Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Đề 24.

94 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN
(Thời gian làm bài 120 phút )

Câu 1: (2,0 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) x.(x - 2) = 15; 2)
Câu 2: (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức: (với x > 0; x 1)


2
2) Cho hai đường thẳng (d1): y = 2x +3 và (d2): y = (m + 1)x + 5m - 2 (m là tham
số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm có hoành độ
bằng 1.
Câu 3: (2,0 điểm)
1) Một người gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 1 năm trả lãi cuối kỳ.
Sau 2 năm người đó nhận lại số tiền cả vốn lẫn lãi là 224,72 triệu đồng. Hỏi lãi suất
của ngân hàng là bao nhiêu phần trăm trong một năm, biết rằng số tiền lãi của năm
đầu được gộp vào với vốn để tính lãi của năm sau?
2) Cho phương trình: x2 - mx + m - 1 = 0. Gọi x1 và x2 là các nghiệm của phương
trình.
a) Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm và tính tổng, tích 2 nghiệm theo m;

b)Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu 4 (3,0 điểm).
1) Giả sử một ngọn tháp có chiều cao
CD=h trong đó C là chân tháp. Để đo chiều
cao của tháp người ta chọn hai điểm A, B trên
mặt đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta
đo khoảng cách AB và các góc , ta
được kết quả như sau: , ;
. Hãy tính chiều cao của tháp
(làm tròn đến m)
2) Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O,R), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường
tròn (O,R) (B, C là 2 tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE với đường tròn (O) (D nằm giữa A và
E ; tia AD nằm giữa hai tia AO và AC). Gọi H là giao điểm của BC và OA, I là giao điểm
của HC và ED.
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh OHED là tứ giác nội tiếp và khi ED = R thì


Câu 5: (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba số thực dương thoả mãn: abc = 1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Đề 24.94 HƯỚNG DẪN CHẤM


MÔN: TOÁN 9

Câu Ý Nội dung Điểm


1) x.(x - 2) = 15
 x2 – 2x -15 = 0 0,25
 = 4 + 60 = 64 >0 0,25
Nên PT có 2 nghiệm
1)
0,25
,
0,25
Câu 1
(2,0 đ)
0,25

2) 0,25

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1; 1) 0,25


Câu 2
(2,0 đ)

0,25

1) 0,25

0,25

0,25
Vậy với x > 0; x 1
2) + Để (d1) và (d2) cắt nhau thì: m2 + 1 ≠ 2 0,25

+ Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng ( ) và ( ) A(1; )


0,25
+ Vì A( 1; ) thuộc đt ( ), nên ta có =2.1+3= 5 A( 1;5)
+ Vì A( 1;5) thuộc đt ( ), nên ta có ( m2 + 1).1 + 5m - 2 = 5 0,25
m2 + 5m - 6 = 0 0,25
(không thỏa mãn ĐK) hoặc (thỏa mãn ĐK)
Vậy m = -6
Gọi số tiền gửi vào ngân hàng với lãi suất x% trong 1 năm. Ta có
- Số tiền nhận được sau 1 năm là : 200 + 200.x% = 200(1 + x%)
(triệu đồng) 0,25
- Số tiền nhận được sau 2 năm là:

200(1 + x%) + 200(1 + x%).x%=200(1+ x%)2 (triệu đồng)

Mà tổng số lãi và vốn sau 2 năm là 224,72 (triệu đồng)


a) 0,25
Nên ta có PT: 224, 72= 200 (1 + x%)2
1,1236 =(1 + x%)2
1 + x% = 1,06
x% = 0,06
0,25
x = 6% (TM)
Câu 3 Vậy : Lãi suất của ngân hàng là 6% trong 1 năm.
(2,0 đ) 0,25

x2 - mx + m – 1 0,25
 = m2 – 4m +4 = (m-2)2≥ 0 nên PT có nghiệm với mọi m

0,25
Theo định lý Vi-ét ta có

Theo đề bài ta có:


b)

 Bm2 - m + B - 2 = 0
0,25

min B = khi m = -1 hoặc m =


max B = khi m = 1 hoặc m = -

0,25
1) 0,25
Câu 4
(3,0 đ) Xét ACD vuông tại C có: ; 0,25

0,25
BCD vuông tại C có:
Xét 0,25

61 (m). Vậy chiều cao của tháp khoảng 61m.


Vẽ hình đúng
B

A
H O
2) 0,25

D I
E

Vì AB = AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB  BO,


AC  CO 0,25
Xét tứ giác ABOC có 0,25
0,25
Mà đây là 2 góc đối nên ABOC là tứ giác nội tiếp
a)

b) Vì AB = AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB =AC, AO là


phân giác của  BCA cân tại A
 OA là đường trung trực của BC
Suy ra: OA BC tại H.
* Xét tam giác OAC vuông tại C có CH là đường cao:
 AC2 = AH.OA
Xét ADC và ACE có là góc chung
= (cùng chắn cung CD)
ADC ~ACE
 AC2 = AD.AE
 AH.AO = AD.AE 0,25
+ Xét ADH và AOE có là góc chung

AH.AO = AD.AE 
 ADH ~AOE (c-g-c)
 =
 0,25
Mà đây là 2 góc đối nên DHOE là tứ giác nội tiếp

Khi DE = R thì   0,25


Ta có

0,25

Ta có: a5 + b5 a2b2(a + b) (1) với a > 0, b> 0.


Thật vậy: (1) (a - b)2(a + b)(a2 + ab + b2) 0, luôn đúng.
0,25
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b.
Do đó ta được:

0,25
Câu 5
(1,0 đ)
0,25

Tương tự có:

Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên được:


0,25

Vậy max P = 1 khi a=b=c = 1

Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

You might also like