Phieu So 4 - Phuong Trinh Chua Tham So

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Biên soạn: Nguyễn Phi Điệp - 0982997266 - nguyendiep@flss.edu.

vn Năm học: 2023 - 2024

PHIẾU SỐ 4 - PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ

Câu 1. Tính tổng các giá trị của tham số m để phương trình sau có vô số nghiệm.
(m  2)(m2  m) x  m(m2  5m  6)
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm?
m 2
 m  2 x  m3  m2  2m  2
A. 1. B. 2. C. 4. D. 0.
2
Câu 3. Biết rằng x  1 là một nghiệm của phương trình x  5 x  m  7  0 . Nghiệm còn lại của phương
trình là
A. 5. B. 4. C.  3 . D. 3.
2
 2

Câu 4. Tìm k để phương trình k  k x  2kx  1  0 có nghiệm.
Câu 5. Tìm điều kiện của m để phương trình x 2  ( m  19) x  m 4  16  0 có hai nghiệm trái dấu
Câu 6. Cho phương trình x 2  2mx  2m2  1  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có 2
nghiệm dương phân biệt?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
2 2
Câu 7. Tìm m để phương trình x  2mx  m  1  0 có 2 nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1  x22 .
Câu 8. Gọi x1 ; x 2 là các nghiệm của phương trình x 2   2 m 2  2 m  17  x  ( m 4  5)  0 .
Giá trị nhỏ nhất của x1  x 2 bằng
33 35
A. . B. 16. C. 17. D. .
2 2
Câu 9. Gọi x1 ; x 2 là các nghiệm của phương trình x 2   3m  2  x   m 2  14   0 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  x1  x2  x1 x2 .
Câu 10. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  m2  2m  3  0 . Tìm giá trị lớn
2
nhất của biểu thức K  x1 x2   x1  x2  .
Câu 11. Tính tích các giá trị của m để phương trình x2  2mx  4  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1 x2
  3.
x2 x1
Câu 12. Tìm giá trị của tham số m để phương trình x 2  (m  5) x  m  6  0 có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa
mãn: 2 x1  3 x2  13 , tổng các giá trị tìm được bằng
A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
2
Câu 13. Cho phương trình: mx   3m  1 x  2m  1  0 . Tìm giá trị m để phương trình đã cho có hai
nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn mx12   3m  1 x2  (2 m  1)  m .

LUYỆN TẬP.
Bài 1. (CSP 2023). Cho phương trình x 2   2 m  1 x   m 2  1  0 (m là tham số). Chứng minh rằng với
mọi giá trị của m, phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm x1 ; x2 . Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 sao
cho hệ thức đó không phụ thuộc vào m.
Bài 2. (CSP 2021) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, ít nhất một trong hai phương trình sau có
nghiệm: x 2   2m  1 x  m 2  3  0 ; x 2  mx  4m  11  0 .
Biên soạn: Nguyễn Phi Điệp - 0982997266 - nguyendiep@flss.edu.vn Năm học: 2023 - 2024

Bài 3. (CSP 2020) Cho phương trình: x 2  2( m  1) x  2m  5  0 . Tìm điều kiện của m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  x12  2mx1  2m  1  x2  2   0 .
Bài 4. Cho phương trình x2  mx  m  1  0 ( m là tham số).
1) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  10 .

2) Tìm GTNN của biểu thức A  x1  x1  2 x2   x2  x2  2 x1  .


Bài 5. Cho phương trình x 2   3m  2  x  2m 2  m  5  0 1 .

1) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m .
2) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình 1 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa
 x1  x2  x1  x2   x1  2 x1  x2   13 .
Bài 6. Cho phương trình: x 2  3  m  1 x  2m 2  5m  2  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  2 x1  x2 .

You might also like