Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

CƠ HỌC VẬT LIỆU

Chương trình Đại học hệ Chính quy

TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh


nnthuynh@hcmut.edu.vn

01/2023
Tuần 5
Buổi 2
Elastomeric laminated bearing pad
Gối đỡ đa lớp đàn hồi

Xiang, Nailiang, and Jianzhong Li. "Seismic performance of highway bridges with different transverse
unseating-prevention devices." Journal of Bridge Engineering 21.9 (2016): 04016045.
Biến dạng Bắt đầu nứt/đứt Trượt Đứt lìa/rơi ra
S V

Biến dạng cắt +


Biến dạng uốn

Biến dạng uốn


chủ yếu
S V
Lực cắt Lực nén Uốn thuần tuý
(phương ngang) (phương đứng)
+ Mô-men uốn + Mô-men uốn

Xiang, Nailiang, et al. "Effect of bonding or unbonding on seismic behavior of bridge elastomeric bearings: lessons learned from
past earthquakes in China and Japan and inspirations for future design." Advances in Bridge Engineering 2.1 (2021): 1-17.
❑ Độ bền của thép?
❑ Độ bền của cao su?
❑ Độ bền khi liên hợp thép-cao su?

❑ Ứng xử cơ học của thép?


❑ Ứng xử cơ học của cao su?
❑ Ứng sử cơ học khi liên hợp thép-cao su?

Cao su

❑ Tuổi thọ của thép?


❑ Tuổi thọ của cao su?
❑ Tuổi thọ khi liên hợp thép-
cao su?
Thép tấm
https://www.bridgebearing.org/bridgebearing/laminated-elastomeric-bearing-pad.html
1

Các chủ đề chính


Phần 1. 1. Giới thiệu về môn học
Khái niệm 2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Phần 2.
3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Đặc điểm 4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
ứng xử 5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
Phần 3. 6. Phá hủy vật liệu
Tính ổn định, 7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp cải
bền thiện, biến đổi tính chất cơ học
Tóm tắt buổi học trước
❑ Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử càng cao
càng có khả năng giữ vững sự sắp xếp → tính chịu
lực cao.
❑ Khái lược về các dạng liên kết trong cấu trúc vật liệu
điển hình: kim loại, gốm, polymer.

❑ Vật liệu có năng lượng liên kết lớn, sẽ có độ bền


càng cao.

❑ Đường cong thế năng có thể giải thích được một số


cơ tính như mô-đun đàn hồi. Vật liệu với đường
cong xu hướng dốc đứng sẽ có năng lượng liên kết
lớn hơn.
Các chủ đề chính 2
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6
Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Buổi
2 1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Nội lực, ứng suất và năng lượng
1.3. Một số quy tắc
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Các Định luật Newton...
3
1.1 1.2 1.3
Các khái niệm cơ sở

LỰC LÀ GÌ?
Lực là đại lượng có hướng…
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Kỹ thuật cơ khí nói chung
tìm cách khai thác
4
chuyển động, trong khi
1.1 1.2 1.3 kỹ thuật kết cấu tìm cách
ngăn chặn hoặc giảm
Các khái niệm cơ sở thiểu nó.

❑ Lực
Kỹ thuật vật liệu lý
giải, nắm bắt căn
➢ Khi một lực tác nguyên. Từ đó làm
dụng lên một chủ, đưa ra định
hướng hoặc cải
vật, 3 điều có thiện…

thể xảy ra.


Gần như tất cả các ngành kỹ
➢ Vật thể nhận thuật đều nhằm mục đích giảm
thiểu những thay đổi về hình dạng
lực sẽ: của vật thể được thiết kế…

✓ Đứng yên
✓ Chuyển động
✓ Thay đổi hình
dạng
hoặc kết hợp.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi một vật thể, chẳng hạn
như một thanh thép, chịu
5
1.1 1.2 1.3 một lực kéo (kéo), ban đầu
nó sẽ biến dạng tương ứng
Các khái niệm cơ sở với tải trọng đặt lên nó.

❑ Lực Nếu tải trọng


x làm cho
thanh biến
➢ Khi lực tác dụng vào một vật cố định tăng lên thì có 3 điều dạng d, 2x sẽ
gây biến
xảy ra: dạng 2d, 3x
sẽ gây 3d…

1. Độ giãn dài (nếu có) sẽ tỷ lệ thuận.


Nếu tải trọng được loại bỏ
2. Độ giãn dài lệch hướng: Khi vượt quá một điểm tải nhất (dỡ bỏ), thanh sẽ trở lại chiều dài
ban đầu của nó.
định (thay đổi giữa các vật liệu), một vật thể sẽ biến dạng
với tốc độ lớn hơn tốc độ gia tăng tải trọng.

3. Độ dẻo: nếu gia tăng thêm tải trọng, vật liệu sẽ bị biến dạng
(trông thấy) và sẽ sớm bị gãy.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 6
Nếu tải 10x gây ra biến
1.1 1.2 1.3 dạng 10d, thì tải 10,5x có
thể gây ra 20d….
Các khái niệm cơ sở
❑ Lực
➢ Khi lực tác dụng vào một 2
vật cố định tăng lên thì có 3
3 điều xảy ra: 1
1. Độ giãn dài tỷ lệ
thuận. Khi tải trọng được gỡ bỏ, vật liệu
sẽ không hoàn toàn trở lại chiều
dài ban đầu…
2. Độ giãn dài lệch
hướng.
3. Độ dẻo: nếu gia tăng
thêm tải trọng, vật liệu
sẽ bị biến dạng (trông
thấy) và sẽ sớm bị gãy.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ, cánh cửa có thể
được mở bằng cách tác
7
dụng lực cần thiết cách bản
1.1 1.2 1.3 lề một khoảng cách nhất
định,…
Các khái niệm cơ sở
❑ Mô-men
➢ Mô-men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây
ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.
➢ Đây là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm
lực trong chuyển động thẳng.
…hoặc bằng cách tác dụng lực
hai lần ở một nửa khoảng cách,

M = F r
hoặc bốn lần lực ở một phần tư
khoảng cách

• M: Mô-men của lực (N.m)


• F: Lực tác dụng (N)
• r: véc-tơ định vị điểm đặt của lực (khoảng cách từ
tâm quay đến giá của lực F, cánh tay đòn của lực F)
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Là một đặc điểm về
khoảng cách, là chìa 8
khóa hoạt động của đòn
1.1 1.2 1.3 bẩy, ròng rọc, bánh răng
và đa số các bộ máy cơ
Các khái niệm cơ sở bản có khả năng tạo ra
các mô hình cơ học
❑ Mô-men nâng cao.
W P
M = F r
Mô-men tại A A
bằng không Mô-men cần thiết để quay một
(xe cân bằng): vật nhất định xung quanh một
điểm nhất định là không đổi, bất
m n kể lực được tác dụng vào đâu.
 MA = MW + MP = 0
  M A = FA d A = 0
  M A = −FW d W + FP d P = 0
Wm
  M A = − Wm + P(m + n) = 0  P =
m+n
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ khi tính dầm đỡ sàn,
tải trọng từ sàn truyền lên
9
dầm là ngoại lực đối với
1.1 1.2 1.3 dầm. Khi tính toàn cột, tải
trọng từ dầm truyền lên cột
Các khái niệm cơ sở là ngoại lực với cột.

❑ Ngoại lực là lực tác dụng của vật thể hay môi trường bên
ngoài lên vật thể đang xét.

❑ Ngoại lực bao gồm tải trọng và phản lực.

❑ Tải trọng là ngoại lực tác dụng lên vật thể (bộ phận) mà trị số,
vị trí và tính chất đã biết trước. Ví dụ lực tác dụng từ cột lên dầm
tại vị trí tiếp xúc là phản lực của
cột. Lực tác dụng lên mông là
❑ Phản lực là ngoại lực phát sinh ở những điểm tiếp xúc giữa vật phản lực của nền,…

thể đang xét với vật thể khác.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Thực tế, qua một điểm
không có kích thước thì
10
không thể truyền tải trọng
1.1 1.2 1.3 tác dụng có giá trị hữu hạn.
Do đó, lực tập trung là sơ
Các khái niệm cơ sở đồ hoá đặc trưng cho phép
lập mô hình tính toán.
❑ Tải trọng tập trung: ❑ Tải trọng phân bố:
➢ Tải trọng hoặc lực tác dụng tại ➢ Tải trọng phân bố dọc
một điểm. theo chiều dài hoặc trên
một khu vực.
➢ Bất kỳ tải trọng nào tác dụng lên
một khu vực tương đối nhỏ so với ➢ Sự phân bố có thể đồng
kích thước của vật thể chịu tải nhất hoặc không Lực tập trung là một khái niệm
quy ước. Mô-men tập trung cũng
được coi là tải trọng tập trung. đồng nhất. tương tự.
M
w
P
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Tải trọng xoắn xuất hiện
11
nhiều trong xây dựng lẫn
1.1 1.2 1.3 cơ khí.

Các khái niệm cơ sở


❑ Tải trọng xoắn:

P P Dầm công-xôn (console) là dạng


kết cấu có dạng hình thanh
ngang, một đầu sẽ để tự do, đầu
còn lại sẽ bị ngàm cứng, nói cách
khác là dầm chỉ cố định một đầu.

Dầm công-xôn
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Vòng bi cầu chặn trục 1
hướng bao gồm một vòng
12
ngoài, một vòng trong,
1.1 1.2 1.3 hệ thống con lăn và vòng
cách.
Các khái niệm cơ sở
❑ Tải dọc trục (tải chính tâm): Ổ bi chặn một
hướng chỉ chịu
được tải dọc
➢ Tải trọng tập trung đi qua tâm (tâm Tải trục theo một
hướng và do đó
hình học) của mặt cắt ngang dọc trục chỉ định vị dọc
trục theo một
chịu lực. hướng

➢ Nếu lực tập trung đi qua trọng tâm


Cột
của tất cả các phần chịu lực, tải Ổ bi chặn không thể chịu được
được gọi là dọc trục. bất kỳ tải trọng hướng kính nào.
Đế cột

Ví dụ: khi nén


đúng tâm và
nén lệch tâm,
ứng xử của vật
liệu sẽ khác
https://chuyenvongbi.com/
nhau
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Thanh làm việc chịu uốn gọi 13
là dầm (đỡ sàn, đỡ tường,
1.1 1.2 1.3 đỡ mái nhà, đỡ dầm cầu…)

Các khái niệm cơ sở


❑ Lực liên kết và phản lực liên kết:
➢ Tại các liên kết giữa các vật thể xuất hiện các phản lực, gọi là
phản lực liên kết, do vật thể này truyền tải trọng vào vật thể
kia sinh ra.
➢ Phản lực liên kết phụ thuộc vào cơ cấu liên kết. Để dầm nhận tải và truyền tải,
dầm phải được cố định bằng liên
➢ Có 3 loại liên kết chính: kết với các bộ phận khác của
kết cấu .

❖ Gối di động
❖ Gối cố định
❖ Liên kết cứng
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Gối di động có thể gặp
trong các chi tiết, kết cấu
14
cần di động vừa phải do
1.1 1.2 1.3 các tác động như giãn nở
nhiệt,…
Các khái niệm cơ sở
❑ Lực liên kết và phản lực liên kết:
❖ Gối di động hay gối khớp di động
✓ Là cơ cấu liên kết cho phép dầm
quay quanh một khớp và
chuyển dịch song song với
phương mặt phẳng liên kết (mặt Bearing.
Roller.
phẳng gối). Roller bearing.

✓ Liên kết này không cho dầm


dịch chuyển theo phương vuông
góc với phương di động.
https://structville.com/2020/07/functions-and-types-of-bearings-

✓ Vì vậy, theo phương này sẽ phát for-contemporary-bridges.html

sinh phản lực.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Gối di động có thể gặp
trong các chi tiết, kết cấu
15
cần di động vừa phải do
1.1 1.2 1.3 các tác động như giãn nở
nhiệt,…
Các khái niệm cơ sở
❑ Lực liên kết và phản lực liên kết:
❖ Gối di động hay gối khớp di động

Trong liên kết gối di động chỉ có


một thành phần phản lực hướng
dọc theo liên kết.
R

R
https://structville.com/2020/07/functions-and-types-of-bearings-
for-contemporary-bridges.html

R
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Thông thường các dầm cầu
được kết hợp giữa gối cố
16
1.1 1.2 1.3 định và gối di động.

Các khái niệm cơ sở


❑ Lực liên kết và phản lực liên kết: Pined
Pined bearing

❖ Gối cố định hay gối khớp cố định


✓ Là cơ cấu liên kết cho phép dầm
quay quanh một khớp không cho
phép mọi chuyển dịch khác của dầm. Tối đa chỉ có thể xuất hiện hai
thành phần phản lực tuỳ theo lực
✓ Tại khớp xuất hiện phản lực có hai tác dụng.

thành phần (thẳng đứng và ngang). https://structville.com/2020/07/functions-and-types-of-bearings-


for-contemporary-bridges.html

H
H
H
R
R
R
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Hai phản lực R (đứng) và
ngang (H) do chuyển dịch
17
1.1 1.2 1.3 hai phương này bị kiềm giữ.

Các khái niệm cơ sở


❑ Lực liên kết và phản lực liên kết: Fixed

❖ Liên kết cứng hay ngàm (ngàm cứng)


✓ Là loại liên kết không cho phép thanh
quay hay chuyển dịch theo bất cứ
phương nào. Liên kết ngẫm tương đường với
liện kết ba gối tựa. Số gối tựa
✓ Phản lực ở ngàm tối đa có ba thành bằng số phản lực thành phần.

phần (thẳng đứng, nằm ngang và https://theconstructor.org/structural-engg/types-steel-


beam-connections/19010/

mô-men. M R
M H
H
R
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ứng suất trong cuộc sống là 18
“căng thẳng”. Trong cơ học
1.1 1.2 1.3 vật liệu thì sao?

Nội lực, ứng suất và năng lượng

ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG


LÀ GÌ? Có phải biến dạng luôn song
hành cùng ứng suất?
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Trước khi ngoại lực tác
dụng, giữa các phần tử
19
trong vật thể luôn tồn tại
1.1 1.2 1.3 các lực liên kết giữ cho vật
thể không thay đổi hình
Nội lực, ứng suất và năng lượng dạng, kích thước. Vật thể
ở trang thái tự nhiên
❑ Nội lực không biến dạng.

❑ Nội lực là độ tăng của lực liên kết giữa các phần tử của vật thể
để ngăn cản biến dạng do ngoại lực gây ra.

❑ Lực tác dụng căng tăng thì biến dạng tăng, nội lực tăng;…
…và ngược lại. Trong cơ học vật liệu, phạm vi
cơ học vật rắn biến dạng và sức
bền, không xét đến các lực liên
❑ Phương pháp mặt cắt để làm rõ nội lực trong vật thể chịu kết này.

tác dụng ngoại lực.


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ngoại lực làm khoảng
cách giữa các phần tử
20
thay đổi do vật thể bị biến
1.1 1.2 1.3 dạng. Lực liên kết giữa
các phần tử tăng lên để
Nội lực, ứng suất và năng lượng ngăn hay chống lại chuyển
dịch đó, chống lại biến
❑ Nội lực dạng do ngoại lực.

Khi có biến dạng do ngoại lực,


lực liên kết coi như tăng lên từ
không.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nếu rút đinh ra và kiểm
tra các lực tác dụng lên
21
nó, ta phát hiện ra lực ma
1.1 1.2 1.3 sát trên bề mặt phần
“chìm” của đinh để chống
Nội lực, ứng suất và năng lượng Ԧ Coi đinh là vật
lại lực rút 𝐅.
đang xét, lực 𝐅Ԧ và 𝐒Ԧ là
❑ Nội lực ngoại lực.
Ngoại lực nhổ đinh
Lực nhổ đinh
F từ búa tác dụng
bằng búa

F
Ngoại lực ma sát giữa đinh Chỉ xét một phần của đinh và các
S lực tác động lên nó. Lực ma sát 𝐒Ԧ
và gỗ chống sự nhổ ra cộng với lực 𝐑 (lực cản do đinh
Ԧ
Phần R Nội lực của đinh chống
tạo ra bên trong) chống lại lực 𝐅.
Nội lực 𝐑 này có nhiệm vụ giữ cho
nằm đinh không bị kéo ra.
S S trong gỗ sự nhổ ra

𝐒Ԧ là lực ma sát giữa đinh và gỗ


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Kiểm tra cách sắp xếp
giữa cột với đế dưới một
22
1.1 1.2 1.3 Ԧ Để phân
lực tác dụng 𝐅.
biệt một cách thích hợp
Nội lực, ứng suất và năng lượng lực nào là bên ngoài và
lực nào là bên trong, phải
xác định hệ đang xem xét.
❑ Nội lực
F
Ngoại lực F Biên hệ

Có thể là hệ gồm cột+đế, hệ chỉ


Wc gồm cột, hoặc hệ chỉ gồm đế.
Cột
Trọng
Đế cột lượng cột
và đế
Nền Wb

Phản lực của nền đất R


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Trọng lượng của vật thể
hoặc cấu kiện được coi là
23
ngoại lực tác dụng tại
1.1 1.2 1.3 trọng tâm của vật.

Nội lực, ứng suất và năng lượng Lực 𝐑𝟏 và 𝐑𝟐 xuất


hiện giữa cột và
❑ Nội lực móng. Biên của hệ
F Ngoại lực xung quanh cột và
đế. Khi kiểm tra sự
tương tác diễn ra
Ngoại lực F giữa các thành phần
trong một hệ, ta suy
Wc ra nội lực.
Ngoại lực
Phản lực hoặc lực cản mặt đất tạo
ra để chống lại các lực và trọng
Biên hệ lượng tác dụng xảy ra ở chân
Cột móng, bên ngoài ranh giới của hệ
thống tưởng tượng; do đó, ta xét
riêng biệt.
Đế cột R1 Lực 𝐑𝟏 là phản lực
Nội lực của móng lên cột, 𝐑𝟐
R2 là phản lực của cột
Nền lên móng. Từ Định
W b Ngoại lực luật III Newton, có thể
nói rằng 𝐑𝟏 và 𝐑𝟐 là
các lực bằng nhau và
Ngoại lực của nền đất R ngược chiều.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nếu tách ra thành hai hệ.
Ta xét nội lực trong từng
24
bộ phận (vật thể/chi tiết).
1.1 1.2 1.3 Cụ thể ở đây là cột và đế
Nội lực, ứng suất và năng lượng riêng ra.

❑ Nội lực
F

Ngoại lực F
Wc
Khi đó, nội lực có thể xuất hiện bên
trong chính các thành phần riêng
của hệ ban đầu, giữ các phần tử lại
Cột với nhau tạo thành vật thể rắn.

Đế cột R1 Biên hệ
R2 (tách ra)
Nền
Wb

Phản lực của nền đất R


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta có nội lực của riêng cột,
25
giữ cột ổn định và nội lực
1.1 1.2 1.3 của đế giữ đế ổn định.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Nội lực
F Ngoại lực
Ngoại lực F
Ngoại lực

R 3 Nội lực Rõ ràng, việc xác định nội lực phụ


thuộc vào việc chọn hệ cần xét.
Cột Chọn hệ, xác định biên hệ là
những bước đầu tiên để xác định
nội lực.
Đế cột
R 2 Ngoại lực
Nền
Ngoại lực

R 4 Nội lực
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ về các lực gồm
áp lực nước lên thân tàu
26
ngầm, tải trọng tuyết trên
1.1 1.2 1.3 cầu, tải trọng gió trên
các mặt của tòa nhà
Nội lực, ứng suất và năng lượng chọc trời.

❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.

Lực (tải) Lực (tải)

Biến dạng
Biến dạng
Một lực, đôi khi được gọi là "tải
trọng", tồn tại bên ngoài và tác
Ứng suất Ứng suất động lên một vật thể, khiến nó
Kích thước ban đầu thay đổi tốc độ, hướng hoặc hình
nén kéo dạng.

Biến dạng
Biến dạng

Lực (tải) Lực (tải)


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lực, ứng suất và biến
dạng được sử dụng
27
thay thế cho nhau
1.1 1.2 1.3 trong thế giới không
gian và thậm chí có thể
Nội lực, ứng suất và năng lượng được các kỹ sư sử
dụng với độ khắt khe
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng. thấp hơn lý tưởng.

❑ Ứng suất là "trải nghiệm" của một vật thể - “sức đề kháng” Tuy nhiên,
bên trong của vật liệu đối với một lực bên ngoài tác động lên nó. chúng có
những ý nghĩa
khác nhau.
❑ Biến dạng là một sản phẩm của
ứng suất; là tỷ lệ phần trăm biến Ứng suất được tính toán đơn giản
dạng hoặc thay đổi có thể đo được nhất bằng cách lấy lực được chia
cho đơn vị diện tích.
trong một vật thể, chẳng hạn như
Hệ số Poisson hay
sự thay đổi về chiều dài. tỷ số Poisson (nhà
vật lý Siméon-Denis
Poisson) là tỷ số
 u
 x = l
giữa độ biến dạng
x hông (độ co, biến

  Heäsoá Poisson,  = dạng co) tương đối

 = v y và biến dạng dọc


trục tương đối
 y l (theo phương tác
dụng lực)
https://www.youtube.com/watch?v=tuOlM3P7ygA&t=26s
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Do cắt tưởng tượng, nên
28
không thay đổi trạng thái
1.1 1.2 1.3 của vật AB.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.
➢ Vật thể AB ở trạng
thái cân bằng dưới
tác dụng ngoại lực.

➢ Tưởng tượng cắt vật Mỗi phần sau cắt vẫn giữ lại để
xét cũng ở trạng thái cân bằng
bằng một mặt phẳng, dưới tác dụng ngoại lực lên phần
đó và các lực thay thế cho phần
tách vật ra hai phần. bỏ đi lên phần giữ lại.

➢ Giả sử giữ phần A.

➢ Phần A cân bằng với ngoại lực tác dụng lên nó nhờ có nội lực
truyền từ phần B qua bề mặt tưởng tượng phân chia hai phần.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Thay thế ảnh hưởng của
phần bỏ đi lên phần giữ
29
lại bằng các nội lực phân
1.1 1.2 1.3 bố liên tục trên mặt cắt
phần giữ lại… để giữ
Nội lực, ứng suất và năng lượng cho phần này ở trạng
thái cân bằng.
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.
➢ Nội lực truyền từ
phần này sang
phần kia theo một
dòng liên tục qua
bề mặt phân chia Trong trường hợp tổng quát, nội
tưởng tượng. lực phân bố không đều trên mặt
cắt phân chia.

➢ Trên mỗi diện tích nhỏ thuộc mặt phân chia, dòng nội lực
được đặc trưng bằng vị trí và hướng của các véc-tơ cường độ
nội lực.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ta định lượng cường độ
30
dòng nội lực trong vật
1.1 1.2 1.3 rắn biến dạng.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.
➢ Tách điểm M bất kỳ trên mặt
P
cắt một phân tố diện tích vô
cùng bé.
n
➢ Hướng trong không gian của M
phân tố diện tích được xác Ứng suất….
định bằng pháp tuyến của
phân tố.
➢ Cường độ nội lực thay đổi
không nhiều quanh điểm M,
có thể coi hợp lực ∆𝐏 đặt ở
trọng tâm diện tích ∆F.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi diện tích ∆F nhỏ, sự
thay đổi cường độ nội
31
lực không đều, có thể
1.1 1.2 1.3 chia đều hợp lực ∆P cho
diện tích ∆F. Ta được giá
Nội lực, ứng suất và năng lượng trị trung bình của ứng
suất.
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.
➢ Tỷ số giữa hợp lực ∆𝐏 và Pn
z
diện tích ∆F gọi là ứng suất
trung bình trên diện tích ∆F. 
P M 
n
Ptb =
F
Cường độ nội lực tác dụng trên
một đơn vị diện tích.

➢ Thu nhỏ diện tích ∆F về


một điểm, ta có:

P
Pn = lim
F→0 F
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nội lực phân bố liên tục 32
trên bề mặt mặt cắt
1.1 1.2 1.3 tương tự áp suất thuỷ
tĩnh phân bố liên tục trên
Nội lực, ứng suất và năng lượng bề mặt chìm xuống
nước.
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng.

P Pn
Pn = lim z
F→0 F

➢ Pn là ứng suất tại điểm M, n
là cường độ nội lực tác dụng
M  Cường độ nội lực được đưa về
một đơn vị diện tích gọi là ứng
trên một đơn vị diện tích ở suất. Do đó, ứng suất cũng như
cường độ tải trọng bề mặt, biểu
điểm M. diễn theo thứ nguyên là đơn vị
lực trên đơn vị diện tích (ký hiệu
Pa – Pascal).
➢ Pn là cường độ tải trọng
bề mặt, xuất hiện trên các
bề mặt trong, tiếp giáp các
phần vật thể.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Tác dụng tương
hỗ giữa các phần
33
của vật khi chịu tải
1.1 1.2 1.3 đặc trưng bởi các
ứng suất ở các
Nội lực, ứng suất và năng lượng điểm trên mặt cắt.
Sau này, tinh toàn
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu hiện biến dạng. không thực hiện
với ứng suất toàn
phần, mà chủ yếu
P Pn với các thành
Pn = lim z phần (pháp tuyến
F→0 F
và tiếp tuyến)
 của nó.

➢ Pn là ứng suất toàn phần


tại điểm M. M 
n Ứng suất pháp tuyến đặc trưng
cho cường độ các lực kéo tách
hoặc nén ép phần tử vật thể phân
➢ Ứng suất toàn phần gồm bố về hai phía mặt cắt. Ứng suất
tiếp tuyến đặc trưng cho cường
ứng suất theo phương độ lực trượt, dịch chuyển các
phần tử trong mặt phẳng cắt
pháp tuyến (σ) và tiếp tuyến đang xét.
(τ) với diện tích thuộc mặt cắt.
2
Pn = +
2 2
https://www.youtube.com/watch?v=aQf6Q8t1FQE&t=275s
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Kéo-nén là hai dạng ứng
34
1.1 1.2 1.3 suất phổ biến và điển
hình.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất là lực được chia cho đơn vị diện tích.

F F F
=
A Cùng lực tác dụng, diện tích chịu
tác dụng càng lớn, ứng suất
càng nhỏ.

F F F F
1 = = 2 2 = =
A1  d A 2  D2
4 4

d D = 2d  1 = 42 D
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Một trong những thử
nghiệm ứng suất cơ học 35
phổ biến nhất – biến dạng
1.1 1.2 1.3 được thực hiện trong
lực kéo.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất kéo Ft
➢ Là loại ứng suất trong đó hai
phần vật liệu ở hai bên của mặt
phẳng ứng suất có xu hướng ft Do tải trọng kéo, nén tạo ra ứng
kéo ra xa nhau hoặc kéo dài ra. suất tác dụng trên một mặt phẳng,
theo phương vuông góc (pháp
tuyến…
➢ Khả năng của vật liệu hoặc cấu
trúc để chịu tải có xu hướng kéo
dài được gọi là độ bền kéo ...với mặt
phẳng nên ứng
cuối cùng. suất kéo và
ứng suất nén
được gọi là
ứng suất
Ft Ft thường..
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Trong nghiên cứu sức bền
của vật liệu, độ bền kéo, độ
36
bền nén và độ bền cắt có
1.1 1.2 1.3 thể được phân tích độc lập.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất kéo fc fc Ft

ft Độ bền kéo cuối cùng được đo


bằng ứng suất tối đa mà vật liệu
có thể chịu được khi bị kéo căng
hoặc kéo trước khi đứt.

fc fc Ft Ft
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Trong khoa học vật liệu,
ứng suất là đại lượng vật 37
lý biểu thị nội lực mà các
1.1 1.2 1.3 hạt lân cận của một vật
liệu liên tục tác dụng lên
Nội lực, ứng suất và năng lượng nhau, trong khi biến dạng
là đại lượng đo độ biến
❑ Ứng suất thông thường dạng của vật liệu, không
phải là đại lượng vật lý.

❑ Ứng suất nén Fc


➢ Các phần liền kề của vật liệu có xu
hướng ép vào nhau thông qua một
mặt phẳng ứng suất điển hình. Không thể đo cường độ của ứng
fc suất, nhưng có thể đo tải trọng
bên ngoài và diện tích tác dụng
➢ Có thể tăng ứng suất nén đến khi của nó. Ứng suất là lực cản bên
đạt được cường độ nén. trong của vật liệu đối với tác động
làm biến dạng của ngoại lực hoặc
tải trọng.
➢ Sau đó, vật liệu sẽ phản ứng với
tính chất dẻo hoặc với sự đứt gãy
trong trường hợp vật liệu giòn.
Fc Fc
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Các phản lực có xu hướng
đưa các nguyên tử trở lại vị
38
trí bình thường của chúng.
1.1 1.2 1.3 Tổng lực cản được tạo nên
bằng tải trọng bên ngoài.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất nén Fc
fc fc

fc Có thể quay lại mô hình “lò xo” ở


chương trước… để hình dung
ứng xử của vật liệu.

fc fc
Fc Fc
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Lực xoắn là một biến thể
của lực cắt thuần túy trong
39
đó một bộ phận cấu trúc bị
1.1 1.2 1.3 xoắn.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất cắt
Fs Fs
➢ Ứng suất cắt tồn tại
khi hai phần của vật
liệu có xu hướng Lực xoắn tạo ra chuyển động
trượt qua nhau trong quay quanh trục dọc của một đầu
so với đầu kia.
bất kỳ mặt phẳng cắt
điển hình nào khi tác Diện tích chịu
fs
ứng suất cắt
dụng lực song song
với mặt phẳng đó.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ứng suất cắt có tầm quan
trọng lớn trong tự nhiên,…
40
1.1 1.2 1.3
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất cắt

Fs
Fs Fs
…có liên quan mật thiết đến
Fs chuyển động xuống dốc của vật
liệu trái đất (như trong trường hợp
tuyết lở,…).
fs
Diện tích chịu
Fs ứng suất cắt Fs
Fs
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ứng suất cắt có tầm quan
trọng lớn trong tự nhiên,…
41
1.1 1.2 1.3
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất cắt Fs
Diện tích chịu 2
Fs Fs
ứng suất cắt
Fs
2 mặt phẳng
Fs cắt
2 …có liên quan mật thiết đến
chuyển động xuống dốc của vật
liệu trái đất (như trong trường hợp

Fs fs tuyết lở,…).

2
Fs Fs
Fs
2
fs
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ứng suất cắt có tầm quan
trọng lớn trong tự nhiên,…
42
1.1 1.2 1.3
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Ứng suất cắt

Fs Fs Fs
1 =
A1
1 = 22 2 = =
A 2 2A1 …có liên quan mật thiết đến
chuyển động xuống dốc của vật
liệu trái đất (như trong trường hợp

Fs fs tuyết lở,…).

2
Fs Fs
Fs
2
fs
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ép mặt là sự truyền lực từ 43
cấu kiện này đến cấu kiện
1.1 1.2 1.3 khác qua mặt tiếp xúc.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Ứng suất thông thường
F
❑ Ứng suất ép mặt

Cột
Thực chất là một loại ứng suất
Diện tích thông thường, nhưng biểu thị
tiếp xúc A cường độ của lực giữa một vật
và một vật khác (tiếp xúc giữa
dầm và cột, cột và móng, móng
và đất).

Bề mặt ứng suất


vuông góc với
phương của tải
trọng tác dụng,
Đế bê-tông giống như ứng
suất pháp tuyến.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ép mặt là sự truyền lực từ 44
cấu kiện này đến cấu kiện
1.1 1.2 1.3 khác qua mặt tiếp xúc.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Ứng suất thông thường
Cột
❑ Ví dụ:
Dầm

F F
= =
d 2 Thực chất là một loại ứng suất
A thông thường, nhưng biểu thị
2 Bu-lông tựa cường độ của lực giữa một vật
và một vật khác (tiếp xúc giữa
4 dầm và cột, cột và móng, móng
và đất).

F F
Bề mặt ứng suất
vuông góc với
phương của tải
trọng tác dụng,
giống như ứng
suất pháp tuyến.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ép mặt là sự truyền lực từ 45
cấu kiện này đến cấu kiện
1.1 1.2 1.3 khác qua mặt tiếp xúc.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Ứng suất thông thường
❑ Bài tập (về nhà): L Dầm

Thực chất là một loại ứng suất


thông thường, nhưng biểu thị
cường độ của lực giữa một vật
và một vật khác (tiếp xúc giữa
Bệ đỡ thép dầm và cột, cột và móng, móng
và đất).
Cột gỗ
Đế thép Bề mặt ứng suất
vuông góc với
phương của tải
trọng tác dụng,
giống như ứng
Đế bê-tông suất pháp tuyến.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nhà gỗ hiện đại kết hợp 46
các mối ghép, đỡ,… bằng
1.1 1.2 1.3 thép, kết nối bằng bu-
lông….
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Bài tập (về nhà):
➢ Biết tải trọng mỗi dầm là P.
➢ Dầm tiết diện chữ nhật a x b.
1. Tính chiều dài L của bệ đỡ, nếu
Có thể áp dụng ví dụ này cho các
ứng suất tối đa cho phép chịu lực trường hợp nhà, công trình lắp
pháp tuyến là fb. ghép khác,…

2. Tính kích thước tối thiểu của cột


(tiết diện vuông) nếu ứng suất tối đa
cho phép chịu lực pháp tuyến là fc. 4. Tính kích thước đế
bê-tông (vuông) nếu ứng
3. Tính kích thước đế thép (vuông) suất tối đa cho phép chịu
nếu ứng suất tối đa cho phép chịu lực pháp tuyến là fdbt.
lực pháp tuyến là fdt.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Nhà gỗ hiện đại kết hợp 47
các mối ghép, đỡ,… bằng
1.1 1.2 1.3 thép, kết nối bằng bu-
lông….
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Ứng suất thông thường
❑ Bài tập (về nhà): Gợi ý

Có thể áp dụng ví dụ này cho các


trường hợp nhà, công trình lắp
ghép khác,…
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi lực tác dụng giảm
dần và sau đó được dở
48
bỏ hoàn toàn, vật thể sẽ
1.1 1.2 1.3 phục hồi hình dạng, kích
thước ban đầu. Biến
Nội lực, ứng suất và năng lượng dạng từng phần hoặc
hoàn toàn mất đi.
❑ Biến dạng là sự thay đổi vị trí phân bố tương hỗ của các phần
tử của vật thể kéo theo sự thay đổi kích thước và hình dạng
của chúng.
❑ Vật thể bị biến dạng là vật thể thay đổi kích thước và hình
dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực.
Có nhiều loại biến dạng, trong có
❑ Chuyển dịch (chuyển vị) của phần tử là sự thay đổi vị trí từ kéo-nén, trượt, xoắn, uốn là
những dạng cơ bản.
một điểm nào đó đến một điểm mới của phần tử vật thể trong
quá trình biến dạng.
❑ Khi tính toán bền cho vật liệu, các chuyển dịch được coi là nhỏ
so với kích thước của vật liệu.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu 49
Ví dụ biến dạng kéo-nén:
1.1 1.2 1.3 cột, thanh chống…

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Biến dạng kéo hoặc nén là biến dạng của vật thể khi chịu tác
dụng bởi các lực ngược hướng đặt dọc theo trục của vật, kéo
theo sự giãn ra hoặc co lại.

❑ Trong quá trình biến dạng, trục vật thể vẫn thẳng.

❑ Biến dạng trượt là biến dạng trong đó các bề mặt có xu Ví dụ biến dạng trượt: các thanh,
hướng trượt lên nhau khi chịu lực. tấm liên kết bằng bu-lông, đinh
tán,…
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ngoài ra, còn các biến
dạng phức tạp kết hợp
50
các hình thức biến dạng
1.1 1.2 1.3 cơ bản như vừa uốn vừa
xoắn, vừa uốn vừa kéo
Nội lực, ứng suất và năng lượng (nén),…

❑ Biến dạng xoắn là biến dạng xuất hiện khi trên vật thể, tác
dụng các ngẫu lực (các mô-men) nằm trong những mặt phẳng
vuông góc với trục vật thể.
➢ Sau biến dạng, trên bề mặt vật thể hình thành những đường
xoắn ốc.
Trên thực tế, các biến dạng hầu
➢ Ví dụ: trục truyền,… hết là biến dạng phức tạp, kết
hợp nhiều dạng cơ bản lại.
❑ Biến dạng uốn là biến dạng xuất hiện khi vật thể chịu tác dụng
của các lực vuông góc với trục vật thể và nằm trong mặt phẳng
chứa trục vật thể; trục vật thể bị cong đi.
➢ Ví dụ: dầm đỡ sàn, dầm cầu,…
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Quỹ đạo hình học các
điểm trọng tâm của các
51
mặt cắt ngang gọi là trục
1.1 1.2 1.3 thanh.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Thanh là bộ phận kết cấu có chiều dài lớn hơn rất nhiều các
kích thước đặc trưng của mặt cắt ngang.

❑ Thớ của vật liệu là đường vật liệu song song với trục thanh có
diện tích mặt cắt ngang vô cùng bé.

❑ Lớp bao gồm một dãy các thớ nằm trong một mặt phẳng hoặc
Mặt cắt vuông góc với trục thanh
trên một bề mặt của thanh. là mặt cắt ngang.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Quỹ đạo hình học các
điểm trọng tâm của các
52
mặt cắt ngang gọi là trục
1.1 1.2 1.3 thanh.

Nội lực, ứng suất và năng lượng


❑ Thanh, thớ, lớp.

Mặt cắt vuông góc với trục thanh


là mặt cắt ngang.

https://www.youtube.com/watch?v=f08Y39UiC-o&t=29s
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cùng là thanh, như khi
53
khác vai trò, khác
1.1 1.2 1.3 phương chịu lực, tên gọi
sẽ khác nhau.
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Thanh có thể được phân biệt thành
dầm, cột, thanh chống,…

❑ Dầm được sử dụng đối với thanh Dầm


chịu uốn.

❑ Cột và thanh chống dùng đối với Dầm và cột là hai dạng thanh phổ
biến trong kiến trúc, xây dựng.
thanh thẳng đứng và thanh xiên làm
việc chịu nén là chủ yếu.
Cột
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Ví dụ về tấm: tấm sàn,
móng, đáy bể chứa, tấm
54
đế…
1.1 1.2 1.3
Nội lực, ứng suất và năng lượng
❑ Tấm (bản mỏng) là kết cấu có dạng phẳng.

❑ Vỏ (bản mỏng) là kết cấu có dạng cong.

❑ Khối lớn là kết cấu trong đó tất cả các kích thước chính đều
tương đối lớn.
Ví dụ về vỏ: bình chứa, thùng
chứa, silo chứa, bin chứa…
❑ Ví dụ: khối móng nhà, trụ cầu, silo, ống khói…
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Độ cứng được đo chính
thức bằng mô-đun đàn hồi,
55
là độ dốc của phần đường
1.1 1.2 1.3 thẳng của đường cong ứng
suất-biến dạng; càng dốc,
Nội lực, ứng suất và năng lượng càng cứng.

❑ Đặc tính cơ bản của vật liệu


➢ Độ cứng/đàn hồi: liên quan đến việc kéo dài hoặc rút ngắn vật
liệu đang chịu tải. Độ cứng là khả năng chống lại sự thay đổi
của chiều dài; độ đàn hồi là khả năng trở lại kích thước và hình
dạng ban đầu.
➢ Độ bền: là thước đo khả năng chấp nhận tải trọng của vật liệu. Từ đây, ta hiểu rõ hơn về khái
Độ bền tối đa của vật liệu (thường được thử nghiệm lực kéo niệm độ bền.

căng chứ không phải nén) được phản hồi bằng điểm cao nhất
trên đường cong ứng suất-biến dạng.
➢ Độ dẻo/giòn: là mức độ vật liệu bị biến dạng hoặc kéo dài ra
trước khi đứt gãy.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Độ dẻo dai là thước đo
tổng thể về khả năng hấp
56
thụ năng lượng của vật liệu
1.1 1.2 1.3 trước khi đứt gãy. Nó được
biểu thị bằng tổng diện tích
Nội lực, ứng suất và năng lượng dưới đường cong ứng
suất-biến dạng.
❑ Đặc tính cơ bản của vật liệu

Giới hạn bền


Giới hạn bền
Ứng suất

Ứng suất
Phá huỷ
Phá
huỷ Vật liệu có độ dẻo cao, đường
Dẻo cong ứng suất của nó kéo dài
sang phải. Vật liệu rất giòn giống
Dẻo như phấn; đường cong của nó đột
ngột kết thúc sau khi đạt đến
cường độ tối đa.
Biến dạng Biến dạng
Đàn hồi

Vật liệu cứng, giòn Vật liệu ít cứng, dẻo, dai


Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Thép và bê-tông có
hệ số giãn nở nhiệt
57
gần giống nhau; nếu
1.1 1.2 1.3 không, một dầm bê-
tông cốt thép sẽ tự
Nội lực, ứng suất và năng lượng xé ra khi nhiệt độ
thay đổi bình
❑ Vật liệu cũng “chiến đấu” thường.

➢ Vật liệu co lại và phát triển theo sự thay đổi của các điều kiện
khí quyển,…
…và thay đổi về độ bền, hình dạng, kích thước và độ đàn hồi
khi chúng “già” đi. Tính toàn vẹn của mối quan hệ
giữa chúng sẽ chỉ được duy trì
nếu hệ thống được thiết kế để
➢ Khi các vật liệu khác nhau có các đặc tính tương tự, chúng có thực hiện trên toàn bộ phạm vi
các thuộc tính vật lý của các
thể được kết hợp với nhau. thành phần của nó.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Người ta kỳ vọng về 58
tuổi thọ đặc biệt lâu
1.1 1.2 1.3 dài, vì Monel chống
ăn mòn cực tốt và
Nội lực, ứng suất và năng lượng rất phù hợp cho các
ứng dụng ẩm ướt.
❑ Vật liệu cứng hơn không đảm bảo tuổi thọ

➢ Năm 1915, một con tàu được đóng với vỏ tàu Monel, một hợp
kim tương đối mới và rất cứng của niken, đồng và sắt.

➢ Thật không may, con tàu dài 214’, rộng 34’ đã phải dỡ bỏ sau
sáu tuần sử dụng. Như vậy, ngoài việc cứng, chịu
lực cao, khả năng chống chịu ăn
mòn cũng ảnh hưởng rất lớn đến
khả năng sử dụng vật liệu.
➢ Thân tàu Monel hoàn toàn nguyên vẹn, nhưng khung thép và
dây buộc của tàu bị hư hỏng do tương tác điện phân trong môi
trường nước mặn.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Độ cứng Brinell (HB)
được xác định bằng
59
cách nhấn 1 khối cầu
1.1 1.2 1.3 bằng thép cứng trong
khoảng thời gian nhất
Nội lực, ứng suất và năng lượng định, bi thép sẽ ăn
sâu vào bề mặt thử.
❑ Vật liệu cứng hơn không chắc đảm bảo tuổi thọ Độ cứng được xác
định bằng áp lực
trung bình, biểu thị
bằng Newton (N) trên
Độ sâu 1mm² diện tích mặt
cầu do vết lõm để lại.
vết lõm
giúp xác
định độ Phương pháp
Rockwell dùng 1 mũi
cứng kim cương có góc ở
đỉnh là 120° và bán
kính 0,2mm hay viên
bi thép được tôi cứng
có đường kính 1/16,
1/8, 1/4, 1/2 inch được
Mẫu vật liệu ấn lên bề mặt thép cần
thử. Độ cứng được
Bi thép Côn kim cương xác định bằng cách lần
lượt tác dụng mũi kim
1/16’’ 120o cương hoặc viên bi với
hai lực ấn nối tiếp.
https://www.thefirearmsforum.com/threads/lead-alloy-testing.219078/
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cơ học lý thuyết và sức
bền vật liệu có những điểm
60
chung và khác biệt quan
1.1 1.2 1.3 trọng. Trong cơ học vật
liệu, khi sử dụng phần kiến
Một số quy tắc thức tính sức bền, phải
theo các quy ước cụ thể.
❑ Khi tính toán bền (sức bền), không được dời lực theo
phương tác dụng của nó.
P
❑ Ta thấy đoạn AC chịu nén,
BC không chịu tải.
❑ Khi chuyển lực 𝐏 theo Di chuyển lực theo phương tác
phương đứng xuống B, sự dụng làm thay đổi hẳn hình thức
chịu lực và đặc tính biến dạng.
cân bằng thanh không đổi, Do đó, khi tính bền không được
phép dời lực theo phương của nó.
phản lực ở gối tựa không đổi.
❑ Nhưng sự làm việc của thanh
thay đổi.
❑ Lúc này AC không chịu tải,
P CB chịu kéo.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Cơ học lý thuyết và sức
bền vật liệu có những điểm
61
chung và khác biệt quan
1.1 1.2 1.3 trọng. Trong cơ học vật
liệu, khi sử dụng phần kiến
Một số quy tắc thức tính sức bền, phải
theo các quy ước cụ thể.
❑ Khi tính toàn bền (sức bền), không được dời lực theo phương
tác dụng của nó.

❑ Khi di chuyển hai lực dọc


theo phương tác cụng của
chúng, tính chất chịu lực
hoàn toàn thay đổi. Di chuyển lực theo phương tác
dụng làm thay đổi hẳn hình thức
chịu lực và đặc tính biến dạng.
❑ Thanh đang chịu nén. Do đó, khi tính bền không được
phép dời lực theo phương của nó.
❑ Di chuyển lực, thanh chuyển
sang chịu kéo.
❑ Dù điều kiện cân bằng không
thay đổi
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi xét cân bằng của
62
thanh, có thể thay một
1.1 1.2 1.3 nhóm lực bằng hợp lực
hoặc ngược lại, có thể
Một số quy tắc phân hợp lực thành các lực
thành phần.
❑ Khi tính biến dạng, không được thay thế lực tác dụng bằng
hợp lực của chúng.
❑ Dầm đang chịu 3
P P P lực, bị uốn tương
ứng.
❑ Khi thay thế bằng Nhưng khi xác định biến dạng thì
không được thay thế như vậy.
hợp lực, đường cong
P uốn khác hẳn.
❑ Dù từ điều kiện cân
bằng, phản lực gối
tựa vẫn tính được
đúng.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Khi xét cân bằng của
63
thanh, có thể thay một
1.1 1.2 1.3 nhóm lực bằng hợp lực
hoặc ngược lại, có thể
Một số quy tắc phân hợp lực thành các lực
thành phần.
❑ Khi tính biến dạng, không được thay thế lực tác dụng bằng
hợp lực của chúng.

P P
❑ Dầm đang không có
biến dạng.
Nhưng khi xác định biến dạng thì
không được thay thế như vậy.
❑ Thay bằng hợp lực,
P dầm biến dạng.

❑ Dù phản lực gối tựa


là như nhau.
Các khái niệm cơ bản trong cơ học vật liệu Việc làm tròn các góc trong
sản phẩm xây dựng, bộ
64
1.1 1.2 1.3 phận máy móc, đồ nội thất,
và thậm chí cả cửa sổ của
… tàu và máy bay cũng mang
lại lợi ích tương tự.

❑ Ngăn một vết nứt bằng


cách làm tròn nó đi.

❑ Sự lan truyền vết nứt


trong vật liệu tăng theo
độ sắc của đầu vết nứt.
Một góc cửa sổ tròn truyền ứng
suất theo nhiều hướng, trong khi
❑ Việc khoan một lỗ ở một góc vuông nhọn hướng ứng
suất qua một điểm trong hệ thống
đầu nhọn làm vết nứt - một yếu tố quan trọng cần cân
nhắc khi thiết kế cấu trúc “vỏ
kém sắc hơn và phân mỏng”.
bố ứng suất trên một
diện tích lớn hơn, theo
nhiều hướng hơn, ngăn
vết nứt dài ra.
https://www.youtube.com/watch?v=C-FEVzI8oe8&t=25s
TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH
❑ Vật thể nhận lực, trải qua ứng suất và biểu
hiện biến dạng.
❑ Muốn xác định nội lực, cần xác định rõ
thành phần hệ đang xét.
❑ Các đặc tính cơ học cơ bản của vật liệu
gồm độ cứng/đàn hồi; độ bền; độ dẻo/giòn.
❑ Ứng suất là khái niệm nền tảng với toàn bộ
nội dung cơ học vật liệu (ở phạm vi cơ học
vật rắn biến dạng và sức bền).
Hãy theo đuổi sự ưu tú,
thành công sẽ theo đuổi bạn

You might also like