Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Giới thiệu môn học

DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN


Đại học chính quy ngành Dược học

Số tín chỉ: 03
Tổng số tiết học: 45 (tiết học 50 phút), trong đó:
-Lý thuyết: 29 tiết
-Thực hành: 5 bài (10 tiết)
-Seminar: 3 bài (6 tiết)
Sư tổ YDHCTVN: Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG:
•Y huấn cách ngôn (Y đức/Dược đức): 9 điều răn dạy người làm
thuốc (1720-1791)
•Hải thượng y tôn tâm lĩnh, thượng kinh ký sự… : “Phàm người
học thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận nho, có thông lý luận đạo nho
thì học thuốc mới dễ. Khi có thời giờ nhàn rỗi, nên luôn nghiên
cứu các sách học xưa nay. Luôn luôn phát huy biến hoá, thu nhập
được vào tâm, thấy rõ được ở mắt thì tự nhiên ứng vào việc làm
mà không phạm sai lầm”

TUỆ TĨNH:
•Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giác tư y thư.
•“Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
•Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình”
Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh
Thế kỷ XIV (?)
Từ trần: 15 tháng 2 (Âm lịch)
Trước tác:
- Nam dược thần hiệu
- Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển)
Câu nói nổi tiếng: "Nam dược trị Nam nhân"
Ông nêu phương pháp dưỡng sinh tóm tắt trong 14 chữ:
“Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình”
Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác
Năm sinh: 1720
Từ trần: 1791 (15 tháng Giêng năm Tân Hợi)
Trước tác:
- Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 28 tập, 66 quyển chắt
lọc tinh hoa của y học cổ truyền, được đánh giá là công
trình y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam
và các cuốn
- Lĩnh Nam bản thảo
- Thượng kinh ký sự
Mục tiêu môn học/ học phần
Học phần cung cấp cho người học:
- Các kiến thức cơ bản của các học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng
tượng; các khái niệm và nội dung cơ bản trong sử dụng thuốc cổ truyền,
bao gồm bát cương, bát pháp, nguyên nhân gây bệnh, phép tắc trị
bệnh; vận dụng các kiến thức đó trong chế biến, sử dụng thuốc cổ
truyền.
- Các đặc trưng cơ bản của thuốc cổ truyền: tứ khí, ngũ vị, khuynh hướng
tác dụng của thuốc, tương tác thuốc.
- Các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền và quy trình chế biến các vị
thuốc: Phụ tử, Mã tiền, Bán hạ, Hà thủ ô đỏ, Hương phụ, Sinh địa-Thục
địa.
- Đặc điểm chung của 15 nhóm thuốc; dược tính, công năng, chủ trị, kiêng
kỵ, chú ý khi sử dụng của 120 vị thuốc cổ truyền thông dụng.
- Kỹ năng chế biến một số vị thuốc cổ truyền theo phương pháp sao, trích
và sơ bộ đánh giá sự thay đổi thành phần hóa học của vị thuốc sau chế
biến bằng SKLM.
- Khả năng phân tích, hướng dẫn sử dụng thuốc cổ truyền trong một số
tình huống chứng/bệnh cụ thể.
TT Nội dung: Lý thuyết:
1 Phần đại cương
Giới thiệu học phần DHCT, cách thức kiểm tra đánh giá, trọng số các điểm
thành phần. Lý luận cơ bản YDHCT: Học thuyết âm dương, ngũ hành
- Học thuyết tạng tượng; - Bát cương, bát pháp
- Nguyên nhân gây bệnh; - Phép tắc trị bệnh
Đại cương thuốc cổ truyền
2 Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền
- Đại cương: Ba phương pháp chế biến: hỏa chế, thủy chế, thủy hỏa hợp chế;
Sử dụng phụ liệu trong chế biến
- Chế biến: phụ tử, mã tiền, hà thủ ô đỏ, sinh địa, thục địa, hương phụ, bán
hạ.
3 Phân loại thuốc
Thuốc giải biểu, Thuốc trừ hàn
Thuốc thanh nhiệt, Thuốc hóa đờm, chỉ ho, bình suyễn, Thuốc tiêu đạo
Thuốc trừ thấp, Thuốc tả hạ, thuốc trục thủy
Thuốc lý khí (hành khí, phá khí)
Thuốc lý huyết (hoạt huyết, phá huyết), Thuốc chỉ huyết
Thuốc bổ dưỡng (bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết), Thuốc cố sáp
Thuốc an thần, bình can tắt phong, khai khiếu
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Hình thức Tiêu chí đánh giá


[1] [2]
Mức độ tham dự lớp học : điểm danh, tham gia bài
Chuyên cần
giảng...
Kiểm tra
Trung bình cộng các bài kiểm tra thường xuyên/tiểu
thường xuyên/
luận chấm theo đáp án/phiếu chấm
Bài tiểu luận
Điểm của 1 bài hoặc trung bình cộng của các bài
Thực hành
đánh giá ngẫu nhiên lấy điểm trong 5 bài thực hành.
Thi hết học Điểm của bài thi trắc nghiệm trên máy tính hoặc tự
phần luận.
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tỷ lệ
Hình thức Nội dung
(%)
[1] [2]
[3]
Điểm danh các buổi học và/hoặc tính số bài
Chuyên cần 10
kiểm tra có mặt/tổng số bài kiểm tra.
Kiểm tra
thường xuyên/ Ít nhất 2 bài. 10
Bài tiểu luận
Đánh giá ngẫu nhiên ít nhất 1 bài cho điểm:
Điểm đánh giá phần thực hành gồm: chuẩn
Thực hành 20
bị bài (20%), tinh thần, thái độ (20%), kỹ
năng và kết quả (60%).
Hình thức: trắc nghiệm trên máy tính (45
Thi hết học
phút) hoặc tự luận (90 phút) 60
phần
Không sử dụng tài liệu
Thực hành: 8 bài:
- 5 bài thực tập, 3 bài seminar

Bài 1. Phương pháp thái, sao


Bài 2. Phương pháp sao
Bài 3. Phương pháp trích (sao tẩm)
Bài 4. Phương pháp trích (sao tẩm)
Bài 5. So sánh thành phần hóa học của vị thuốc trước và sau chế biến:

So sánh flavonoid trong hòe hoa trước và sau khi chế

So sánh antranoid trong thảo quyết minh trước và sau khi chế

Bài 6,7,8. Seminar: Sử dụng thuốc cổ truyền

Mỗi bài 3 tình huống


TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Trường Đại học Dược Hà Nội - Phạm Xuân Sinh chủ biên (2014), Dược học cổ
truyền, NXB Y học, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
- Trường Đại học Dược Hà Nội – Nguyễn Mạnh Tuyển chủ biên (2021), Dược lý
dược cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội.
- Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học.
- Bùi Hồng Cường, Phùng Hoà Bình, Nguyễn Trọng Thông (2010), Phụ tử - vị thuốc
quý và phương pháp chế biến an toàn, hiệu quả, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
- Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học.
- Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, NXB Y
học
- Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học.
- Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập 1, 2.
- Chinese Pharmacopoeia Commission (2005), Pharmacopoeia of the people’s
republic of China.
Bộ môn DHCT
Tổng số viên chức: 8, trong đó:
❖ Giảng viên: 6:
PGS.TS: 2
TS: 3
ThS: 1
❖ KTV: 2

GV thỉnh giảng: 7

You might also like