Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

9/9/2022

CHẾ BIẾN PHỤ TỬ, MÃ


TIỀN, BÁN HẠ, HÀ THỦ Ô
ĐỎ, SINH ĐỊA-THỤC ĐỊA,
HƯƠNG PHỤ

GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường

1. CHẾ BIẾN PHỤ TỬ


- Cây Ô đầu: Aconitum carmichaeli Debx.
- Ô đầu: Radix Aconiti
- Phụ tử: Radix Aconiti lateralis
- Phụ tử chế: Radix Aconiti lateralis praeparata

1
9/9/2022

Mục tiêu:
Trình bày: Mục đích, phương pháp chế, sự biến
đổi TPHH, TDSH

Nội dung:
1. Mục đích chế biến
2. PP chế
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH

2
9/9/2022

Mùa thu hoạch ? Ô đầu & Phụ tử ?

1. Mục đích:
- Giảm độc:
+ Ngâm
+ Nấu
+ Phụ liệu: Phòng phong, cam thảo, đậu
đen, đậu xanh
- Tăng tác dụng bổ hỏa (= cường tim), bổ thận
- Chuyển dạng dùng: PTS (dùng ngoài) -> PTC
(dùng trong)
6

3
9/9/2022

2. Một số phương pháp chế biến


2.1. Chế biến Diêm phụ

MgCl2 40kg Phụ tử sống 100kg


NaCl 30kg
Nước 60 lít Ngâm 10 ngày
- Muối trắng
kết tinh
Ngâm – Phơi 5-10 lần
- Dịch thấm
đều
Phơi khô

Diêm phụ
7

Tiêu chuẩn thành phẩm: Củ to đồng đều, mặt ngoài


có lớp muối kết tinh trắng, vỏ màu nâu đen, vị
mặn, còn vị tê nhẹ
Diêm phụ khi dùng trong phải chế tiếp đến hết vị tê

4
9/9/2022

2.2. Chế biến Hắc phụ


(Hắc phụ phiến, Hắc thuận phiến)
MgCl2 40kg Phụ tử sống 100kg
Nước 30 lít
Ngâm 3-5 ngày

Nấu sôi 30-50ph

Thái dọc

Đường đỏ Đen/ nâu


Tẩm - Sao đen
Dầu hạt cải

Rửa (hết tê) – phơi sấy khô

9
Hắc phụ phiến
9

Tiêu chuẩn thành phẩm:


Phiến mỏng, khô cứng, màu nâu đen, không
còn vị tê

10

10

5
9/9/2022

2.3. Chế biến Bạch phụ


(Bạch phụ phiến)
MgCl2 40kg Phụ tử sống 100kg
Nước 30 lít
Ngâm 3-5 ngày

Nấu chín – bóc vỏ

Ngâm – rửa Hết tê

Đồ chín – phơi/sấy khô

Sấy sinh

Bạch phụ phiến


11

Tiêu chuẩn thành phẩm:


Phiến mỏng, khô cứng, trắng trong, không
có vỏ đen, không còn vị tê

12

12

6
9/9/2022

Phân biệt: Bạch phụ tử (Bai Fu Zi - Typhonium Root)


Typhonium giganteum

Typhonium is also known as Bai Fu Zi, as it appears to be a


white version of Fu Zi, or Aconite. These 2 herbs have
distinctly different actions and are not the same. However,
both are toxic and should be used with great caution.

Typhonium sits along side Ban Xia and Tian Nan Xing as a
powerful herb that transforms states of phlegm, Wind-Damp,
and spasms, where phlegm may invade the channels. Bai Fu
Zi is acrid, sweet, and warming in energy. It enters the Liver,
Spleen, and Stomach meridians.

13

13

2.4. Chế biến Phụ tử chế NaCl


NaCl 350 g Phụ tử sống (khô) 400g
Nước 700 ml
Ngâm 10 ngày Hết lõi trắng

Nước 1000 ml Nấu chín (60 ph)

Thái 2-3mm

Ngâm rửa Hết tê

Sấy khô

Phụ tử chế NaCl

14

7
9/9/2022

Định tính alcaloid bằng phổ UV và SKLM:


Chuẩn bị chung:
4 g bột thô Phụ tử sống / Phụ tử chế.
+ 30 ml ether + 5 ml DD amoniac
Lắc 20 phút, lọc -> dịch lọc A
Lấy ½ lượng dịch lọc A để lại định tính bằng SKLM (*).
ĐT bằng phổ UV:
- Mẫu thử: ½ Dịch lọc A -> bình gạn + 20 ml DD H2SO4 0,5
N lắc mạnh, để yên cho tách lớp, gạn lấy dịch acid. Lấy 1 ml
dịch chiết acid pha loãng đến vừa đủ 10 ml
- Mẫu chuẩn: Hoà tan aconitin chuẩn trong dung dịch H2SO4
0,5 N với nồng độ thích hợp
- Quét phổ UV mẫu thử (PTS, PTC) và mẫu chuẩn:
200 – 300 nm 15

15

16

16

8
9/9/2022

Định tính alkaloid bằng SKLM

Bản mỏng silicagel 60F254 :hoạt hóa/1000C / 60 ph


½ Dịch lọc A (*): cô cách thủy còn 2 ml.
Chấm bản mỏng:
- Mẫu chế (PTC)
- Mẫu sống (PTS)
- Aconitin chuẩn
Pha động: Cloroform – Methanol (8-2)
Hiện màu: TT Dragendorff

17

17

3. Sự biến đổi TPHH: Alcaloid


Diester alcaloid Monoester alcaloid Alkamin
Aconitin Benzoyl aconin Aconin
Mesaconitin Benzoyl mesaconin Mesaconin
Hypaconitin Benzoyl hypaconin Hypaconin

Aconitin

18

18

9
9/9/2022

1.2
H/L alc TP trong các chế phẩm Phụ tử
1

0.8

0.6

0.4

0.2

0
PTS PTP HPP PTMg PTNa PT CĐ CK CĐ
MgNa (CN) (CN) (CC)

0.25 9
H/L diester alc trong các chế phẩm Phụ tử H/L aconitin trong các chế phẩm Phụ tử (mg%)
8
0.2 7
6
0.15
5
4
0.1
3

0.05 2
1
0 0
PTS PTP HPP PTMg PTNa PT CĐ CK CĐ PTS PTP HPP PTMg PTNa PT CĐ CK 19 CĐ
MgNa (CN) (CN) (CC)
MgNa (CN) (CN) (CC)

19

4. Sự biến đổi TDSH


4.1. Độc tính: LD50 của A. carmichaelii sống
và chế (g/kgtt, chuột nhắt, uống)
180
161
160
140
120

100
71.78
80

60
40 26.3 20.3
9.9 10.7
20 5.49
1.61
0
PTS TQ PTS TQ PTS NB Diêm Hắc Bạch Tứ Kako-
(cao (cao phụ phụ phụ nghịch bushi 20
nước) MeOH) thang TQ

20

10
9/9/2022

LD50 (mg/kg)
Thành phần alc.
Uống Dưới da Màng bụng Tĩnh mạch
I. Diester alc.
Aconitin 1,8 0,27-0,55 0,31 0,12
Mesaconitin 1,9 0,2-0,26 0,21-0,22 0,1-0,13
Hypaconitin 5,8 1,19-1,9 1,1 0,47
II. Monoester alc.
Benzoyl aconin 1500 70 23
Benzoyl mesaconin 810 230 240 21
Benzoyl hypaconin 830 130 120 23
III. Alkamin
Aconin 120
Heteratisin 147-180
IV. Alc. khác
Guanfu base A 422 134
Higenamin 3350 300 48,9-58,921

21

100 Nhịp tim thỏ trước và sau truyền thuốc

4.2. Tác dụng trên tim, 90


80
Nhịp tim (nhịp/phút)

70

mạch: 60
50
Trước
40 Sau
30
20

Không ảnh hưởng 10


0

lên nhịp tim HPP PTNa CN Alc - CN

30
Biên độ tim thỏ trước và sau truyền thuốc
25
Biêm độ (mm)

20

15
Trước
Gây tăng biên độ tim 10 Sau
5

HPP PTNa CN Alc - CN

35
Lưu lượng mạch vành trước và sau truyền thuốc
30
Lưu lượng (ml/5 phút)

25

Gây tăng lưu lượng 20

Trước
15

mạch vành 10 Sau


5

0 22
HPP PTNa CN Alc - CN

22

11
9/9/2022

Ảnh hưởng của phương pháp chế biến


đến TPHH và TDSH

• Hàm lượng alc TP: 


• Diester alc. & aconitin:  Aconitin

• Độc tính: 
• Tác dụng phụ:  Benzoylaconin Acid acetic

• Tác dụng cường tim: 


• Tác dụng giảm đau:  Aconin Acid benzoic
• Tác dụng chống viêm: 

23

23

2. CHẾ BIẾN MÃ TIỀN


Cây Mã tiền: Strychnos nux – vomica L.
Mã tiền: Semen Strychni

MÃ TIỀN (Hạt) Semen Strychni


Hạt đã phơi hay sấy khô lấy từ quả chín của
cây Mã tiền (Strychnos nux – vomica L.)
hoặc cây Hoàng nàn (Strychnos wallichiana
Steud. ex DC.), họ Mã tiền ( Loganiaceae)

24

12
9/9/2022

Mục tiêu:
Trình bày: Mục đích, phương pháp chế, sự biến
đổi TPHH, TDSH

Nội dung:
1. Mục đích chế biến
2. PP chế
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH

25

Mã tiền (Strychnos nux-vomica L.)

26

13
9/9/2022

27

1. Mục đích
- Giảm độc tính: = giảm hàm lượng strychnin:
+ Tác động của nhiệt độ cao 200-2500C
+ Dầu thực vật hòa tan alcaloid base
+ Phụ liệu: Cam thảo, đậu đen, đậu xanh
+ Loại bỏ cây mầm (H/L alcaloid cao)
- Chuyển dạng sử dụng:
MT sống dùng ngoài, MT chế dùng trong

28

14
9/9/2022

2. Phương pháp chế biến


2.1. Sao cách cát
Mã tiền sống

Nước Ngâm 1,5 - 2 ngày

Luộc sôi – cạo vỏ

Cắt bỏ cây mầm


Hạt phồng
Màu vàng
Sao cách cát
cánh gián
Sàng bỏ cát
Vàng đậm
Mã tiền chế Đắng nhẹ

29

2.2. Rán với dầu thực vật:

Mã tiền sống

Nước vo gạo Ngâm 3 ngày

Rửa sạch – cạo vỏ

Bỏ mầm – sấy khô


Hạt nổi lưng
Dầu lạc/vừng chừng
Rán
Màu vàng
cánh gián
Giấy bản Lau sạch dầu
Vàng đậm
Mã tiền chế Đắng nhẹ

30

15
9/9/2022

3. Sự biến đổi TPHH


- TPHH: Alcaloid: Strychnin, brucin, …
- Alcaloid toàn phần: Vỏ hạt: 0,75%
Nội nhũ: 1,5%
Cây mầm: 6,2%
- DĐVN:
Hàm lượng strychnin (C21H22N2O2) / MT sống
không ít hơn 1,2% tính theo dược liệu khô kiệt
- H/L alcaloid trong MT chế so với MT sống:
H/L alcaloid TP giảm 18-23%
H/L strychnin giảm 20-67%

31

Hàm lượng strychnin trong MT


sống và các mẫu chế
3 2.95
2.42
2.3
2.5

1.5

0.5

0
MT sống MT sao cát MT tẩm dầu
vừng

32

16
9/9/2022

Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt


độ chế đến H/L alcaloid
• Thời gian chế càng lâu thì H/L alcaloid và
strychnin càng giảm
• Nhiệt độ chế càng cao thì:
- H/L alcaloid toàn phần, alcaloid chính
(strychnin, brucin) giảm dần
- H/L alcaloid phụ (strychnin N-oxyd, iso
strychnin, brucin N-oxyd, iso brucin) tăng dần

33

H/L (%) alcaloid ở các mẫu chế với


các nhiệt độ khác nhau
TT Alcaloid H/L (%) alcaloid ở các nhiệt
độ khác nhau
Sống 2200 2400 2600
1 Strychnin 1.670 1.550 1.420 0.585
2 Strychnin N-oxyd 0.063 0.089 0.102 0.138
3 Iso strychnin 0.008 0.022 0.027 0.057
4 Brucin 1.317 1.138 0.898 0.463
5 Brucin N-oxyd 0.028 0.049 0.050 0.115
6 Iso brucin 0.004 0.005 0.013 0.025

34

17
9/9/2022

4. Sự biến đổi TDSH


Tác dụng của Mã tiền chủ yếu do strychnin: Kích thích
TKTW, TK ngoại vi, co mạch ngoại vi, tăng huyết áp,
tăng tiết dịch vị
- Độc tính: Yếu tố làm giảm độc tính?
+ MT sống (độc A), MT chế (độc B)
+ Mức độ độc phụ thuộc PPCB:
MT sống > sao cát > rán dầu vừng > rán dầu lạc
- Tác dụng trên biên độ co bóp tim ếch cô lập:
MT sống > sao cát > rán dầu lạc > rán dầu vừng
- Thay đổi dạng dùng: MT sống: Dùng ngoài
MT chế: Dùng trong

35

3. CHẾ BIẾN BÁN HẠ


NỘI DUNG
1. Chế biến sơ bộ
2. Chế biến cổ truyền
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH

36

18
9/9/2022

Bán hạ Bắc Bán hạ Nam


Pinellia ternata Typhonium trilobatum

37

1. Chế biến sơ bộ
Bán hạ Bắc: Thu hoạch mùa hè:
- Rửa sạch
- Cắt bỏ vỏ ngoài và rễ tơ
- Phơi/sấy khô.
Bán hạ Nam: Thu hoạch tháng 7-9 sau khi cây lụi:
- Rửa sạch
- Cạo bỏ vỏ hoặc đổ thành đống khoảng 10
ngày đến khi vỏ tự thối, chà xát cho tróc vỏ.
- Đồ chín
- Thái phiến dày 2-3 mm.
- Phơi/sấy khô

38

19
9/9/2022

2. Chế biến cổ truyền


2.1. Mục đích:
- Làm mất vị ngứa:
+ Phụ liệu: Nước vôi, gừng, nước vo gạo,
nước muối, phèn chua
+ Nhiệt độ: 180-2400C
- Tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị:
+ Chế với Gừng tươi, Cam thảo
- Tăng dẫn thuốc vào kinh phế:
+ Chế với Cam thảo, Bồ kết, Phèn chua

39

2.2. Phương pháp chế biến


2.2.1. Chế Bán hạ Nam (Củ chóc DĐVN V)
Công thức:
Bán hạ nam (phiến) 1000 g
Phèn chua (bột) 100 g
Gừng tươi 100g
Nước vo gạo vừa đủ.

40

20
9/9/2022

Bán hạ Nam

Nước vo gạo Ngâm 2 ngày

Rửa (nhẹ)

Nước phèn Ngâm 2 ngày Hết nhân


trắng đục
Rửa sạch

Nước gừng Ủ 2-3 giờ

Sấy khô

Sao vàng vàng đậm

41

Tiêu chuẩn thành phẩm:


- Thể chất khô giòn
- Màu vàng đậm đến nâu, cạnh phiến cháy.
- Mùi thơm đặc trưng của gừng.
- Vị cay nhẹ, không ngứa.

42

21
9/9/2022

2.2.2. Chế Bán hạ Bắc

Bán hạ Bắc
(sống)

Chế với
Cam thảo, Bồ Pháp Bán hạ
kết

Khương Bán
Thảo Bán hạ
hạ

43

2.2.2.1. Chế với Cam thảo, Bồ kết


Công thức: Bán hạ Bắc 1000g
Cam thảo 100g
Bồ kết 100g
Cam thảo Bán hạ Bắc Bồ kết

Nước Nấu sôi Chín đều


Hết nhân
trắng đục
Thái phiến

Phơi/Sấy khô Còn vị ngứa

44

22
9/9/2022

2.2.2.2. Chế Pháp Bán hạ


Công thức: Bán hạ Bắc 5000g
Phèn chua 100g
Bán hạ Bắc

Nước Ngâm 5-7 ngày Bọt trắng nổi


lên
Rửa sạch

Nước phèn Ngâm Hết ngứa

Thái phiến

Phơi/sấy khô

Pháp Bán hạ Hết ngứa

45

2.2.2.3. Chế Thảo Bán hạ


Công thức: Pháp Bán hạ 5000g
Cam thảo 800g
Vôi sống 1000g

Pháp Bán hạ

Nước vôi + Ngâm Thấm đều


Bột cam thảo
Phơi/sấy khô

Thảo Bán hạ

46

23
9/9/2022

2.2.2.4. Chế Khương Bán hạ


Công thức: Pháp Bán hạ 5000g
Gừng tươi 1250g
Phèn chua 650g

Pháp Bán hạ

Gừng tươi + Ngâm Mềm


Nước Phèn chua
Nấu Chín đều

Phơi/sấy khô

Khương Bán hạ

47

2.2.2.5. Một số phương pháp khác


(Tham khảo)
- Chế Bán hạ khúc
- Chế Đởm tinh (Bán hạ chế mật)
- Thanh bán hạ (Bán hạ tẩm phèn chua)
(Chuyên luận Bán hạ, DĐVN V):
- Khương bán hạ (Nấu với nước sắc sinh
khương và phèn chua)
(Chuyên luận Bán hạ, DĐVN V)
- Pháp bán hạ (Nấu với nước sắc cam thảo và
nước vôi)
(Chuyên luận Bán hạ, DĐVN V)

48

24
9/9/2022

49

3. Sự biến đổi TPHH

3.1. TPHH:
Alcaloid, acid amin, sterol, acid hữu cơ, tinh bột
3.2. Sự biến đổi TPHH trong Bán hạ Nam chế:
- Các phương pháp chế khác nhau cho TPHH
khác nhau
- Thành phần acid amin: Vị ngứa giảm thì số vết
acid amin trên SKLM giảm

50

25
9/9/2022

4. Sự biến đổi TDSH


4.1. Độc tính:
- Bán hạ Nam sống và chế đều không gây độc
tính cấp ở liều thử
4.2. Vị ngứa:
- Thời gian giảm ngứa:
+ Nước vôi trong: 72h
+ Nước gừng tươi, nước vo gạo, nước phèn
chua: 120h
- Phối hợp nhiều phụ liệu: TD giảm ngứa tốt hơn
- Nhiệt độ trên 180 oC làm mất vị ngứa

51

4.3. Tác dụng


Tác dụng Cường độ tác dụng TPHH
BHS BHB BHN có tác dụng

Giảm ho + +++ + Saponin,


Coumarin
Long đờm + + + Saponin, sterol

Chống nôn - + +++ Alcaloid

- BHB (chế cam thảo, bồ kết)


- BHN (chế nước vo gạo, phèn chua, gừng)

52

26
9/9/2022

4. CHẾ BIẾN HÀ THỦ Ô ĐỎ

Mục tiêu:
Trình bày: Mục đích, phương pháp chế, sự biến
đổi TPHH, TDSH

Nội dung:
1. Mục đích chế biến
2. PP chế
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH
53

DĐVN: Radix Fallopiae multiflorae


Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson),
Syn. Polygonum multiflorum Thunb., họ Rau răm
(Polygonaceae)
CP 2015: Radix Polygoni multiflori
Chú ý: Dạ giao đằng: thân Hà thủ ô đỏ (Caulis Polygoni
multiflora)
54

27
9/9/2022

1. Mục đích:
- Giảm tác dụng bất lợi do tanin và anthranoid:
+ Giảm tính ráo, sáp (Loại tanin)
+ Giảm tác dụng nhuận tràng (Loại
anthranoid)
- Tăng tác dụng bổ thận: Chế với dịch nước đậu
đen

55

2. Phương pháp chế biến


2.1. Phương pháp nấu (theo DĐVN):
Hà thủ ô đỏ

Nước vo gạo Ngâm


Ngâm 2 ngày
1 ngày đêm

Rửa

Nước đậu đen


Nấu
Nấu chín
gần (4-6h)
cạn, mềm
100g/kg HTO
Thái phiến
Thái phiến 2-3
2-3mm
mm

Tẩm - Phơi/sấy khô

Hà thủ ô đỏ chế

56

28
9/9/2022

2.2. Phương pháp đồ:


Hà thủ ô đỏ

Nước Ngâm 4 ngày

Rửa

Đậu đen Đậu đen


Đồ
chín nhừ
Loại đậu đen Nhiều lần
Phơi

Thái phiến 2-3mm

Phơi/sấy khô

Hà thủ ô đỏ chế

57

Tham khảo: CP 2015

58

29
9/9/2022

Tiêu chuẩn thành phẩm:


Phiến khô cứng, màu nâu đỏ / nâu đen, ít chát

59

3. Sự biến đổi TPHH


8 7.68
7
6 5.24
5
3.82
4
Tanin
3
Anthranoid
2
0.8
1 0.31 0.25
0
HTO sống HTO chế HTO chế đậu
(Không đậu đen
đen)

60

30
9/9/2022

4. Sự biến đổi tác dụng SH

- Tác dụng tăng trọng: HTO chế có TD tăng trọng


nhanh hơn HTO sống
- Tác dụng nhuận tràng, táo bón: HTO chế giảm
so với HTO sống

61

62

31
9/9/2022

63

5. CHẾ BIẾN SINH ĐỊA, THỤC ĐỊA


Mục tiêu:
Trình bày: Mục đích, phương pháp chế, sự
biến đổi TPHH, TDSH
Nội dung:
1. Chế biến Sinh địa
2. Chế biến Thục địa
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH

64

32
9/9/2022

ĐỊA HOÀNG (Rễ)


Radix Rehmanniae glutinosae
Sinh địa
Rễ củ tươi hay sấy khô của cây Địa hoàng
[Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch.], họ Hoa
mõm chó (Scrophulariaceae).

THỤC ĐỊA
Radix Rehmanniae glutinosae praeparata
Rễ củ đã chế biến của cây Địa hoàng (Rehmannia
glutinosa (Gaertn.) Libosch.), họ Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae).

65

66

33
9/9/2022

1. Chế biến Sinh địa


Thu hoạch: vụ Thu: T.7-8, Vụ Xuân: T.1-2
1.1. Chế theo DĐVN, TQ (chuyên luận Địa hoàng):

Củ Địa hoàng (tươi)

Loại tạp

Rửa sạch

Dùng tươi Sấy khô

Tiên địa hoàng Sinh địa


(Địa hoàng tươi) (Địa hoàng khô)
67

1.2. Chế biến cổ truyền:

Củ Địa hoàng (tươi)

Sấy: 35-400C → 50-600C Củ mềm dẻo, thịt củ


(5-7 ngày) màu đen

Rải ra sàn (5-7 ngày) Mốc trắng mọc đều,


Ủ (2-3 ngày) thịt củ đen

Sấy: 50 - 600C Độ ẩm < 16%

Sinh địa

TCTP: Củ mềm dẻo, vỏ xám đen, thịt củ đen, có chất


dịch dính, vị ngọt hơi đắng, không mốc mọt. Độ ẩm
không quá 15%
68

34
9/9/2022

69

2. Chế biến Thục địa

2.1. Mục đích:


- Thay đổi tác dụng của Sinh địa:
+ Sinh địa: Đắng, Ngọt, Lương, Thanh nhiệt
lương huyết, sinh tân dịch
+ Thục địa: Ngọt, Ôn, bổ âm dưỡng huyết, sinh
tân dịch
- Tăng tính ấm, giảm tính hàn: Tác động của nhiệt
độ, phụ liệu

70

35
9/9/2022

2.2. Phương pháp chế biến


2.2.1. Theo DĐVN V:
Cách 1: (Thục địa): Nấu với Rượu, gừng
Sinh địa 90kg

Rượu 10 lit Nấu


Cạn
Nước vđ (sôi 6-8 giờ)

Phơi
(3 ngày)

Nước gừng Nấu


(2kg) (sôi 6-8 giờ)

Phơi - Nấu (5-7 lần) Màu đen nhánh

Thục địa

71

Cách 2: (Tửu thục địa): Chưng với rượu (CP 2015)


Sinh địa 100kg

Rượu Chưng
(cách thủy) Hút hết rượu
30-50 lit

Phơi Không dính tay

Thái phiến dày

Phơi/Sấy khô

Thục địa

72

36
9/9/2022

Cách 3: (Đồ thục địa) (CP 2015)

Sinh địa

Đồ Đen nhuận

Phơi Khô 8/10

Thái phiến dày

Phơi/Sấy khô

Thục địa

73

2.2.2. Chế theo phương pháp cổ truyền

Sa nhân 100g Sinh địa 10 kg

Rượu 5 lít Tẩm

Chưng 3 ngày đêm

Phơi + Tẩm dịch


9 lần
Đồ

Phơi khô Không dính tay

Thục địa

74

37
9/9/2022

TCTP: Thục địa mềm, dẻo, màu đen huyền, vị ngọt, mùi
thơm. Độ ẩm không quá 18% (DĐVN), 15% (CP 2015)

75

3. Sự biến đổi TPHH


Hàm lượng (%)
Giai đoạn chế Iridoid Đường Đường
khử thủy phân
Địa hoàng 0,30 1,20 6,30
Sấy 35-400C 0,35 2,60 8,20
Sấy 40-550C 0,60 6,00 10,80
Rải mỏng 7 ngày 1,10 6,05 11,02
Ủ 3 ngày 0,57 9,05 11,30
Sấy khô 40-550C (Sinh địa) 0,56 10,12 11,46
Nấu với rượu 8h 0,47 15,50 17,60
Phơi 3 ngày 0,46 16,00 18,00
Nấu với gừng 7 lần 0,14 18,00 20,00
Thục địa 0,09 20,00 20,00
76

38
9/9/2022

4. Sự biến đổi tác dụng sinh học

+ Sinh địa: Đắng, Ngọt, Lương, Thanh nhiệt lương


huyết, sinh tân dịch
+ Thục địa: Ngọt, Ôn, bổ âm dưỡng huyết, sinh
tân dịch

77

6. CHẾ BIẾN HƯƠNG PHỤ

NỘI DUNG
1. Chế biến sơ bộ
2. Chế biến cổ truyền
3. Sự biến đổi TPHH
4. Sự biến đổi TDSH

78

39
9/9/2022

Hương phụ (Cay, Đắng; Bình; Can, Tam tiêu)


- Hành khí giảm đau → Cơn đau cơ trơn: dạ dày,
đại tràng, dạ con, đau hai bên sườn
- Giải uất, điều kinh → Rối loạn kinh nguyệt, đau
bụng kinh
- Kiện vị tiêu thực →
Ăn uống không tiêu,
đau bụng do hàn trệ
- Thanh can hỏa → Đau mắt đỏ
Chú ý:
Thận trọng: Âm hư huyết nhiệt

79

1. Chế biến sơ bộ
Thu hoạch mùa thu: phơi khô, đốt cháy hết thân
lá, lông và rễ con, rửa sạch, phơi khô
(hoặc luộc hay đồ kỹ, phơi khô)

Hương phụ vườn Hương phụ biển


Cyperus rotundus Cyperus stoloniferus

80

40
9/9/2022

2. Chế biến cổ truyền


2.1. Mục đích:
- Tăng TD dẫn thuốc:
+ Kinh can (chế giấm)
+ Thượng tiêu: chế rượu
+ Ra ngoài: chế gừng
+ Vào trong: chế giấm
+ Hạ tiêu: chế muối
+ 12 kinh: chế cam thảo
- Giảm TDP: (khô táo): chế đồng tiện, nước vo
gạo
- Giảm độ bền cơ học: Sao vàng

81

2.2. Phương pháp chế biến


2.2.1. Phương pháp tứ chế (DĐVN V)
Hương phụ sống (đã thái phiến)

Tẩm Nước Tẩm nước Tẩm Giấm Tẩm Rượu


muối Gừng tươi (35-400)
(NaCl 5%) (5% DL)

Ủ thấm đều

Ủ Sấy
thấmkhô
đều

Sao vàng Sao vàng Sao vàng Sao vàng

Trộn đều (Hương phụ tứ chế)


82

41
9/9/2022

83

2.2.2. Thố Hương phụ (chế giấm):

Hương phụ sống (phiến)

Giấm (20% DL) Tẩm

Ủ 1 đêm

Sấy khô

Sao vàng

Thố Hương phụ

84

42
9/9/2022

CP 2015

85

2.2.3. Một số phương pháp khác:


- Hương phụ thán, Hương phụ chế cam thảo,
Hương phụ chế gừng
- Hương phụ thất chế: Gừng, Giấm, Rượu, Muối,
Cam thảo, Đồng tiện, Dịch nước vo gạo

86

43
9/9/2022

3. Sự biến đổi TPHH

- Tinh dầu: HPS 0,5-0,63%, HPC giảm 40-50%


- Alcaloid: HPS 0,10% = HPC
- Glycosid tim: HPS 0,75% = HPC
- Flavonoid: HPS: 0,73%, HPC: giảm ít
- Androgen: HPC = HPS + Đồng tiện

87

4. Sự biến đổi TDSH

Tác dụng HP sống HP chế


Giãn cơ trơn tử cung ++ ++
Giãn mạch +++ ++
Giảm biên độ, tần số tim ếch ++ +
Hạ huyết áp + +
Giảm đau nội tạng + +++
Kiểu oestrogen ++ ++
Chống viêm ++ +
Kháng khuẩn ++ +
88

44

You might also like