Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: 5


BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP

Họ và tên: Nguyễn Thanh Bách


Ngày sinh: 14/11/1995
Lớp: A5 _ Đại học Thủ Đô
Đơn vị công tác: Trường mầm non xã Hoàng Việt

Năm 2024
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: 5

Họ và tên HV: Nguyễn Thanh Bách


Địa điểm bồi dưỡng: Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Tên khóa học: Chương trình bồi dưỡng NVSP về Giáo dục Hòa nhập

Hà Nội, ngày tháng năm 2024


Người báo cáo
(ký ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thanh Bách


MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG


Danh mục viết tắt 2
Bài 1: khái niệm tăng động giảm 2
chú ý, phân loại và các triệu
chứng
Bài 2: Vận dụng chiến lược PTR 4
để trình bày cách triển khai hỗ trợ
một hành vi thách thức ở TKT.
DANH MỤC VIẾT TẮT

1. TKT: Trẻ khuyết tật


2. ADHD: Hội chứng tăng động giảm chú ý
3. PP: Phương pháp
4. Chiến lược PTR: Chiến lược ngăn chặn - Dạy học - Củng cố.
ĐỀ BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 5
Dành cho lớp bồi dưỡng NVSP về Giáo dục Hòa nhập
------------$-----------
Bài 1: Cho biết tăng động giảm chú ý gồm mấy loại? Nêu các triệu
chứng của giảm chú ý và các triệu chứng của tăng động, hấp táp, bốc đồng?
Trả lời:
I/ Khái niệm:
Tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc
trưng bởi hành vi hiếu dộng thái quá, hoạt động liên tục không ngừng nghỉ,
nhưng bồng bột trong suy nghĩ và kèm theo sự kém tập trung chú ý.
Tăng dộng giảm chú ý nếu không được phát hiện và đièu trị sớm có thể
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách, hành vi và cuộc sống tương lai
của trẻ.
II/ Phân loại tăng động giảm chú ý và các triệu chứng của từng loại.
- Tăng động giảm chú ý được chia làm 3 loại:
1. Dạng giảm chú ý: Trẻ bộc lộ rõ biểu hiện kém tập trung chú ý nhưng ít
nghịch ngợm.
2. Dạng hiếu động quá mức: Trẻ thiên về các biểu hiện hiếu động, bốc
đồng và vẫn có thể tập trung, chú ý.
3. Dạng kết hợp: Trẻ kết hợp đồng thời cả hai biểu hiện hiếu động, bốc
đồng và thiếu sự tập trung.
- Triệu chứng của từng loại:
1. Giảm chú ý:
+ Giảm sự chú ý nên thường bỏ lỡ chi tiết, dễ bị phân tâm, nhanh chóng
chán.
+ Gặp khó khăn khi tập trung vào moột nhiệm vụ duy nhất
+ Thường gặp khó khăn trong việc sắp xếp lại suy nghĩ và tìm hiểu thông
tin mới
+ Dường như trẻ không lắng nghe người khác nói
+ Thường di chuyển chậm hơn và xuất hiện biểu hiện mà người khác thấy
như thể họ đang mơ mộng
+ Xử lý thông tin chậm và kém chính xác hơn người khác
+ Thường gặp nhiều ở trẻ em gái được chuẩn đoán mắc chứng ADHD
2. Loại tăng động
+ Lúc nào cũng văn vẹo, bồn chồn không yên, hoặc cảm thấy bồn chồn.
+ Khó ngồi yên, nói liên tục
+ Chạm vào hay chơi với đồ vật, ngay cả khi không phù hợp với nhiệm vụ
được giao
+ Gặp khó khăn khi tham gia vào các hoạt động cần sự yên tĩnh
+ Liên tục di chuyển, thiếu sự kiên nhẫn
+ Có những hành động ngang ngược và không nghĩ đến hậu quả của nó
+ có thể đưa ra câu trả lời hoặc nhận xét không phù hợp với hoàn cảnh
+ Đa số trẻ em trai được chuẩn đoán mắc chứng tăng động hơn bé gái
3. Loại kết hợp
+ Kết hợp đồng thời cả hai biểu hiện thiếu tập trung chú ý và có hành vi
tăng động.
+ Phổ biến nhiều hơn ở trẻ em nam.

Bài 2: Vận dụng chiến lược PTR để trình bày cách triển khai hỗ trợ
một hành vi thách thức ở TKT?
Trả lời:
I/ Mô tả thông tin về trẻ
- Họ và tên trẻ: Liễu Huy Hoàng
- Độ tuổi thực: 36 tháng 15 ngày
- Loại khuyết tật: Rối loạn phổ tự kỷ
- Độ tuổi trí tuệ: 36 háng
- Sở thích: Đồ chơi lắp ghép, súng
- Điểm mạnh: Trẻ có ngôn ngữ, có thể tương tác với cô
- Hạn chế/ nhu cầu cần phải học tập của trẻ: Rèn luyện khả năng tập trung, phát
triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ và nghe hiểu.
- Họ và tên mẹ: Hà Thị Thuận
- Họ và tên thầy giáo: Nguyễn Thanh Bách
- Hành vi thách thức: Hành vi chống đối
- Giả định: Khi thầy giáo nhắc trẻ đến giờ học can thiêp cá nhân, trong khi trẻ
vẫn muốn chơi lắp ghép. Trẻ lăn đùng ra khóc và ăn vạ.

II/ Vận dụng chiến lược PTR để trình bày cách triển khai hỗ trợ một hành vi
thách thức ở TKT.
- Mục tiêu: Trẻ chấm dứt hành vi chống đối và biết sử dụng hành vi thay thế phù
hợp trong 1 tuần.
- PTR được sử dụng như một phần của mô hình toàn diện được thiết kế để đẩm
bảo năng lực cảm xúc xã hội của tất cả trẻ em được phát huy và hỗ trợ.
Mục tiêu của PTR là cung cấp nhiều hỗ trợ hơn cho trẻ để trẻ thành công trong
lớp học.
- Vận dụng chiến lược PTR để hỗ trợ hành vi thách thức ở trẻ như sau:

Hoạt động Học liệu Ngày can thiệp Ngày hoàn thành
Trẻ tự giác cất đồ Đồng hồ báo 4/3/2024 9/3/2024
chơi để đến giờ thức.
học can thiệp

Chiến lược ngăn chặn Chiến lược dạy học Chiến lược củng cố
Học liệu: chuông Học liệu: Chuông Học liệu: Chuông
Các bước thực hiện Các bước thực hiện Củng cố tăng cường
(thông qua phân tích ( thông qua phân tích
nhiệm vụ) nhiệm vụ)
1. Gv báo trước với trẻ 1. Chuông kêu đến giờ 1. GV khen trẻ khi trẻ
về lịch học của trẻ học can thiệp cá nhân chủ động cất đồ chơi
trong ngày. khi có tiếng chuông
2. Chuông kêu đến giờ 2.Trẻ vào phòng can 2. GV khen trẻ tự giác
học can thiệp GV nhắc thiệp cùng giáo viên cất đồ chơi và đến
nhở trẻ đã đến giờ học phòng học
can thiệp và cất đồ
chơi
3. GV đưa trẻ sang 3.Trẻ cất đồ chơi theo 3. GV khen và cùng trẻ
phòng học can thiệp cá yêu cầu của giáo viên vào phòng học
nhân và thông báo về
thời gian học thông
qua tiếng chuông
4. GV nhắc nhở trẻ khi 4. Có tiếng chuông trẻ 4. GV động viên
chuông kêu là phải cất cất đồ chơi khuyến khích trẻ
đồ chơi những lần sau
5. Giáo viên cho trẻ cất 5.Trẻ cùng giáo viên 5. GV khen trẻ khi trẻ
đồ chơi và vào giờ học học giờ học can thiệp đồng ý cùng học giờ
can thiệp can thiệp

You might also like