Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Đề 24.

11 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
(Đề này gồm 05 câu, 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
1) Giải phương trình:

2) Giải hệ phương trình:


Câu 2 (2,0 điểm)
a) Cho hàm số (P).
Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) lần lượt có hoành độ là – 1 và 2. Viết phương trình
đường thẳng AB.

b) Rút gọn biểu thức sau: với và


Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m-1) x + m2 – 2m -3 = 0 có hai nghiệm phân
biệt x1 ; x2 thoả mãn
b) Hai ô tô đi từ A đến B dài 200 km. Biết vận tốc xe thứ nhất nhanh hơn vận tốc
xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc mỗi
xe.
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với
mặt đất một góc là400 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1m . Tính chiều
cao lúc đầu của cây.
2. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm (O), kẻ hai
đường cao BH, AK của tam giác ABC ( H ∈ AC; K∈ BC), kẻ đường kính
AD. Kẻ đường thẳng đi qua B vuông góc với AD tại E và cắt AC tại G, gọi
M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: Tứ giác ABEH nội tiếp.
BC HC
− =1
b) Chứng minh: ba điểm H, E, M thẳng hàng và HE HG
Câu 5 (1,0 điểm)
x
P=
Cho , thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm GTLN của biểu thức y +√ 2

-------------------- Hết ------------------


Đề 24.11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu Đáp án Điểm


a) ( 1,0 điểm )

1
( 2,0 0,5
điểm Ta có a – b + c = 2 + 3 – 5= 0
) 0,5
Phương trình có nghiệm là
b) (1,0 điểm)

0,25
b)

0,25

0,25

0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y) = (1;3)
a) (1,0 điểm)
Vì điểm A thuộc (P) có hoành độ là -1 nên
2
Vì điểm B thuộc (P) có hoành độ là 2 nên
( 2,0
điểm) 0,25
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b (d)
Vì (d) đi qua A(-1 ; 1) nên ta có: - a + b = 1 (1)
Vì (d) đi qua B(2 ; 4) nên ta có: 2a + b = 4 (2) 0,25

0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ

. 0,25
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = x + 2
b) (1,0 điểm)

Xét P = với và
0,25
0,25

0,25

0,25
. Vậy P = với và
a) (1,0 điểm)
Tìm m để phương trình: x2 – 2(m-1) x + m2 – 2m -3 = 0(*) có hai
3
nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn 0,25
( 2,0
điểm
) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

0,25
Trường hợp 1: x1 = m+1; x2 = m -3
Để:

Xét phương trình (1) có m = 92 – 4.28 = -31< 0 => pt (1) vô nghiệm.


Trường hợp 2: x1 = m -3; x2 = m +1 0,25

Để
Giải (2) ta được m = 0 (thoả mãn điều kiện); m=3 (thoả mãn điều kiện) 0,25
Vậy m=0 ; m=3 là các giá trị cần tìm .
b) (1,0 điểm)
Gọi vận tốc của xe thứ hai là x ( km/h ), x > 0.
Vì vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 10 km/h nên vận tốc của
xe thứ nhất là x + 10 (km/h)
0,25
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là (h)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là (h)


0,25
Theo bài ra xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai là 1 giờ nên ta có phương

trình:
0,25
Giải phương trình tìm được
(thoả mãn điều kiện)
0,25
(không thoả mãn điều kiện)
Vậy vận tốc xe thứ hai là 40 km/h; và vận tốc xe thứ nhất là 50 km/h
1. Vẽ được hình 0,25
Gọi chiều dài lúc đầu của cây là AC C
4 Sau khi bị xét đánh khúc cây còn lại là AD
Phần than cây bị ngã xuống chạm đất là DB. 0,25
( 3,0 Ta có ADB vuông tại A và ,AD =1m
điểm) Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông có: D
0,25

0,25
Vậy chiều cao lúc đầu của cây khoảng: 1+1,56 =2,56(m) A B
2.
Vẽ hình
A 0,25

H
G
E
O N

B K M C

a) (0,75 điểm)
Vì BH là đường cao ABC nên
Vì đường thẳng đi qua B vuông góc với AD tại E nên
0,25

Xét Tứ giác AHEB có


0,25

Mà đỉnh H và E kề nhau 0,25


Suy ra tứ giác AHEB nội tiếp
b) (1,0 điểm)
Có Tứ giác ABEH nội tiếp
0,1
=> (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AE) (1)
+ BHC vuông tại H, trung tuyến HM=> HM =MB = MC = ½ BC
=> BMH cân tại M => (2) 0,1

Vì CD¿ AC; BH¿ AC =>CD//BH => ( so le trong) (3)


Mà góc ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) (4) 0,1
0,1
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 0,1
=>Ba điểm H, E, M thẳng hàng
Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng CG
+ Xét BGC có M là trung điểm của BC; N là trung điểm của CG
=> MN là đường trung bình BGC => MN// BG. 0,1
HM HN 0,1
=
+ Xét HMN có EG// MN nên HE HG ( ĐL Ta lét) 0,1
BC 2 HM 2 HN 2( HG+GN ) 2 HG +2 GN
= = = =
Do đó ta có HE HE HG HG HG 0,1

0,1
BC HC
=> − =1
HE HG ( đpcm)
Từ x + y =1⇒−1≤x , y ≤1⇒ √ 2−1≤ y + √ 2≤1+ √ 2
2 2 0,25
x
P= ⇒ x =P ( y+ √ 2 )
5 Vì y + √ 2 2 2
thay vào x + y =1
Đưa về pt: ( P +1 ) y +2 √ 2 P y +2 P −1=0
2 2 2 2 0,25
(1,0
điểm) Ta có:
Để phương trình có nghiệm thì 0,25
Giải bất phương trình ẩn P ta có: ⇒ P≤1

Dấu “ = “ xảy ra khi


0,25

Vậy giá trị lớn nhất của P là 1 khi

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.

-----------Hết-----------

You might also like