Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 - Hóa học 10

ĐỀ 2
I – MA TRẬN
* Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm (4 phương án, lựa chọn 1 phương án đúng nhất) và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
* Cấu trúc đề kiểm tra:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (mức độ nhận biết và thông hiểu).
- Phần tự luận: 3,0 điểm (vận dụng và vận dụng cao).
- Nội dung kiểm tra: chương 4 (Phản ứng oxi hóa-khử), chương 5 (Năng lượng hóa học).
Mức độ nhận thức Tổng
Tổng số câu số
Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức điểm
TT
TN
TL TN TL TN TL TN TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
Phản ứng oxi hóa khử Số oxi hóa 1 1 2 5%
1
(4 tiết) Phản ứng oxi hóa khử 4 2 2 2 6 35%
Phản ứng hóa học và enthalpy 4 3 7 17,5%
Năng lượng hóa học (10
2 Ý nghĩa và cách tính biến thiên
tiết) 7 6 1 1 13 42,5%
enthalpy phản ứng hóa học
Tổng số câu 16 12 2 1 3 28 31
Tỉ lệ % 0 40 0 30 20 0 10 0 30 70 100
Tổng hợp chung 40 30 20 10 100 10

II. BẢNG ĐẶC TẢ

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức


Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT Vận dụng Tổng
kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
1 Phản ứng Số oxi hóa Nhận biết: 1 1 2
oxi hóa – - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử
khử đơn chất và hợp chất.
- Xác định số oxi hoá của mỗi nguyên tử trong
các ion.
Thông hiểu:
- Xác định được số oxi hoá của nguyên tố trong
một số hợp chất cụ thể.
Nhận biết:
- Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa,
sự khử.
- Khái niệm phản ứng oxi hóa khử.
Thông hiểu:
Phản ứng
- Xác định được chất oxi hoá, chất khử trong
oxi hóa - 4 2 2 8
phản ứng oxi hoá khử.
khử
- Chỉ ra được quá trình oxi hoá, quá trình khử
trong phản ứng oxi hoá khử.
Vận dụng:
- Lập được phương trình hoá học và làm bài tập
liên quan đến phản phản ứng oxi hóa - khử.
2 Năng Nhận biết:
lượng hoá - Dự đoán các phản ứng hoá học là phản ứng
học toả nhiệt hay thu nhiệt.
Phản ứng
- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt,
hoá học và 4 3 7
thu nhiệt; điều kiện chuẩn.
enthalpy
Thông hiểu:
- Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến biến
thiên enthalpy.
Ý nghĩa và Nhận biết: 7 6 1 14
cách tính - Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị
biến thiên o
rH 298.
enthalpy - Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản ứng là
phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt.
hoá học Thông hiểu:
- Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến ý
nghĩa biến thiên enthalpy.
- Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
đơn giản dựa vào enthalpy tạo thành.
Vận dụng:
- Tính biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng)
o
rH 298 của phản ứng hoá học.
Vận dụng cao:
- Tính được enthapy của phản ứng dựa trên
phương trình phản ứng, viết công thức cấu tạo
và bảng số liệu năng lượng liên kết cho sẵn.
Tổng 16 12 2 1 31
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30%
III - ĐỀ KIỂM TRA

A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu – 7 điểm)


Câu 1. Trường hợp nào sau đây là quá trình chuyển hóa từ hóa năng thành nhiệt năng?
A. Than được đốt để đun sôi nước.
B. Nước đá bốc hơi trong phòng kín.
C. Hòa tan đường saccazoro với nước cất.
D. Sử dụng pin mặt trời trong đời sống.
Câu 2. Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
A. +4. B. -3. C. +7. D. +3.
Câu 3. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:

ZnSO4(s) → ZnO(s) + SO3(g) = +235,21 kJ (1)

3H2(g) + N2(g) → 2NH3(g) = -91,8 kJ (2)

2H2S(g) + SO2(g)→ 2H2O(g) + 3S(s) = -237 kJ (3)

H2O(g) →H2 + 1/2O2(g) = +241,8 kJ (4)


Cặp phản ứng thu nhiệt là
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (1) và (4).
Câu 4. Cho phản ứng:
2ZnS(s) + 3O2(g) 2CO2(g) + 4H2O(l) = -285,66 kJ
Xác định giá trị của khi lấy gấp 2 lần khối lượng của các chất phản ứng.
A. –1142,64 kJ. B. –571,32 kJ. C. –856,98 kJ. D. –285,66 kJ.
Câu 5. Số oxi hóa của nitrogen trong N2H4 là
A. -3. B. -2. C. +2. D. +1.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Quá trình nung đá vôi.
B. Phản ứng phân hủy postassium chlorate (KClO3).
C. Phản ứng của hydrochloric acid với sodium hydroxide.
D. Phản ứng nhiệt phân ammonium chloride (NH4Cl)
Câu 7. Khi đốt cháy ở điều kiện chuẩn 1 mol glucose ở thể rắn (C 6H12O6) bằng khí oxygen thu được
CO2(g) và H2O(l) giải phóng 2816 kJ nhiệt. Enthalpy tạo thành chuẩn của C 6H12O6(s) là (biết enthalpy tạo
thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và - 285,9 kJ/mol)
A. +1260,4 kJ. B. -2136,6 kJ. C. -1260,4 kJ.D. +2136,6 kJ.
Câu 8. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = -571,68kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt.
D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O.
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2HCl.
C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
D. 3Mg + 4H2SO4 đặc 3MgSO4 + S + 4H2O.
Câu 10. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị
A. bằng 0. B. âm.
C. có thể âm có thể dương. D. dương.
Câu 11. Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về và ?
A. . B. .
C. . D. .

Câu 12. Trong phản ứng: 2Fe3O4 + H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò là
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất oxi hoá và môi trường. D. chất khử và môi trường.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1
atm và 25oC.
B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt
và lấy nhiệt từ môi trường.
Câu 14. Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình hóa hơi của hơi nước H 2O(l) → H2O(g) có giá trị
= +44 kJ/mol. Biến thiên enthalpy khi làm bay hơi 3 mol nước là
A. +132 kJ. B. +44 kJ. C. -132 kJ. D. -44 kJ.
Câu 15. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất có kí hiệu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. 2HCl + MnO MnCl2 + H2O.
B. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.
C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D. Mn + O2 MnO2.
Câu 17. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết C–H C–C C=C

Eb (kJ/mol) 418 346 612


Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) là
A. – 80 kJ. B. +80 kJ. C. – 103 kJ. D. +103 kJ.
Câu 18. Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ theo
phương trình: 4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O 4Fe(OH)3. Chất nhường electron trong phản ứng trên là
A. Fe(OH)3 B. O2. C. H2O D. Fe(OH)2
Câu 19. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là –393,5 và –285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo
thành chuẩn của khí methane là
A. (CH4 (g)) = +74,8 kJ/mol B. (CH4 (g)) = –74,8 kJ/mol.
C. (CH4 (g)) = +748 kJ/mol D. (CH4 (g)) = –748 kJ/mol
Câu 20. Khi hòa tan ammonium nitrate vào nước, nhiệt độ của nước giảm. Phát biểu nào dưới đây giải
thích đúng cho quá trình được miêu tả ở trên?
A. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.
C. Ammonium nitrate tan trong nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Ammonium nitrate tan được trong nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.
Câu 21. Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +4; 0; +4; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; +3; +6; -2. D. +6; +3; +6; -2.
Câu 22. Phản ứng thu nhiệt là gì?
A. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự hấp thụ năng lượng thường là nhiệt năng từ môi
trường bên ngoài vào bên trong quá trình phản ứng.
B. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành nguyên tử ở thể khí.
C. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự truyền năng lượng, chủ yếu dưới dạng giải
phóng nhiệt hoặc ánh sáng ra môi trường bên ngoài.
D. Là tổng năng lượng liên kết trong phân tử của chất đầu và sản phẩm phản ứng.
Câu 23. Phản ứng (quá trình) nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt?
A. Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh đi.
B. Nước hoá rắn.
C. Phản ứng cháy của acetylene.
D. Khi CH4 đốt ở trong lò.
Câu 24. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) = +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
A. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt.
B. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
C. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
D. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt.
Câu 25. Phương trình nhiệt hoá học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng hoá học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
B. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
C. Phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
Câu 26. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa - khử ?
A. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
D. MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.

Câu 27. Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình mol H2(g) phản ứng

với mol I2(s) để thu được 1 mol HI(s). Ta nói enthalpy tạo thành của HI(g) ở điều kiện chuẩn là 26,48
kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau:

H2(g) + I2(g) HI(g)


Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là bao nhiêu kJ?
A. 794,4 kJ. B. 52,96 kJ. C. 26,48 kJ. D. 79,44 kJ.
Câu 28. Trong phản ứng
10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O.
Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là
A. Fe, S, Mn. B. Fe, K. C. Mn, K. D. Fe, Mn.
B – PHẦN TỰ LUẬN: (3 câu – 3 điểm)

Câu 1. (1 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a) HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
Câu 2. (1 điểm)
Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối
iodine là từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn
có đạt tiêu chuẩn hay không có thể sử dụng phản ứng sau:
KIO3 + KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + H2O
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên.
b) Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối KIO 3 cần dùng là bao nhiêu
gam?
Câu 3: (1 điểm)
Lactic acid là hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa. Đặc biệt khi con
người tham gia vào các hoạt động mạnh, cơ thể không cung cấp đủ oxygen thì glucose sẽ được chuyển
hóa thành acid lactic để cung cấp năng lượng cho cơ thể theo phương trình

C6H12O6(aq) → 2C3H6O3(aq) = -150 kJ.

Nếu một người tham gia chạy bộ trong một khoảng thời gian cần 300kcal thì khối lượng lactic acid được
tạo ra từ quá trình chuyển hóa glucose là bao nhiêu gam (biết 1 cal = 4,183 J và cơ thể chỉ cung cấp 98%
năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào quá trình chuyển hóa glucose thành lactic acid).
HƯỚNG DẪN CHẤM
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
A C D B B A C D D B B C B A
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
B A B D B D B A A A A D D D
Câu 1. Trường hợp nào sau đây là quá trình chuyển hóa từ hóa năng thành nhiệt năng?
A. Than được đốt để đun sôi nước.
B. Nước đá bốc hơi trong phòng kín.
C. Hòa tan đường saccazoro với nước cất.
D. Sử dụng pin mặt trời trong đời sống.
Câu 2. Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
A. +4. B. -3. C. +7. D. +3.
Câu 3. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:

ZnSO4(s) → ZnO(s) + SO3(g) = +235,21 kJ (1)

3H2(g) + N2(g) → 2NH3(g) = -91,8 kJ (2)

2H2S(g) + SO2(g)→ 2H2O(g) + 3S(s) = -237 kJ (3)

H2O(g) →H2 + 1/2O2(g) = +241,8 kJ (4)


Cặp phản ứng thu nhiệt là
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (1) và (4).
Câu 4. Cho phản ứng:
2ZnS (s) + 3O2 (g) 2CO2 (g) + 4H2O (l) = -285,66 kJ
Xác định giá trị của khi lấy gấp 2 lần khối lượng của các chất phản ứng.
A. –1142,64 kJ. B. –571,32 kJ. C. –856,98 kJ. D. –285,66 kJ.
Câu 5. Số oxi hóa của nitrogen trong N2H4 là
A. -3. B. -2. C. +2. D. +1.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Quá trình nung đá vôi.
B. Phản ứng phân hủy postassium chlorate (KClO3).
C. Phản ứng của hydrochloric acid với sodium hydroxide.
D. Phản ứng nhiệt phân ammonium chloride (NH4Cl)
Câu 7. Khi đốt cháy ở điều kiện chuẩn 1 mol glucose ở thể rắn (C 6H12O6) bằng khí oxygen thu được
CO2(g) và H2O(l) giải phóng 2816 kJ nhiệt. Enthalpy tạo thành chuẩn của C 6H12O6(s) là (biết enthalpy tạo
thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và - 285,9 kJ/mol)
A. +1260,4 kJ. B. -2136,6 kJ. C. -1260,4 kJ. D. +2136,6 kJ.

Hướng dẫn giải


C6H12O6(g) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l)

Câu 8. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = -571,68kJ


Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt.
D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O.
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2HCl.
C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
D. 3Mg + 4H2SO4 đặc 3MgSO4 + S + 4H2O.
Câu 10. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị
A. bằng 0. B. âm.
C. có thể âm có thể dương. D. dương.
Câu 11. Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về và ?
A. . B. .
C. . D. .

Câu 12. Trong phản ứng: 2Fe3O4 + H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò là
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất oxi hoá và môi trường. D. chất khử và môi trường.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1
atm và 25oC.
B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298K là biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt
và lấy nhiệt từ môi trường.
Câu 14. Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình hóa hơi của hơi nước H 2O(l) → H2O(g) có giá trị
= +44 kJ/mol. Biến thiên enthalpy khi làm bay hơi 3 mol nước là
A. +132 kJ. B. +44 kJ. C. -132 kJ. D. -44 kJ.
Hướng dẫn giải
Hóa hơi 1 mol H2O tương ứng có = +44 kJ/mol
3mol → = 3.(+44) = +132 kJ/mol
Câu 15. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất có kí hiệu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. 2HCl + MnO MnCl2 + H2O.
B. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.
C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D. Mn + O2 MnO2.
Câu 17. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết C–H C–C C=C

Eb (kJ/mol) 418 346 612


Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) là
A. – 80 kJ. B. +80 kJ. C. – 103 kJ. D. +103 kJ.
Hướng dẫn giải
=Eb(C3H8(g) – Eb(CH4(g) – Eb(C2H4(g)
=(2EC-C + 8EC-H) – 4EC-H –(EC=C + 4EC-H)
=(2.346 + 8.418) – 4.418 – (612 + 4.418) = +80 kJ
Câu 18. Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ theo
phương trình: 4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O 4Fe(OH)3. Chất nhường electron trong phản ứng trên là
A. Fe(OH)3 B. O2. C. H2O D. Fe(OH)2
Câu 19. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là –393,5 và –285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành
chuẩn của khí methane là
A. (CH4 (g)) = +74,8 kJ/mol B. (CH4 (g)) = –74,8 kJ/mol.
C. (CH4 (g)) = +748 kJ/mol D. (CH4 (g)) = –748 kJ/mol
Hướng dẫn giải

Câu 20. Khi hòa tan ammonium nitrate vào nước, nhiệt độ của nước giảm. Phát biểu nào dưới đây giải
thích đúng cho quá trình được miêu tả ở trên?
A. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.
C. Ammonium nitrate tan trong nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Ammonium nitrate tan được trong nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.
Câu 21. Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +4; 0; +4; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; +3; +6; -2. D. +6; +3; +6; -2.
Câu 22. Phản ứng thu nhiệt là gì?
A. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự hấp thụ năng lượng thường là nhiệt năng từ môi
trường bên ngoài vào bên trong quá trình phản ứng.
B. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành nguyên tử ở thể khí.
C. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự truyền năng lượng, chủ yếu dưới dạng giải
phóng nhiệt hoặc ánh sáng ra môi trường bên ngoài.
D. Là tổng năng lượng liên kết trong phân tử của chất đầu và sản phẩm phản ứng.
Câu 23. Phản ứng (quá trình) nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt?
A. Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh đi.
B. Nước hoá rắn.
C. Phản ứng cháy của acetylene.
D. Khi CH4 đốt ở trong lò.
Câu 24. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) = +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
A. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt.
B. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
C. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
D. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt.
Câu 25. Phương trình nhiệt hoá học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng hoá học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
B. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
C. Phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.s
Câu 26. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa - khử ?
A. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
D. MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.

Câu 27. Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình mol H2(g) phản ứng

với mol I2(s) để thu được 1 mol HI(g). Ta nói enthalpy tạo thành của HI(g) ở điều kiện chuẩn là 26,48
kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau:

H2(g) + I2(g) HI(g)


Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là bao nhiêu kJ?
A. 794,4 kJ. B. 52,96 kJ. C. 26,48 kJ. D. 79,44 kJ.

Hướng dẫn giải


Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo ra 3mol HI = 3.26,48=79,44 (kJ)
Câu 28. Trong phản ứng
10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O.
Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là
A. Fe, S, Mn. B. Fe, K. C. Mn, K. D. Fe, Mn.

B-PHẦN TỰ LUẬN

Đáp án Điểm
Câu 1:

a) + + + H2O
chất khử chất oxh

4 + + + 2H2O (1,0 điểm)

b) + + H2SO4 + + K2SO4 + H2O


chất khử chất oxh

5 + 2 + 3H2SO4 2 +5 + K2SO4 +
3H2O

Câu 2:

a)
Chất oxi hóa: KIO3 (1,0 điểm)
Chất khử: KI
b) KIO3 + 5KI + 3H2SO4 → 3K2SO4 + 3I2 + 3H2O
0,1 mol ← 0,3 mol
Câu 3: (1,0 điểm)
Năng lượng của sự chuyển hóa glucose thành lactic acid trong quá trình chạy bộ
chiếm 2% x300 kcal = 6 kcal = 6000 cal = 25098 J = 25,098 kJ.

C6H12O6(aq) → 2C3H6O2(aq) = -150 kJ.


0,335 mol -25,098 kJ
Khối lượng lactic acid được tạo thành trong quá trình chuyển hóa: 0,335.90 = 30,15
gam.

You might also like