Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN


1.Môi trường
Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo ( theo luật MT VN), môi trường sống,
môi trường sống của con người, hệ sinh thái
1.1.Thành phần
Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, trí quyển, sinh quyển
1.2.Chức năng
Cung cấp tài nguyên, hấp thụ khí thải, không gian sống, giảm tác động tự nhiên đối
với con người ( ngăn ngừa thiên tai), lưu trữ và cung cấp thông tin.
1.3.Bản chất hệ thống
 Tính cơ cấu phức tạp: Theo chức năng -> phân hệ
Theo thang cấp -> quy mô, lãnh thổ
 Tính mở
 Tính động
 Khả năng tự tổ chức, phục hồi ( quan trọng nhất)
2. Tài nguyên
2.1. Khái niệm
 Nghĩa rộng: tất cả vật chất, năng lượng
 Nghĩa hẹp: thành phần của môi trường được sử dụng
 Điều kiện thành phần môi trường:
1. Là tài nguyên -> nhu cầu sử dụng
2. Khoa học công nghệ phát triển -> khai thác, sử dụng thành phần đó
2.2.Phân loại
 Tài nguyên thiên nhiên
-Tài nguyên tái tạo: VD: sinh vật, nước, thổ nhưỡng
-Tài nguyên không tái tạo -> Tái chế: phát triển khoa học kỹ thuật
Cạn kiệt: VD: than; đá; dầu mỏ; khí đốt
-Tài nguyên nhân văn
3. Mối quan hệ kinh tế và môi trường
3.1.Mô hình khái quát

3.2. Mô hình cân bằng vật chất


M= G + Rp – ( Rrp + Rrc )
M: materials
G: goods
R: reriduals -> p: producer; c-> cosumer; r-> recycling; d-> disposal
 Các giải pháp để hạn chế hoạt động kinh tế gây hậu quả xấu lên môi trường
-Xử lý cuối đường ống
-Ngăn ngừa ô nhiễm: giảm M
C1: Giảm G: Giảm lượng hàng hóa và dịch vụ do hoạt động sản xuất tạo ra
C2: Giảm Rp: -> Thay đổi công nghiệp sản xuất; nâng cao hiệu suất sản xuất
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất -> ngành ít ô nhiễm
C3: Tăng ( R p + Rc )
r r

 Tái sử dụng rác thải


 Tái chế rác thải
 Sản xuất phân bón hữu cơ từ rác thải hữu cơ
 Đốt rác trong lô kín -> năng lượng
4.Biến đổi môi trường
4.1.Định nghĩa
Các loại chất thải: -> thay đổi môi trường -> thiệt hại cho người và sinh vật
4.2.Các loại chất thải
- Chất thải tích lũy và không tích lũy:
tiếng ồn < hợp chất hữu cơ < phóng xạ, chất dẻo
- Chất thải địa phương, vùng, toàn cầu:
tiếng ồn < mưa axit < suy giảm tầng ozon
- Chất thải có nguồn điểm (VD: nhà máy) và không có nguồn điểm (VD: xe
cộ)
- Chất thải liên tục và không liên tục
4.3.Ô nhiễm môi trường
-Định nghĩa: Biến đổi môi trường và không phù hợp tiêu chuẩn -> gây ảnh hưởng
xấu. Chất động hại, ô nghiễm vào môi trường -> gây hại sức khỏe con người, sinh
vật
4.4. Sự cố môi trường
-Định nghĩa:
 Tác động bất thường của tự nhiên: bão, lũ, hạn hán,…
 Tác động tiêu cực của con người: hỏa hoạn, tràn dầu, sự cố trong các nhà
máy nguyên tử,…
5.Phát triển
- Định nghĩa: mối quan hệ thu nhập và chất lượng môi trường; mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế và chỉ tiêu môi trường
- Có 3 dạng:
 EKC giảm dần đều khi thu nhập tăng
 EKC lúc đầu tăng -> giảm dần theo thu nhập
 EKC tăng theo thu nhập
-Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển: là mối quan hệ 2 chiều -> phát
triển bền vững -> sự kết hợp hài hòa giữa phát triển và môi trường
6.Phát triển bền vững
-Khái niệm:
Là phát triển hài hòa kinh tế-xã hội-môi trường -> nâng cao chất lượng cuộc sống
của các thế hệ hiện tại và tương lai.
=> Phát triển bền vững là quan tâm đến thế hệ tương lai
=> do có thể đáp ứng nhu cầu hiện tại, không hại nhu cầu tương lai
-Bền vững kinh tế: tăng trưởng ổn định; tránh để lại nợ nần
-Bền vững xã hội: xóa đói giảm nghèo; thể chế vững mạnh; công bằng xã hội;
giảm tệ nạn xã hội
-Bền vững môi trường: khai thác hợp lý; xử lý ô nhiễm; bảo tồn sự đa dạng sinh
học
Câu hỏi Đúng-Sai:

CHƯƠNG 2: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG


1.Nguyên nhân kinh tế của sự ô nhiễm môi trường
1.1.Ngoại ứng
-Định nghĩa: phát sinh chi phí/lợi ích, chủ thể tác động không phải bồi thường,
không được thanh toán
Là những ảnh hưởng lên đối tượng khác nhưng không được tính toán
vào hệ thống kinh tế
VD: MEB: lợi ích ngoại ứng cận biên môi trường; MEC: chi phí ngoại ứng cận
biên môi trường
-Điều kiện: phát sinh chí phí/lợi ích, và không được thanh toán vào giá cả thị
trường
-Phân loại:
 Ngoại ứng tích cực: tăng phúc lợi xã hội
 Ngoại ứng tiêu cực: tổn thất phúc lợi xã hội ( NBS ))
? Lắp đặt thiết bị kiểm soát ô nhiễm là 1 cách giải quyết vấn đề ngoại ứng ?
=> Doanh nghiệp tính chi phí kiểm soát ô nhiễm vào chi phí sản xuất
1.2. Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng
-Phân loại
 Hàng hóa công cộng thuần túy
 không loại trừ: không được trả tiền => vấn đề ô nhiễm môi trường
 không cạnh tranh: MC= 0
 Hàng hóa bán công cộng
 Loại trừ - không cạnh tranh: VD: điện, nước, tiền K+, truyền hình cáp,
danh lam thắng cảnh,…
 Không loại trừ, cạnh tranh: VD: đường giao thông,..
-Thất bại của thị trường
+ Do bị khai thác sử dụng quá mức
+ Cung cấp không đủ
+ Do Q1>Q* ( mức doanh nghiệp sản xuất thừa > mức tối ưu xã hội) => ngoại
ứng tiêu cực
 MSC > MC ( lợi ích cận biên xã hội > lợi ích cận biên doanh nghiệp)
 Nhà nước tham gia, xác định quyền sở hữu
2.Các giải pháp kinh tế làm giảm ô nhiễm môi trường
2.1.Các công cụ kinh tế
-Mục tiêu: mức ô nhiễm tối ưu -> lợi ích ròng lớn nhất/ chi phí xã hội nhỏ nhất
 Trợ cấp
 Kiểm soát sản lượng: Mức thuế tối ưu; mức thải tối ưu
+ Thuế Pigou: tạo ra động cơ kinh tế để điều tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã
hội
 Thuế Pigou làm CS ( thặng dư người tiêu dùng) thay đổi
 Kiểm soát lượng thải: Chuẩn lượng thải; giấy phép xả thải; phí thải
+ Mức ô nhiễm tối ưu: W*=0  MAC = MDC
+ Áp dụng phí thải tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm tải
+ Mức chuẩn thải được xác định dựa vào:
 Các định mức chuẩn của doanh nghiệp
 Các cơ sở định mức chuẩn: mức ô nhiễm tối ưu
* k(MAC) > k(MDC) => chọn phí thải
* k(MDC) > k(MAC) => chọn chuẩn thải
+Giấy phép xả thải
 Là sự chuẩn thải + phí thải
 Tối thiểu hóa chi phí giảm thải của các doanh nghiệp
 Luôn đạt mức ô nhiễm tối ưu vì tổng lượng thải không đổi
=> Mua bán giấy phép: MAC=P hoặc MAC< P hoặc MAC > P
2.2.Giải pháp thị trường
- Mô hình mặc cả ô nhiễm
- Định lý Coase: Bất kể ai quyền nắm giữ tài sản, vấn đề ô nhiễm môi trường có
thể giải quyết
- Kiện đòi bồi thường
CHƯƠNG 3: KINH TẾ TÀI NGUYÊN
1.Tài nguyên tái tạo
1.1. Định nghĩa
Là tài nguyên -> tự phục hồi -> quy luật tự nhiên
1.2. Mô hình sinh học
Thể hiện mối quan hệ giữa sự tăng trưởng và trữ lượng của loài cá

 C*=G(S*) => Nguyên tắc khai thác vững bền, hoạt động đánh bắt nằm trong
khoảng ( SMVP ; SE )
 SMVP : trữ lượng tối thiểu ( minimum viable population => sinh trưởng và
phát triển
- < SMVP : tốc độ tăng trưởng tài nguyên < 0 và sinh vật bị tuyệt chủng
 S*: Stock: lượng đánh bắt bền vững là lớn nhất
 SE : = const : Quần thể sinh vật không có khả nưng tự phát triển để đạt mức
trữ lượng lớn nhất, và quần thể sinh vật không thể phát triển vượt quá SE
1.3.Mô hình kinh tế

 E0: Nếu đánh bắt nhiều hơn => Cạn kiệt tài nguyên trong tương lai
 E*: Đạt hiệu quả kinh tế do MB=MC
 S*=SMSY: Không đạt hiệu quả kinh tế do MC = 0
* Nếu trữ lượng của quần thể là lớn thì cùng với mức nỗ lực đánh bắt, sản lượng
đánh bắt được nhiều hơn
2.Tài nguyên không tái tạo
2.1. Định nghĩa
Tài nguyên => không tự phục hồi trữ lượng
-Giá tài nguyên không tái tạo tăng liên tục theo thời gian, do sự khai thác tài
nguyên này liên quan đến trực tiếp trong tương lai. Nếu tốc độ khai thác tăng, trữ
lượng tài nguyên này giảm, giá tài nguyên tăng nên càng trở nên khan hiếm

=> Giá cả sẽ tăng theo thời gian, nhưng không tăng vô cùng.
2.2.Hiệu quả tĩnh
-Làm tối đa hóa lợi ích ròng trong từng giai đoạn khác
- Lợi ích biên của việc sử dụng tài nguyên = chi phí biên của việc sử dụng tài
nguyên
=> MB=MC
2.3. Hiệu quả động
-Làm tối đa hóa giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng (NPV)
-NPV ở tất cả các giai đoạn là như nhau
* Việc tăng R làm tài nguyên không tái tạo được khai thác nhiều và nhanh cạn kiệt
hơn
2.4.Mô hình cạn kiệt tối ưu (MUC)
MUC: lợi ích ròng tương lai bị bỏ qua khi sử dụng tài nguyên ở hiện tại mà không
phải là ở tương lai. Khi MUC => PTN theo thời gian

CHƯƠNG 4: LƯỢNG GIÁ VÀ CBA

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


1. Quản lý môi trường và vai trò của nhà nước
1.1.Khái niệm
Tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, xã hội -> bảo vệ chất lượng
môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội

1.2.Mục tiêu
- Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, phát sinh trong hoạt động của con
người
- Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng bước cải thiện chất lượng
môi trường
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -> phát triển bền vững
1.3. Quản lý nhà nước
-Khái niệm: Là sự quản lý môi trường mà chủ thể thực hiện là nhà nước với quyền
lực và bộ máy nhà nước
-Nguyên nhân:
 Sự thất bại của thị trường
 Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi trường
 Sự phức tạp về môi trường vượt quá khả năng giải quyết của cá nhân hay tổ
chức riêng lẻ
 Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới
 Quản lý nhà nước về môi trường là tất yếu, hơn nữa tài nguyên thiên nhiên
và thành phần môi trường thuộc sở hữu nhà nước, không thể giao cho đối
tượng khác chịu trách nhiệm chính về QLMT. QLNN về MT có ưu điểm là
có thể điều hành và kiểm soát một cách bao quát, công bằng và văn minh.

 Nhà nước là cơ quan quản lý có trách nhiệm chính về QLMT, ngoài ra còn
có các cơ quan khác từ cấp trung ương đến địa phương.

2. Công cụ quản lý môi trường


=> Quản lý môi trường giúp doanh nghiệp phát triển bền vững hơn. Vì nếu vi
phạm sẽ bị phạt và truy cứu trách nhiệm về MT, ảnh hưởng đến hoạt động của DN.
=> QLMT cần áp dụng nhiều công cụ quản lý:
 Công cụ kinh tế
 Công cụ pháp lý
 Công cụ kỹ thuật
 Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức
2.1.Các công cụ luật pháp và chính sách
-Khái niệm: là công cụ pháp lý: văn bản, luật giám sát và cưỡng chế
-Yếu tố:
 Ưu: Tất cả phải tuân thủ quy định; Quản lý chặn chẽ các chất thải độc hại,
tài nguyên hiếm
 Nhược: Nhân lực và tài chính lớn; Đòi hỏi hệ thống pháp luật về môi trường
phải đầy đủ và có hiệu lực
=> Việc nhà nước ban hành luật thuế môi trường góp phần hạn chế sử dụng các
sản phẩm gây ô nhiễm. Vì làm tăng giá -> giảm sản lượng hàng hóa đó.
=> Chính phủ nên ban hành tiêu chuẩn thải khắt khe đối với các chất thải nguy hại.
Vì chất thải nguy hại có phạm vi ảnh hưởng lớn, tác động xấu tới môi trường.
2.2.Công cụ quản lý môi trường
 Công cụ kinh tế
-Khái niệm: công cụ dựa vào thị trường, là các công cụ kinh tế => chi phí và lợi
ích của doanh nghiệp
- Đặt cọc-hoàn trả: trả thêm “ tiền đặt cọc”; “hoàn trả” khi chuyển giao phần còn
lại của sản phẩm sau khi sử dụng về đúng nơi quy định
 Tác dụng: tăng cường thu gom chất thải độc hại; thích hợp
quản lý chất thải rắn; cần xác định mức đặt cọc đủ lớn
 Nhãn sinh thái ≠ Nhãn mác sản phảm:
 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường
Câu hỏi Đ-S:
1. Quản lý môi trường giúp doanh nghiệp phát triển bền vững
 Đúng. Vì quản lý môi trường giúp doanh nghiệp hạn chế được chi phí thiệt
hại trong quá trình sản xuất, hài hòa giữa mục tiêu kinh tế, xã hội, môi
trường.
2. Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm bằng 0
 Sai. Mức ô nhiễm tối ưu là tại đó chi phí giảm thải cận biên bằng chi phí
thiệt hại cận biên
3. Phát triển kinh tế xanh là một trong những cách nhằm đạt mục tiêu phát triển
bền vững
 Đúng. Vì phát triển kinh tế xanh sẽ bảo vệ được nguồn tài nguyên không bị
cạn kiệt trong tương lai, khai thác hợp lý và xử lý ô nhiễm thì mới có thể
phát triển bền vững.
4. Nhà nước là cơ quan quản lý môi trường duy nhất
 Sai. Vì nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm chính về quản lý môi trường,
ngoài ra còn có các cơ quan khác từ cấp trung ương đến địa phương.
5. Ngoại ứng tiêu cực làm giảm phúc lợi xã hội, ngoại ứng tích cực làm tăng
phúc lợi xã hội.
 Sai. Vì ngoại ứng tiêu cực cũng làm giảm phúc lợi xã hội do doanh nghiệp
sản xuất mức sản phẩm ít hơn so với mức xã hội mong muốn.
6. Quản lý môi trường có hiệu quả cần kết hợp nhiều công cụ khác nhau.
 Đúng. Quản lý môi trường có nhiều công cụ như: công cụ kinh tế, công cụ
pháp ý, công cụ kỹ thuật,… Mỗi công cụ có ưu và nhược điểm riêng, cần kết
hợp để đạt hiệu quả cao hơn.
7.

You might also like