
danh sách thì báo cho giảng viên để được cung cấp đề tài tiểu luận).
2. Sản phẩm là 1 file word, nộp vào email:truonggiangbmdt@yahoo.com.vn
trước ngày 21/10/2023 với cú pháp ở chủ đề email: Lớp/họ và tên học

7
viên. Bản in được nộp cho giảng viên.
3. Yêu cầu về tiểu luận: Mỗi bài tiểu luận ít nhất 25 trang, font Time New
Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1,5 line, có đánh số trang, có Mở đầu (gồm
Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục
đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn), Kết luận và Tài liệu tham
khảo (ít nhất 20 TLTK).
B. BÀI TẬP NHÓM
I. Các chủ đề thảo luận:
1. Quan niệm về an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh
mạng
2. Các vấn đề an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên cách mạng Công
nghiệp 4.0
3. Mối quan hệ giữa an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh
mạng và an ninh quốc gia
4. Các nguy cơ đe doạ đến an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông,
an ninh mạng
5. Mối đe dọa an ninh truyền thông, an ninh mạng từ các thế lực thù địch,
phản động
6. Tác động của truyền thông xã hội đến an ninh truyền thông, an ninh
mạng
7. Yếu tố tác động đến việc phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ về an ninh
phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng trong thời gian tới
8. Thực trạng quản trị an ninh truyền thông, an ninh mạng ở Việt Nam hiện
nay
9. Giải pháp, chính sách nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề
an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng trong tình

8
hình mới
II. Phân công các nhóm thực hiện chủ đề như sau:
Chia lớp ghép thành 9 nhóm, mỗi nhóm có từ 5-6 thành viên, làm 1 chủ
đề khác nhau.
III. Yêu cầu thực hiện:
1. Sản phẩm của mỗi nhóm là 1 file word và 1 file PowerPoint. Bản PP sẽ
dùng để thuyết trình trước lớp vào ngày 15/10/2023. Tổng thời gian cho
1 chủ đề là 20 phút (bao gồm thuyết trình, nghe và trả lời câu hỏi của cả
lớp). Điểm chấm cả về nội dung và hình thức.
2. Bản word nộp vào email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn trước ngày
15/10/2023 với cú pháp ở chủ đề email: Lớp/Nhóm/chủ đề. Bản in nộp
cho giảng viên vào sáng 15/10/2023.
Yêu cầu bản word: Mỗi bài tiểu luận của nhóm ít nhất 25 trang, font
Time New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1,5 line, có đánh số trang, có
Mở đầu (gồm Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan
đến đề tài, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn), Kết
luận và Tài liệu tham khảo (ít nhất 20 TLTK).
C. THỜI GIAN HỌC CỦA LỚP
- Trên lớp: 8h ngày 7/10; 8h ngày 8/10; cả ngày 15/10
- Nghiên cứu tài liệu và làm bài tập ở nhà: chiều ngày 7/10; chiều ngày
8/10; và ngày 14/10.
D. TÀI LIỆU CỦA MÔN HỌC:
Yêu cầu tất cả học viên có tài liệu của môn học (không phô tô): Nguyễn
Thị Trường Giang chủ biên, Giáo trình An ninh truyền thông (2023),
NXB Sự thật, Hà Nội
Tài liệu có thể liên hệ với NXB hoặc cô Hương Giang (VPK PTTH) để

9
đăng ký mua: 0937.351.984

10

You might also like