2 c7 DinhLyAmpere ph1114

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 7: ĐỊNH LÝ AMPÈRE 1

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY

7.2. ĐỊNH LÝ AMPÈRE

7.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE

7.4. ĐIỀU KIỆN BIÊN CỦA TỪ TRƯỜNG

BÀI TẬP: AD4 p.151, BT: 6, 9 (p.155)

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 2


1. Từ trường của một sợi dây vô hạn ≡ (Oz) r
PM =
cosα
• Phân bố đối xứng phẳng qua mọi mặt phẳng chứa
trục (Oz) và trục (Oz) là trục đx của sợi dây:

B (M) = Bθ(r, θ, z) . e θ⃗ = Bθ(r, z) . e θ⃗ (1)

• Phân bố bất biến đối với phép ⃗


B (M) = Bθ(r) . e θ⃗ (2)
tịnh tiến dọc theo trục (Oz):

• Phần tử d C ⃗ = I . d P ⃗ gây ra từ trường tại M:

dB ⃗ =
μ0 . I d C ⃗ ∧ e PM
.
⃗ μ . I cosα . dα
= 0 . . e θ⃗ (3) OP ⃗ = (z + r . tanα) . e z⃗
4π PM 2 4π r
dC ⃗ = I . dP ⃗ = I .
r . dz
. e z⃗
π/2 cos 2α
⃗ dB ⃗ =
μ0 I μI
. e θ⃗ . cosα . dα = 0 . e θ⃗
∫ ∫−π/2 4πr
⇒ B (M) = (4)
2πr
cả sợi dây

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 3


2. Lưu số nguyên tố của từ trường của một sợi dây vô hạn
• Từ trường gây bởi sợi dây vô hạn:

B ⃗ ≡ B (M)
⃗ ⃗ θ, z) = B (r,
⃗ θ) = B(r) . e ⃗ = μ0 . I
= B (r, θ . e θ⃗
2πr
• Trong tọa độ trụ, dịch chuyển nguyên tố của 1 điểm M xác định

d M ⃗ = dr . e r⃗ + r . dθ . e θ⃗ + dz . e z⃗
bởi:

• Lưu số nguyên tố của từ trường của sợi dây vô hạn bằng:

dC = B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
I
. dθ

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 4
3. Lưu số của trường trên một đường cong kín quấn lấy dây

Lưu số của từ trường trên đường cong


∮Γ
dθ = 2π
kín Γ quấn lấy một sợi dây điện cường
độ I theo chiều thuận này được xác
định bởi:
B ⃗ . d M ⃗ = μ0 . I
∮Γ
CΓ =

• Nếu Γ quấn lấy dây theo chiều nghịch:


Đường cong kín Γ quấn lấy
CΓ = − μ0 . I một sợi dây theo chiều thuận

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 5


4. Lưu số của trường trên một đường cong kín không quấn lấy dây

Nếu đường cong kín Γ không quấn lấy


∮Γ
dθ = 0
sợi dây thẳng dài có dòng điện I chạy
qua, lưu số của từ trường trên đường
cong kín này được xác định bởi:

B ⃗. d M ⃗ = 0
∮Γ
CΓ =

Đường cong kín Γ không


quấn lấy sợi dây

7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 6


5. Quan hệ với dòng điện đi qua đường cong kín

Dòng I đi qua mặt S tựa trên đường


cong kín Γ theo chiều của n ⃗ được
Dòng I không đi qua mặt S
tựa trên đường cong kín Γ
định hướng bởi chiều của Γ

CΓ = μ0 . I CΓ = 0
7.1. LƯU SỐ CỦA TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỢI DÂY VÔ HẠN 7
5. Quan hệ với dòng điện đi qua đường cong kín

CΓ = 0

Dòng qua mặt tựa trên Γ hai lần Dòng qua hai mặt tựa trên Γ

➡ Ở chế độ không phụ thuộc


thời gian, thông lượng của j ⃗
là như nhau qua S1 và S2

7.2. ĐỊNH LÝ AMPÈRE 8


Lưu số của trường từ tĩnh B ⃗ tạo ra
bởi một tập hợp dòng trên một đường
cong kín Γ bằng tổng các dòng bị quấn
bởi Γ nhân với μ0 :

B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
∮Γ ∑
CΓ = I
bị quấn

Lưu số của B ⃗ trên đường cong kín Γ


CΓ = μ0 . (I1 − I2 + 2I3)
chỉ phụ thuộc vào I1, I2 và I3

➡ Lưu số không phụ thuộc gì vào I4

7.2. ĐỊNH LÝ AMPÈRE 9


✴ Lưu ý

➡ Định lý Ampère chỉ tuyệt đối có giá trị đối với trường từ tĩnh

➡ Định lý Ampère không còn chính xác trong các trường hợp:

• Đường dòng bị đứt đoạn, gây ra sự tích tụ điện tích

• Các trường hợp ngoại lai: đường cong kín Γ gặp một mạch
hình sợi, hay 1 đường cong kín mà ta không thể tìm thấy
một cách đơn giản một mặt tựa trên nó
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 10
1. Nguyên tắc tính toán

Định lý Ampère cho phép xác định nhanh từ trường đối với các
phân bố dòng có tính đối xứng cao.
Sau khi xác định được hình dạng của trường nhờ các nhận xét
về tính đối xứng, sự áp dụng định lý cho một đường cong kín có
dạng hình học phù hợp với các tính đối xứng của bài toán cho
phép ta xác định biên độ của trường

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 11


2. Các bước thực hiện
(1) Nhận xét về tính đối xứng
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE
(3) Áp dụng định lý AMPÈRE

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 12


2. Các bước thực hiện
(1) Nhận xét về tính đối xứng
Nhờ vào các tính đối xứng của phân bố, ta phân tích để có được
hình dạng của trường
• Sử dụng các mặt phẳng đối xứng hoặc phản đối xứng để xác định
hướng của trường.
• Sử dụng tính bất biến với phép quay hoặc phép tịnh tiến để giảm
bớt sự phụ thuộc của thành phần của trường đối với các tọa độ
(tất nhiên, ta cần lựa chọn hệ tọa độ thích hợp với tính đối xứng
của bài toán).
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 13
2. Các bước thực hiện
(1) Nhận xét về tính đối xứng ➡ hình dạng của trường
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE
Chọn đường cong kín AMPÈRE thích hợp. Hình dạng đã lý luận
để thu được cho trường sẽ quyết định việc lựa chọn một đường
cong kín AMPÈRE cho phép tính lưu số của từ trường và các
dòng bị quấn một cách đơn giản.

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 14


2. Các bước thực hiện
(1) Nhận xét về tính đối xứng ➡ hình dạng của trường
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE ➡ Tính lưu số của từ trường
(3) Áp dụng định lý AMPÈRE được đơn giản

Áp dụng định lý AMPÈRE để hoàn thành sự xác định từ trường.

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 15


3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Bài toán 1: Xác định từ trường tạo bởi
một lớp dòng vô hạn, trùng với mặt
phẳng (xOy), với j S⃗ = jS . e x⃗

Lời giải:
Lớp phẳng vô hạn
(1) Nhận xét về tính đối xứng

B ⃗ = B (x,
⃗ y, z) B(x, y, z) . e y⃗ B(z) . e y⃗
dxp(xOz) tt(Ox,Oy)
= = (1)

(B′(−z) − B(z))
dxp(xOy)
= (*)
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 16
3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE

B ⃗ . d M ⃗ = B(z) . L + B(−z) . (−L)


∮Γ
CΓ =
(*)
= 2L . B(z) ( * * )


I = − jS . L ( * * * ) Lớp phẳng vô hạn
bị quấn

(B′(−z) − B(z)) ( * )
dxp(xOy)
(3) Áp dụng định lý AMPÈRE =

B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
μ0 . jS
∮Γ
(**),(***)

CΓ = I bị quấn ⟹ B(z) = − (2)
2

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 17


3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn

B ⃗ = B(z) . e y⃗
μ0 . jS
(1) B(z) = − (2)
2
Kết luận 1: Trường tạo bởi một lớp dòng
vô hạn, trùng với mặt phẳng (xOy), với
j S⃗ = jS . e x⃗
Lớp phẳng vô hạn

B⃗ = −
μ0 . jS μ
. sign(z) . e y⃗ = 0 . sign(z) . ( j S⃗ ∧ e z⃗ )
(1),(2)
(3)
2 2

➡ Từ trường có sự bất liên tục μ0 . j S⃗ ∧ e z⃗ khi đi qua lớp phẳng

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 18


3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Bài toán 2 (AD3 - p.149):
Lớp phẳng vô hạn

1) Xác định trường tạo bởi một lớp phẳng vô hạn nằm giữa các mặt
e e
phẳng z = − và z = + , mật độ khối đều j ⃗ = j . e x⃗
2 2
2) Hãy tìm lại trường hợp trước đây coi là giới hạn của trường hợp này?
Lời giải:
(1) Nhận xét về tính đối xứng B ⃗ = B (x,
⃗ y, z) = B(z) . e ⃗ (1)
y

(B′(−z) = − B(z)) (*)


3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 19
3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Lớp phẳng vô hạn
Bài toán 2 (AD3 - p.149):
Lời giải: 1) Xác định B ⃗
(1) Nhận xét về tính đối xứng B ⃗ = B (x,
⃗ y, z) = B(z) . e ⃗ (1)
y

(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE (B′(−z) = − B(z)) (*)

B ⃗ . d M ⃗ = B(z) . L + B(−z) . (−L) = 2L . B(z)


∮Γ
(*)
CΓ = (**)
e
−2.j . z . L si 0 < z <
2
∑I = e (***)
bị quấn −j . e . L si z >
2

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 20


3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Lớp phẳng vô hạn
Bài toán 2 (AD3 - p.149):
Lời giải: 1) Xác định B ⃗
(1) Nhận xét về tính đối xứng B ⃗ = B (x,
⃗ y, z) = B(z) . e ⃗ (1)
y

(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE e


−2.j . z . L si 0 < z <
CΓ = 2L . B(z) (**) 2
∑I = e (***)
bị quấn
−j . e . L si z >
(3) Áp dụng định lý AMPÈRE 2

B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
∮Γ ∑
CΓ = I bị quấn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 21


3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Lớp phẳng vô hạn
Bài toán 2 (AD3 - p.149):
1) Xác định B ⃗
e
B ⃗ = B (x,
⃗ y, z) = B(z) . e ⃗ (1)
y
−2.j . z . L si 0 < z <
2
∑I = e (***)
CΓ = 2L . B(z) ( * * ) bị quấn
−j . e . L si z >
2
B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
∮Γ ∑
CΓ = I bị quấn (2)
e
−μ0 . j . z . e y⃗ si 0 ≤ | z | ≤
B⃗ =
2
(1), (2), ( * * ), ( * * * ) ⟹ (3)
μ0 . j . e e
− . sign(z) . e y⃗ si | z | ≥
2 2
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 22
3. Áp dụng tính:
A. Từ trường gây bởi lớp phẳng vô hạn
Bài toán 2 (AD3 - p.149):
Kết luận 2: e
−μ0 . j . z . e y⃗ si 0 ≤ | z | ≤
1) Xác định B ⃗ B⃗ =
2
(2)
μ0 . j . e e
− . sign(z) . e y⃗ si | z | ≥
2 2

2) Tìm lại trường hợp mặt phẳng vô hạn có j S⃗ = jS . e x⃗


Mặt phẳng vô hạn:
(2) ⇒ B ⃗ = −
μ0 . jS μ0
. sign(z) . e y⃗ = . sign(z) . ( j S⃗ ∧ e z⃗ )
e → 0 ⇒ jS = j . e 2 2

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 23


3. Áp dụng tính:
B. Từ trường của phân bố có tính đối xứng trục: hình xuyến
Bài toán: Xác định trường tạo bởi N
vòng dây quấn trên một hình xuyến và
có dòng cường độ I chạy qua?

Hình xuyến có tiết diện bất kỳ

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 24


3. Áp dụng tính:
B. Từ trường của phân bố có tính đối xứng trục: hình xuyến
Bài toán: Xác định trường tạo bởi N
vòng dây quấn trên một hình xuyến và
có dòng cường độ I chạy qua?
Lời giải:

(1) Nhận xét về tính đối xứng

B ⃗ = B (r,
⃗ θ, z) = B(r, θ, z) . e ⃗
dxp(Π)
θ
Mặt phẳng đối xứng của phân

B(r, z) . e θ⃗ (1)
Pdxp(Oxy) bố dòng
=
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 25
3. Áp dụng tính:
B. Từ trường của phân bố có tính đối xứng trục: hình xuyến
Bài toán: Lời giải:

(1) Nhận xét về tính đối xứng


B ⃗ = B(r, z) . e θ⃗ (1)
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE: (O; r)

B ⃗ . d M ⃗ = 2πr . B(r, z) ( * )
∮Γ
(1)
CΓ = Chọn đường cong kín AMPÈRE

{0 si Γ ≡ Γ2
N . I si Γ ≡ Γ1
∑I = (**)
bị quấn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 26


3. Áp dụng tính:
B. Từ trường của phân bố có tính đối xứng trục: hình xuyến
Bài toán: Lời giải:

(1) Nhận xét về tính đối xứng


B ⃗ = B(r, z) . e θ⃗ (1)
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE: (O; r)

B ⃗ . d M ⃗ = 2πr . B(r, z) ( * )
∮Γ
(1)
CΓ = Chọn đường cong kín AMPÈRE

{0 si Γ ≡ Γ2
N . I si Γ ≡ Γ1 (3) Áp dụng định lý AMPÈRE
∑I = (**)
B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
bị quấn

∮Γ ∑
CΓ = I bị quấn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 27


3. Áp dụng tính:
B. Từ trường của phân bố có tính đối xứng trục: hình xuyến
Bài toán: Kết luận
Từ trường gây bởi N vòng dây quấn trên một
hình xuyến và có dòng cường độ I chạy qua:

⃗ =
B int
μ0 . N . I
. e θ⃗ đối với các điểm nằm
B⃗ = 2πr trong hình xuyến
⃗ = 0 ⃗ đối với trường bên ngoài hình xuyến
B ext Chọn đường cong kín AMPÈRE
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 28
3. Áp dụng tính:
C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụ
Bài toán 1: Xác định từ trường tạo bởi hình
trụ vô hạn có trục là trục (Oz), có tiết diện
tròn bán kính R, có một dòng cường độ tổng
hợp I chạy song song với trục (Oz), với mật
độ khối đều j ⃗ = j . e z⃗
Lời giải: (1) Nhận xét về tính đối xứng
B ⃗ = B (r,
⃗ θ, z) = B(r, θ, z) . e ⃗
dxp(Π)
θ

= B(r) . e θ⃗
tt(Oz)
(1)
Hình trụ vô hạn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 29


3. Áp dụng tính:
C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụ
Bài toán 1: Lời giải:
(1) Nhận xét về tính đối xứng
B ⃗ = B(r) . e θ⃗ (1)
B⃗
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE: (O; r) O

B ⃗ . d M ⃗ = 2πr . B(r)
∮Γ
(1)
CΓ = (*) Γ

r2
j . πr 2 = I . 2 si 0 < r < R
∑I = R (**) I
bị quấn
j . πR 2 = I si r > R j=
πR 2

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 30


3. Áp dụng tính:
C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụ
Bài toán 1: Lời giải:
B ⃗ = B(r) . e θ⃗ (1)

B ⃗ . d M ⃗ = 2πr . B(r) ( * )
∮Γ B⃗
(1)
CΓ =
r2 O
j . πr 2 = I . 2 si 0 < r < R
∑I = R (**) Γ
bị quấn
j . πR 2 = I si r > R

(3) Áp dụng định lý AMPÈRE


I
B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
j=
∮Γ
πR 2

CΓ = I bị quấn (2)
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 31
3. Áp dụng tính: O
B⃗

C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụΓ


I
Bài toán 1: Lời giải: j=
πR 2

B ⃗ = B(r) . e θ⃗ (1) B ⃗ . d M ⃗ = 2πr . B(r)


∮Γ
(1)
CΓ = (*)

B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
r2
∮Γ
j . πr 2 = I . si 0 < r < R

CΓ = I bị quấn (2) ∑I = (**)
R2
bị quấn
j . πR 2 = I si r > R

⃗ = μ . j . r . e ⃗ = μ0 . I . r . e ⃗ si r ≤ R
B int ( 0 2) ( 2πR 2 ) θ
B⃗ =
(1),(2),(**),(***) θ
⟹ (3)
⃗ = μ .j.
2 μ .I
R
− B ext ( 0 2r )
. e θ⃗ = ( 0 ) . e θ⃗ si r ≥ R
2πr

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 32


3. Áp dụng tính:
C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụ
Hình trụ vô hạn có mật độ dòng đều j ⃗ = j . e z⃗ gây ra từ trường

⃗ = μ . j . r . e ⃗ = μ0 . I . r . e ⃗ si r ≤ R
B int ( 0 2) ( 2πR 2 ) θ
B⃗ =
θ

⃗ = μ . j . R . e ⃗ = μ0 . I . e ⃗ si r ≥ R
2
B ext ( 0 2r ) θ ( 2πr ) θ

Sự biến thiên của B(r)


➡ Trường của phân bố khối hữu hạn này là liên tục
tại r = R

➡ Ở bên ngoài hình trụ, trường đồng nhất với trường tạo ra bởi 1 sợi dây
thẳng vô hạn đặt theo trục (Oz) và có cường độ dòng điện I chạy qua

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 33


3. Áp dụng tính:
C. Từ trường của phân bố dòng song song có dạng hình trụ
Bài toán 2 - AD4 (p.151): Một lỗ hổng hình
trụ, trục (Oz′), có tiết diện tròn bán kính
R’, đã được khoét ra ở trong một hình trụ
dẫn trục (Oz), bán kính R. Ở bên ngoài lỗ
hổng, trụ dẫn có một dòng điện không đổi
mật độ dòng đều j ⃗ = j . e z⃗ chạy qua.
Hãy xác định từ trường tại mọi điểm của lỗ? Hình trụ vô hạn được khoét ra ở trong
một hình trụ dẫn vô hạn trục (Oz)
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 34
3. Áp dụng tính:
D. Từ trường của phân bố dòng hình vành có dạng hình trụ:
ống dây thẳng dài vô hạn
Bài toán: Xác định trường tại một điểm ở
bên trong một ống dây “vô hạn” có tiết diện
tròn, có dòng điện I chạy qua và có n vòng
dây trên một đơn vị dài? Biết từ trường
⃗ = μ .n.I. e ⃗
trên trục của ống dây là B axe 0 z

Ống dây vô hạn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 35


3. Áp dụng tính:
D. Từ trường của phân bố dòng hình vành có dạng hình trụ:
ống dây thẳng dài vô hạn
(1) Nhận xét về tính đối xứng
B ⃗ = B (r,
⃗ θ, z) = B(r, θ, z) . e ⃗
dxp(Π)
z

= B(r) . e z⃗ (1)
tt(Oz)

(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE:


• Γ1 ≡ A1B1C1D1 ở bên trong ống dây ⃗ = μ .n.I. e ⃗
B axe
B ⃗ . d M ⃗ = A1B1 . Baxe − A1B1 . B(r) ( * )
0 z

∮Γ
CΓ1 = Ống dây vô hạn
1


I = − jS . L (**)
bị quấn

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 36


3. Áp dụng tính:
D. Từ trường của phân bố dòng hình vành có dạng hình trụ:
ống dây thẳng dài vô hạn
B ⃗ = B(r) . e θ⃗ (1)
(2) Chọn đường cong kín AMPÈRE:
• Γ1 ≡ A1B1C1D1 ở bên trong ống dây

B ⃗ . d M ⃗ = A1B1 . Baxe − A1B1 . B(r) (2)


∮Γ
CΓ1 =
1


I = 0 (3) ⃗ = μ .n.I. e ⃗
bị quấn B axe 0 z

• Γ2 ≡ A2B2C2 D2 đi qua bởi n . A2B2 vòng dây Ống dây vô hạn

B ⃗ . d M ⃗ = A2 B2 . Baxe − A2 B2 . B(r) (4)


∮Γ ∑
CΓ2 = I = n . A2 B2 . I (5)
bị quấn
2
3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 37
3. Áp dụng tính:
D. Từ trường của phân bố dòng hình vành có dạng hình trụ:
ống dây thẳng dài vô hạn
B ⃗ = B(r) . e θ⃗ (1)
B ⃗ . d M ⃗ = A1B1 . Baxe − A1B1 . B(r) (2)
∮Γ
CΓ =
1


I = 0 (3)
bị quấn

B ⃗ . d M ⃗ = A2 B2 . Baxe − A2 B2 . B(r) (4)


∮Γ
CΓ =
2
⃗ = μ .n.I. e ⃗
B axe 0 z

I = n . A2 B2 . I (5)
bị quấn Ống dây vô hạn

B ⃗ . d M ⃗ = μ0 .
∮Γ
(3) Áp dụng định lý AMPÈRE

CΓ = I bị quấn (6)

3.3. ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ AMPÈRE 38


3. Áp dụng tính:
D. Từ trường của phân bố dòng hình vành có dạng hình trụ:
ống dây thẳng dài vô hạn
Kết luận:
• Từ trường ở bên trong ống dây vô hạn
⃗ = B ⃗ = μ . n . I . e ⃗ (7)
B int axe 0 z

• Từ trường ở bên ngoài ống dây vô hạn


⃗ = 0 ⃗ (8)
B ext Ống dây vô hạn
N
➡ Ống dây vô hạn ⇔ 1 hình xuyến có bán kính trung bình → ∞ và thay n =
2πr

3.4. ĐIỀU KIỆN BIÊN CỦA TỪ TRƯỜNG 39


1. Sự liên tục của thành phần pháp tuyến của từ trường
Các thành phần pháp tuyến của từ trường
là liên tục khi đi qua một lớp dòng ngăn
cách hai môi trường:

⃗ = B⃗
B 2⊥ 1⊥

➡ Xem chứng minh tại trang 126 - sách Điện từ học 1


3.4. ĐIỀU KIỆN BIÊN CỦA TỪ TRƯỜNG 40
2. Sự gián đoạn của thành phần tiếp tuyến của từ trường
Khi đi qua một lớp có một dòng trên bề mặt
chạy qua, mật độ thành phần tiếp tuyến của
từ trường chịu một sự bất liên tục (gián đoạn)
hữu hạn:
⃗ − B⃗ = μ . j⃗ ∧ n ⃗
B 2// 1// 0 S 12

⃗ là véc tơ đơn vị trực giao với mặt,


với n 12
hướng từ môi trường (1) sang môi trường (2)

➡ Xem chứng minh tại trang 146 - sách Điện từ học 1

41

42

You might also like