Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phân tích các tiêu chí chọn lọc cổ phiếu trong phương pháp CANSLIM

Các tiêu chí chọn lọc cổ phiếu theo phương pháp CANSLIM được tổng hợp trong bảng
sau:

Tiêu chí Nội dung

C - Current Mức tăng trưởng EPS (Earnings Per Share - thu nhập trên mỗi cổ
Quarterly Earnings phiếu) của quý gần nhất và quý liền kề phải đạt tối thiểu từ 20 - 25%
Per Share so với cùng kỳ của năm trước đó. Không nên so sánh mức tăng
trưởng EPS giữa các quý liền kề nhau để loại trừ sự ảnh hưởng của
(Tăng trưởng thu nhập
các yếu tố mang tính thời vụ.
quý ở hiện tại)
Phần lớn thu nhập phải đến từ các hoạt động kinh doanh chính của
doanh nghiệp. Nên loại trừ các yếu tố tức thời, chỉ xảy ra một lần
như: chênh lệch tỷ giá, bán bất động sản,…
Sự tăng trưởng về lợi nhuận phải đi kèm với tăng trưởng doanh thu.
Điều này đồng nghĩa với việc mức tăng trưởng doanh thu của quý
gần nhất phải đạt tối thiểu từ 20 - 25% so với cùng kỳ năm trước.
Trong trường hợp hai yếu tố này không có sự nhất quán, cần đặt nghi
vấn về sự phát triển của tổ chức đó.

A - Annual Earnings Tốc độ tăng trưởng thu nhập hàng năm cần đạt ít nhất 25%.
Growth
Tiêu chí Nội dung

(Tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của 4 quý hoặc ở năm gần nhất phải
hàng năm) đạt tối thiểu 17%.
Mặc dù biên lợi nhuận trước thuế phụ thuộc vào đặc thù từng ngành
nghề, nhưng William O’Neil vẫn đưa ra đề xuất mức tối thiểu nên
đạt là 17% cho chỉ số này.
Nên lọc và theo dõi mức tăng trưởng lợi nhuận hàng năm trong vòng
5 năm, thay vì 1 hay 3 năm. Điều này giúp bạn có cái nhìn khái quát
hơn về tình hình phát triển của tổ chức đó, tránh nhầm lẫn với các
khoảng tăng trưởng ngắn hạn.
Liên quan đến tiêu chí A và C, bạn cần quan tâm đến 2 chỉ số là EPS
rating và SMR rating.
EPS rating là chỉ số đánh giá tăng trưởng thu nhập của doanh nghiệp
được tổng hợp dựa trên kết quả EPS của 2 quý gần nhất và bình quân
của 3 năm gần nhất. EPS rating được xếp hạng từ 1 đến 99. Cổ phiếu
có EPS rating lớn hơn hoặc bằng 90 đồng nghĩa với việc nó thuộc
top 10% cổ phiếu có mức tăng trưởng thu nhập tốt nhất trên thị
trường.
SMR rating là chỉ số đánh giá chất lượng EPS dựa trên 3 yếu tố: tỷ
suất lợi nhuận, tăng trưởng doanh số và lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu. Các tổ chức, doanh nghiệp sẽ được xếp hạng từ A đến E, tương
ứng với mức “tốt nhất” đến “tệ nhất”. Doanh nghiệp sở hữu cổ phiếu
có SMR rating đạt mức A sẽ lọt top 20% doanh nghiệp có chất lượng
tăng trưởng EPS tốt nhất thị trưởng.
Phương pháp CANSLIM kiến nghị nên lựa chọn các tổ chức, doanh
nghiệp có chỉ số EPS rating 80 và SMR rating từ mức B trở lên.

N - New Products or William O’Neil đưa ra những nhận định về sự cải tiến sản phẩm, hệ
Management or Price thống quản lý và mức giá như sau:
High
Nếu một doanh nghiệp cho thấy sự cải tiến, phát triển sản phẩm vượt
(Sản phẩm mới, Ban trội so với đối thủ về giá cả và chất lượng, thì đây chính là tín hiệu
quản lý mới, Đỉnh giá dự báo về sự tăng trưởng của giá cổ phiếu ở tương lai.
mới)
Việc có những thay đổi trong hệ thống quản lý là động lực thúc đẩy
sự phát triển của doanh nghiệp. Những con người mới thường đi
cùng với ý tưởng mới. Tuy nhiên, nếu sự thay đổi diễn ra liên tục
hoặc bất thường, cần đặt nghi vấn về tính ổn định của tổ chức đó.
Tiêu chí Nội dung

Nên lựa chọn cổ phiếu đạt mức giá cao mới so với 52 tuần trước đó.

S - Supply and Mối quan hệ cung - cầu chính là yếu tố quyết định sự tăng hay giảm
Demand giá cổ phiếu trên thị trường. Nếu cung lớn hơn cầu, giá có xu hướng
giảm, ngược lại cầu vượt cung giá sẽ tăng. Dựa theo quy luật trên,
(Mối quan hệ cung -
phương pháp CANSLIM đưa ra những kiến nghị như sau:
cầu của cổ phiếu trên
thị trường) Nên lựa chọn những cổ phiếu có khối lượng giao dịch hàng ngày cao
hơn khối lượng trung bình trong 3 tháng trước đó.
Nên hướng sự chú ý đến các tổ chức đang mua lại chính cổ phiếu mà
họ đã phát ra trên thị trường. Đây là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp
đang có sự trông đợi về mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của
họ ở tương lai.
Nhà đầu tư nên đầu tư vào các doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phiếu tự do
chuyển đổi nhỏ.
Trong tiêu chí này, nhà đầu tư cần quan tâm đến chỉ số A/D rating.
Đây là đại lượng được xác định dựa trên sự so sánh tương quan giữa
lực lượng mua và bán cổ phiếu trong 13 tuần giao dịch gần nhất. Các
doanh nghiệp được xếp hạng từ A đến E tương ứng với “mua nhiều”
đến “bán nhiều”. Công ty có chỉ số A/D rating đạt hạng B trở lên
(>60 điểm) thì được đánh giá là có mức cung - cầu tốt.

L - Leader or Nhà đầu tư nên lựa chọn những doanh nghiệp có sức mạnh giá cổ
Laggard phiếu cao trong thị trường hoặc trong lĩnh vực đầu tư.
(Cổ phiếu dẫn đầu hay Những cổ phiếu rớt giá nhiều nhất là những cổ phiếu yếu nhất. Cần
cổ phiếu đội sổ) tránh đầu tư vào những cổ phiếu này.
Nhà đầu tư cần quan tâm đến chỉ số RS rating vì đây là căn cứ giúp
tìm ra cổ phiếu dẫn đầu trong mỗi ngành. Người ta xác định RS
rating bằng cách đo lường hiệu suất giá của cổ phiếu trong 12 tháng
vừa qua và so sánh kết quả với các cổ phiếu khác. Các doanh nghiệp
được xếp hạng theo mức điểm từ 1 đến 99, tương ứng từ “tệ nhất”
đến “tốt nhất” . Doanh nghiệp có RS rating đạt 90 điểm đồng nghĩa
với việc nó ưu việt hơn 90% các cổ phiếu khác về hiệu suất giá.

I - Institutional Nhà đầu tư nên hướng tới những doanh nghiệp mà cổ phiếu của họ
Sponsorship có sự sở hữu từ các tổ chức lớn và uy tín như ngân hàng, tập đoàn
lớn, quỹ đầu tư,… Những đơn vị này thường sở hữu đội ngũ chuyên
Tiêu chí Nội dung

(Sự quan tâm của các gia phân tích thị trường chuyên nghiệp, việc họ mua một cổ phiếu
tổ chức hoặc định chế chứng tỏ tiềm năng về giá của loại cổ phiếu đó. Số lượng tổ chức uy
tài chính đến cổ phiếu) tín đầu tư vào cổ phiếu không nhất thiết phải quá nhiều, một doanh
nghiệp chỉ cần có một vài cổ đông như vậy là đủ.
Trong trường hợp các tổ chức sở hữu ồ ạt bán ra một loại cổ phiếu,
đây là tín hiệu xấu báo hiệu sự giảm sút giá của nó trên thị trường.

M - Market Direction Thị trường luôn dịch chuyển và được chia làm 3 xu hướng chính
gồm: xu hướng tăng, xu hướng giảm và xu hướng đi ngang.
(Xu hướng của thị
trường) Nhà đầu tư cần theo sát và nắm xu hướng thị trường, từ đó chưa ra
những hành động phù hợp.

You might also like