Rối Loạn Lưỡng Cực - Slide

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC

BIPOLAR DISORDER
cái cảm xúc đó ổn định hay dễ thay đổi, có
thay đổi ntn
Ths bên
so với kích thích Bs Lê Nguyễn Thụy Phương
ngoài
khám khí sắc:
trong khoảng 1 tháng gần đây tâm trạng ông bà
ntn
cái chuyện vui/buồn bao lâu rồi? Ngày nào cũng
buồn cũng khok hay ngày buồn ngày vui-> đặt
người ta trong những bối cảnh có thể quan sát
được
cảm xúc: vẻ bề ngoài, giọng điệu, lời nói, dáng
bộ, cảm xúc phù hợp bối cảnh hay ko, phù hợp
tri giác nội dung tư duy hay ko
khám đi kèm tư duy hành vi nét mặt cử chỉ
KHÁI NIỆM
• Rối loạn khí sắc (mood) thường được gọi là rối
loạn cảm xúc vì cảm xúc (affect) là biểu hiện bên
ngoài của khí sắc, một cảm xúc (emotion) được
cảm nhận bên trong. trầm cảm đơn cực-> suốt cuộc
đời chỉ bị bị những đợt trầm Zn mà th

trầm Zn

quan sát cho ra cảm xúc thường khí sắc và cảm xúc tương
hỏi cho ra khí sắc ứng nhau
DỊCH TỄ HỌC
vd trướchay sau trầm Zn có những cơn hưng cảm ngược lại
-> trầm Zn lương cực, sẽ có những giai đoạn hưng phấn/Khác hằng
ngày
Tần suất lifetime %
RốI loạn lượng cực I 0-2.4
RốI loạn lưỡng cực II 0.3-4.8
Khí sắc chu kỳ 0.5 -6.3
Hưng cảm nhẹ 2.6-7.8
người bệnh cảm thấy vui hơn, giống người bth
nhưng khác so với ng bệnh đó nghĩa là họ
• Phổ RLLC : 6%
có 1 gd khác hơn so với bth của họ, kéo
dài tối thiểu 4 ngày-> hưng cảm nhẹ

• Đứng thứ 6 gây tàn phế trong độ tuổi 15 – 44 (WHO)


khi mà nhận thức đã giảm r,
• Đỉnh khởi phát : 15 – 30 tuổi những ng xung quanh nhận thấy
hưng phấn hưng cảm k kiểm
soát được-> nhập viện-> hưng
cảm
PHỔ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
Bipolar->search
cảm xúc bị rối loạn-> cảm xúc
SINH BỆNH HỌC 2 chiều: trên cùng 1 đối tượng có
cảm xúc ngược nhau
lương cực 1 bắt buộc hưng cảm
• Gen
(có thể có trầm Zn)
lương cực 2 là hưng cảm nhẹ kèm
trầm Zn
• Tổn thương thần kinh

• Melatonin

• Stress trong cuộc sống

• Diễn tiến tâm lý


RL lưỡng cực típ 1-> bắt buộc trong cuộc đời người đó có 1 cơn
hưng cảm lớn
Bifolar II-> hưng cảm nhẹ kèm trầm Znn
SINH BỆNH HỌC > GEN
trước khi nói ng ta trầm Zn phải
kiếm khí sắc trầm đã
• NC về cặp song sinh -tự sát ko phải tiêu chuẩn bắt buộc
của trầm Zn
– Cùng trứng: 40% -tự sát vừa là tc vừa là hậu quả của
bệnh, bất kì bệnh tâm thần nào cũng
có thể tự sát, tuy nhiên trầm Zn nguy
– khác trứng: 5 – 10% cơ tự sát cao hơn thôi

• Nhiều gen đã được phát hiện:

– TPH1, TPH2

– CACNA1C
SINH BỆNH HỌC > TỔN THƯƠNG
THẦN KINH
• Bất thường trên MRI

– Lớn não thất bên

– Tăng đậm độ chất trắng sâu

• Bất thường giải phẫu ở hạch


hạnh nhân, vùng vỏ não trước
trán và hồi hải mã
(Strakowski, Brain MRI of structural abnormalities in bipolar disorder,
1999)
SINH BỆNH HỌC > MELATONIN
• Được tổng hợp từ tuyến tùng

• Tế bào nhạy sáng /võng mạc cảm nhận thay đổi


cường độ ánh sáng ngày/đêm → + nhân dưới giao
thoa/vùng dưới đồi → + tuyến tùng tiết melatonin

• Sự tăng hoạt các thụ thể nhạy sáng/võng mạc

→ Sụt giảm đáng kể melatonin

→ Giấc ngủ rất ngắn hoặc không buồn ngủ


SINH BỆNH HỌC > MELATONIN
SINH BỆNH HỌC > STRESS

• 1/3 – 1/2 BN RLLC có tuổi thơ bị đánh đập,


ngược đãi, lạm dụng
(Gabriele, Course of bipolar illness after history of childhood trauma, The Lancet, 2006).

• Đối với người trưởng thành (PMID 16140445)

– Công việc

– Mối quan hệ với người xung quanh


SINH BỆNH HỌC > DIỄN TIẾN TÂM LÝ

Tại sao bệnh nhân có tính cách lưỡng cực?

• Phản ứng khi gặp stress: trầm cảm, lo lắng


→ hoạt động, suy nghĩ thoát khỏi trầm cảm, lo lắng
→ sự tăng toàn thể mức năng lượng
→ cơn hưng cảm xuất hiện
SINH BỆNH HỌC > DIỄN TIẾN TÂM LÝ

Tại sao bệnh nhân có tính cách lưỡng cực?

• Yếu tố thúc đẩy :

– Vị trí xã hội, tham vọng cá nhân

– Tổn thương vùng trán – thái dương

– Xáo trộn chu kỳ ngày- đêm


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Hưng cảm dễ bị phân tán tập trung chú ý
ra bên ngoài
• Hưng cảm (mania) -ý tưởng dồn dập, ý tưởng này chưa hết
thì ý tưởng khác đã ra-> hưng cảm
• Hưng cảm nhẹ (hypomania)

• Trầm cảm (depression)

• Hưng cảm/hưng cảm nhẹ dạng hỗn hợp


hưng cảm:
-triệu chứng chính vẫn là khí sắc: gia tăng hoặc kích động
-nói nhiều xài tiền nhiều k bắt buộc là tc chính trong hưng cảm
trầm Zn mất ngủ ngủ nhiều
hưng cảm là k cần ngủ do quá nhiều năng lượng
-gia tăng hành vi: quét nhà nhiều, kết bạn nhiều hơn
-đi nhiều nơi: pay lắc
bất chấp nguy cơ là 1 đặc tính của hưng cảm (vui quá ko thấy nguy cơ)
gồm tài chính, sức khỏe
. vd: đầu tư vốn vô 1 dự án mà k cần hiểu dự án đó ntn
Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn hưng cảm
là 1 gd mà trạng thái khác biệt so với bth của họ
DSM 5 vui mà chan hòa-> gặp ai cũng nch, nói quá trời
vd: trong 1 phòng bệnh có thể chăm sóc tất cả những
BN khác
A. Một giai đoạn
-kéo dài biệtbất thường tối thiểu là 7 ngày, max 3
1 cách
khác
tháng
Khí sắc tăng, chan hòa hoặc cáu gắt kéo dài bất
thường

Và tăng năng lượng hoặc tăng các hoạt động có mục


đích

Kéo dài ít nhất 1 tuần, xuất hiện hầu như suốt ngày
và gần như mỗi ngày (không cần tiêu chuẩn thời
tăng năng lượng-> tăng hoạt động có mục
gian nếu nhập viện) đích (học) hoặc đi đầu tư (bán nhà), bị chi
phối bởi sự hưng phấn quá mức, có thể đi nói
đạo lý cuốn hút
Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn hưng cảm
DSM 5
B. Ít nhất 3 triệu chứng sau (4 nếu chỉ là cáu gắt):

1. Tự đánh giá cao bản thân, tự cao

2. Giảm nhu cầu ngủ

3. Nói nhiều hơn bình thường hoặc buộc phải nói

4. Suy nghĩ rất nhanh

5. Dễ xao lãng

6. Tăng các hoạt động có mục đích (hoạt động xã hội hoặc
tình dục), hoặc kích động tâm thần vận động

7. Liên quan quá mức đến các hoạt động nguy cơ cao gây hậu
quả xấu (tiêu xài vô tội vạ, quan hệ tình dục phóng túng…)
Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn hưng
cảm DSM 5
C. Suy giảm trầm trọng chức năng xã hội, nghề nghiệp,
vd đang đi học thì k đi được, đi làm thì không làm được
giao tiếp ảnh hưởng học tập-làm việc, đứt gãy mqh
Cần phải nhập viện để tránh gây tổn thương cho bản
thân hoặc người khác

Có triệu chứng loạn thần

D. Các triệu chứng không phải do sử dụng chất hoặc do


bệnh lý khác (cường giáp, …)
các rl tâm thần là 1 vấn đề bệnh lý, rl chất dẫn truyền tk
kích thích từ trường-> về điện
Giai đoạn hưng cảm: tỷ lệ các triệu chứng
Các triệu chứng khí sắc
Dễ cáu gắt 80
Khoái cảm 71
Trầm cảm 72
Không ổn định 69
Xuồng xã 60
Các triệu chứng nhận thức
Tự cao 78
Tư duy phi tán, suy nghĩ dồn dập 71
Dễ đãng trí, tập trung kém 71
Nhầm lẫn 25
Giai đoạn hưng cảm: tỷ lệ các triệu chứng
Các triệu chứng loạn thần
Bất kỳ hoang tưởng nào 48
Tự cao 47
Hoang tưởng bị hại 28
Tính thụ động 15
Bất kỳ ảo giác nào 15
Ảo thanh 18
Ảo thị 10
Ảo khứu 17
Tiền sử các triệu chứng loạn thần 58
Rối loạn tư duy 19
hưng cảm nhẹ, ít ảnh hưởng hoạt động hơn, người bệnh thấy vui vẻ yêu
đời hơn-> ko bao h đi khám
hưng cảm mà đến pk-> quậy quá
rl lưỡng cực gặp nhiều nhất ở gd trầm Zn (thay vì 2 gd kia)
Giai đoạn hưng cảm: tỷ lệ các triệu chứng
Hành vi
Tăng hoạt động 87
Ngủ ít 81
Hành vi tần công hung tợn 49
Buộc phải nói nhanh 98
Nói dài dòng 89
Khỏa thân, phơi bày tình dục 29
Tiêu xài phung phí 55
Sùng đạo 39
Trang điểm quá mức 34
Không kiềm chế, hay đòi hỏi 28
Căng trương lực 22
Đi cầu không tự chủ 13
ng hưng cảm k còn kiểm soát
lời nói và hành vi
HƯNG CẢM NHẸ k sợ hãi 1 đối tượng nào cả
họ rất giống ng bth

• Tiêu chuẩn tương tự hưng cảm


không cần nv
– Thời gian chẩn đoán 4 ngày mức độ nhẹ hơn
mấy nhà âm nhạc nghệ sĩ
– Triệu chứng ở mức độ nhẹ hơn cho ra những sp chất
lượng
– Không có triệu chứng loạn thần ->vd: Vangogh
-tâm trạng ảnh hưởng góc
– Không cần nhập viện nhìn cuộc đời và cuộc sống

– Giảm CNXH, nghề nghiệp vừa phải (tăng tạm thời)

• Khó chẩn đoán hơn


HƯNG CẢM NHẸ HCL-32

– Câu hỏi 1: “Hôm nay ông / bà thấy thế nào so với thường
ngày?”

– Câu hỏi 2: “Ông / bà nhận thấy mình như thế nào so với
người khác?”

– Câu hỏi 3: 32 câu hỏi nhỏ, trả lời “có / không”, ≥ 14 điểm:
(+).

– Câu hỏi 4 – 7:

▪ Tác động lên cuộc sống của bệnh nhân

▪ Phản ứng của những người xung quanh

▪ Thời gian kéo dài trong 12 tháng vừa qua


HƯNG CẢM NHẸ HCL-32
32 biểu hiện thường gặp ở HC nhẹ
1. Tôi ngủ ít hơn

2. Tôi cảm thấy tràn đầy năng lượng, năng động hơn

3. Tôi tự tin hơn

4. Tôi thích làm việc hơn

5. Tôi thân thiện hơn (gọi điện thoại nhiều hơn, ra ngoài
nhiều hơn)

6. Tôi muốn đi du lịch nhiều hơn

7. Tôi lái xe nhanh hơn

8. Tôi xài tiền nhiều hơn


HƯNG CẢM NHẸ HCL-32
9. Tôi liều lĩnh hơn trong các hoạt động hàng ngày

10. Tôi vận động, chơi thể thao nhiều hơn

11. Tôi lên kế hoạch cho nhiều hoạt động hoặc dự án hơn

12. Tôi có nhiều ý tưởng hơn, sáng tạo hơn

13. Tôi ít mắc cỡ hơn

14. Tôi mặc quần áo đắt tiền hơn, lòe loẹt hơn/ trang điểm

15. Tôi muốn/thật sự gặp gỡ nhiều người hơn

16. Tôi hứng thú hơn với tình dục

17. Tôi hay tán tỉnh, kể chuyện, làm cử chỉ có liên quan
đến tình dục
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG > HƯNG
CẢM NHẸ
18. Tôi nói nhiều hơn

19. Tôi nghĩ nhanh hơn

20. Tôi hay đùa hoặc chơi chữ khi đang nói

21. Tôi dễ bị sao lãng

22. Tôi tham gia nhiều hoạt động mới

23. Suy nghĩ của tôi thay đổi chủ đề liên tục

24. Tôi làm việc nhanh hơn, dễ dàng hơn

25. Tôi dễ mất kiên nhẫn hơn/dễ cáu gắt hơn


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG > HƯNG
CẢM NHẸ
26. Tôi dễ nổi cáu với người khác

27. Tôi tranh cãi nhiều hơn

28. Tôi lạc quan hơn

29. Tôi uống nhiều cà phê hơn

30. Tôi hút thuốc nhiều hơn

31. Tôi uống rượu nhiều hơn

32. Tôi dùng thuốc nhiều hơn (an thần, chống lo âu, kích
thích…)
PHÂN LOẠI

• Rối loạn lưỡng cực loại I

– Có ít nhất 1 giai đoạn hưng cảm

– Giai đoạn trầm cảm thường xảy (không bắt buộc)

• Rối loạn lưỡng cực loại II

– Giai đoạn hưng cảm nhẹ

– Và ít nhất 1 giai đoạn trầm cảm chủ yếu


rl lưỡng cực I bắt buộc phải có hưng cảm, ngoài những gd khí sắc
BN sẽ trở về chức năng như bth, theo cơn
PHÂN LOẠI lúc vui lúc buồn, ngoài cơn bth-> lý do 1 số
Bn uống thuốc là về bth
khi nói về rl khí sắc phải mô tả từng giai đoạn, có khởi đầu có kết
thúc, từng giai đoạn thời gian

có thể kèm trầm Zn


1 gd kéo dài mà k kết thúc-> tiên lượng k tốt
chút nào
PHÂN LOẠI
vẫn về bth nhưng k bao h đạt được hưng cảm
k đạt được hưng cảm do ng ta vui vẻ, k nghĩ là bị bệnh-> dễ bị bỏ sót

nhiều nhất

mới uống thuốc hôm trc hôm sau yêu đời-> coi chừng
mood scale thang 10
CHẨN ĐOÁN 5-6 là bth
giú BN theo dõi sức khỏe tâm trạng mỗi ngày

ct-> buồn mà tự sát là bệnh


• Loạn khí sắc chu kì

– Có triệu chứng hưng cảm nhẹ xen lẫn với trầm


cảm (không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán)

• Rối loạn chu kỳ nhanh

– Ít nhất 4 giai đoạn (trầm cảm, hưng cảm, hưng


cảm nhẹ hay hỗn hợp) trong 12 tháng
những giai đoạn trầm Zn mà tái đi tái lại thì nguy cơ lưỡng cực tăng
cao-> cho thuốc cẩn thận (chú ý đến chuyện đảo cực)
1 BN trầm Zn phải đi tầm soát hưng cảm r mới được cđ là rl
trầm ZN chủ yếu
yt để ý xác định có phải là trầm ZN lương cực
CHẨN ĐOÁN hay ko-> tiên lượng BN có thể có rl lương cực
gia đình có dùng chất
mưu toan tự sát
khởi phát tuổi trẻ
trầm Zn sau sanh
KHÓ KHĂN
Không được nhận biết bởi những người xung quanh và
khi BN bắt đầu bất thường-> là bệnh rồi
bác sĩ tuyến đầu chứ ko phải gd toàn phát (quậy)

→ Chẩn đoán muộn ≥ 10 năm

Bệnh nhân thường đi khám trong GĐ trầm cảm

→ Chẩn đoán nhầm là rối loạn trầm cảm đơn cực


coi chừng chơi đồ
Đặc điểm triệu chứng thay đổi liên tục 1 trong những cđ phân
biệt rl lo âu
Khi đi kèm các RL tâm thần khác là cường giáp (bồn chồn
bứt rứt đi tới đi lui)
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Rối loạn tâm thần có triệu chứng trầm cảm

– Rối loạn điều chỉnh có khí sắc trầm cảm


nếu buồn do tc khác gây nên thì do là buồn
– Nghiện rượu thứ phát
-hoang tưởng bị hại, hoang tưởng ghen
– Rối loạn lo âu tuông

– Rối loạn ám ảnh – cưỡng chế


chẩn đoán:
– Rối loạn ăn uống tc: chính/phụ, nguyên phát/thứ phát
TG
– Tâm thần phân liệt Nguyên nhân cơ thể, chất
rl đi kèm: loạn thần
– Rối loạn dạng cơ thể
có những biểu hiện tâm
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT thần đi tìm ở những cơ
quan trước
đi tìm trước r cđ sau

• Triệu chứng hưng cảm gặp trong bệnh lý khác

– Cơn bão giáp trong rl khí sắc tc đi kèm nhiều nhất là


loạn thần
– Lupus đỏ hệ thống

– Tai biến mạch máu não

– Bệnh lý thần kinh do HIV

– Giang mai thời kỳ 3

– Triệu chứng khí sắc do steroid


DIỄN TIẾN

• 5 năm sau GĐ hưng cảm đầu: 90% GĐ thứ 2

• 90% nhập viện ít nhất 1 lần trong đời

• GĐ trầm cảm phổ biến hơn hẳn GĐ hưng cảm

– RLLC I GĐ trầm cảm gấp 3 GĐ hưng cảm.

– RLLC II GĐ trầm cảm gấp 37 GĐ hưng cảm nhẹ

– 2/3 BN RLLC nghiện rượu hay ma túy


DIỄN TIẾN
• Tử vong:

– Tất cả các nguyên nhân gây tử vong đều có tần


suất cao hơn đối với bệnh nhân rối loạn lưỡng cực

– 25 – 50% BN có hành vi tự sát, 15% “thành công”

Dù gây tàn phế nhiều, tỷ lệ tử vong cao, nhưng nhiều


BN rối loạn lưỡng cực vẫn có thể sống lâu dài với
chất lượng cuộc sống tốt, nếu được chẩn đoán và
điều trị đúng.
ĐIỀU TRỊ

• Đánh giá tổng quát trước khi điều trị:

– Thăm khám tổng quát, hệ thần kinh, hệ nội tiết

– Xác định: nghiện rượu hay ma túy

– Tìm hiểu ý định tự sát


ĐIỀU TRỊ
– Cận lâm sàng:

▪ Chức năng tuyến giáp: TSH, fT3, fT4

▪ Công thức máu

▪ Đường huyết

▪ Chức năng gan, thận

▪ Test HIV, test giang mai

▪ Tổng phân tích nước tiểu, tìm độc chất trong


nước tiểu

– Có thể làm thêm EEG, CT scan não


ĐIỀU TRỊ

– Giai đoạn cấp: giảm triệu chứng, đảm bảo an toàn


cho bệnh nhân, thường cần phải nhập viện

– Giai đoạn duy trì: duy trì sự ổn định, kéo dài ít nhất
2 năm, có thể suốt đời nếu bệnh nhân đã có 3 giai
đoạn hưng cảm hoặc hơn, hoặc một giai đoạn
hưng cảm nặng
QUẢN LÝ KÍCH ĐỘNG
QUẢN LÝ HƯNG CẢM CẤP
tất cả CLT đều có những td phụ na ná nhau, tùy mỗi loại sẽ có những tc
mạnh hơn yếu hơn
risperidone-> ngoại tháp nhiều, olanzapine: tăng cần, Clozapine: giảm
BC hạt
LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
hiệu quả cao, cho vô cỡ nào cũng ổn
• Lithium: VN k xài td phụ: độc-> phải theo dõi nồng độ trong
– Hưng cảm với khoái cảm, tự cao dạng cổ điển
(classical euphoric grandiose mania)
– Có vài giai đoạn bệnh trước đó
máu-> nên VN k xài
– Kiểu diễn tiến: bình sắc, trầm cảm, hưng cảm
– Tiền sử gia đình có hưng cảm
• Divalproex vừa có muối vừa có acid

– Hưng cảm với khoái cảm, tự cao dạng cổ điển


(classical euphoric grandiose mania)
– Nhiều giai đoạn bệnh trước đó hiệu quả, cho dô 2 ngày
sau hết quậy liền
– Cáu gắt hoặc loạn cảm nổi bật first line trong đtri hưng cảm
– Kèm nghiện chất td phụ: độc, viêm gan, dị tật
thai nhi
– Tiền căn chấn thương đầu
Quetiapine-> mạnh ở hưng cảm cảm nhưng
k mạnh bằng mấy thuốc kia. td phụ: an thần, ngủ nhiều, hạ áp tư thế
LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
chống loạn thần vẫn có thể ổn định khí sắc
Quetipine-> CLT thế hệ 2, ít td ngoại tháp (k run tay, Parkinson), k viêm

gan Carbamazepine sợ nhất HC Steven Johnson-> VN ít xài

– Tiền sử chấn thương đầu


hiệu quả tốt

• Lithium/divalproex + CLT không điển hình.


thuốc chính là thuốc ổn định khí sắc
chỉ cần thuốc có ổn định khí sắc là được dùng chứ k bắt buộc là
thuốc có tác dụng chính là ổn định khi sắc
1 thuốc có nhiều tác dụng, mỗi liều có 1 tác dụng
rl lưỡng cực phải ổn định khí sắc BN, phải dùng các thuốc có tác
dụng ổn định khí sắc
chia làm 3 nhóm chính:
-Lithium
-CBZ
-chống loạn thần
QUẢN LÝ TRẦM CẢM CẤP (RLLC I)
QUẢN LÝ TRẦM CẢM CẤP (RLLC II)
QUẢN LÝ DUY TRÌ RLLC II
ĐIỀU TRỊ > GIAI ĐOẠN DUY TRÌ
ổn định thì thận trọng khi xài thuốc chống trầm Zn-> nguy
mới tâm lý trị liệu cơ đảo cực, dùng trong trầm Zn hoặc lưỡng
cực 2, dùng k bao h đơn độc, phải ổn định khí
• Tâm lý liệu pháp sắc kèm theo-> phối hợp OFC
OFC: phối hợp hàng đầu, olanzapine: CLT ổn
Mục tiêu định khí sắc ăn nhiều, fluoxetine: chán ăn
-> first line: trong trầm Zn lương cực
▪ Làm nhẹ các triệu chứng

▪ Giảm các stress có hại

▪ Tìm ra các nguyên nhân gây tái phát, các tiền


triệu trước khi toàn phát

▪ Tìm ra các yếu tố giúp bệnh nhân duy trì trạng


thái bình thường
sertraline là ức chế chống trầm ZN
đtri ổn định trầm Zn 1-2 năm là ngưng thuốc được
ĐIỀU TRỊ > GIAI ĐOẠN DUY TRÌ

Phương pháp hiện tại: lồng ghép

▪ Giáo dục, phối hợp với gia đình

▪ Loại bỏ các chất gây nghiện

▪ Liệu pháp nhận thức – hành vi (cognitive –


behavioral): giúp bệnh nhân nhanh phục hồi
hơn, tuân thủ điều trị tốt hơn, giảm số lần nhập
viện và số cơn tái phát.
rl trầm Zn chủ yếu-> mã DSM
trải qua 1 sang chấn-> trầm Zn, triệu chứng thôi, sau sang chấn đó thì bth
k có guidline cụ thể về đtri lưỡng cực trong bao lâu

test heroin (OMH), ma túy đá (AMP or MAT), lắc (IPMA), cần sa (TSC)
test chất dương tính là 1 vạch (vạch mờ vẫn tính)

CẢM ƠN ĐÃ CHÚ Ý mất tiền nhiều


LẮNG NGHE -> chứng tỏ mất
thời gian
-> chưa rõ ng ta
có trầm Zn hay
chưa
cđ: rl thích nghi
biểu hiện trầm
Zn
định danh tc:
-2 năm trước khí sắc trầm (sầu uất khoc lok), giảm quan tâm (chán
chường), ít tx mng, k ăn được (sụt cân), rl giấc ngủ
TG: ngưng thuốc 6 tháng trc (2 năm tới 6 tháng là 1 năm rưỡi), có thời
điểm khởi phát nhưng k có gd kết thúc-> chưa thỏa 1 gd

You might also like