4.2.1. Doanh số về giá bán dự kiến: 4.1. 4.2. Ước tính doanh thu

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

4.

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


4.1.
4.2. Ước tính doanh thu
4.2.1. Doanh số về giá bán dự kiến
Các sản phẩm và giá bán của cửa hàng chi tiết như sau:
Khối lượng
Sản phẩm Quy cách Giá bán Giá theo kg
(g)
Hạt điều rang không muối,
Hũ 360 185,000 513,889
không vỏ
Hạt điều rang các vị (Cacao,
Hũ 200 135,000 675,000
Gừng, Quế,Vani)
Hạt điều rang muối Lava
Hũ 170 121,000 711,765
Hawai
Hạt điều rang muối, có vỏ
Hũ 320 205,000 640,625
lụa
Hạt điều rang muối, không
Hộp 800 421,000 526,250
vỏ lụa - Nuts Queen
Hạt điều rang không muối Gói 1000 312,000 312,000
Hạt điều rang muối, không
Gói 500 140,000 280,000
vỏ lụa
Trong 7 sản phẩm này, cửa hàng tập trung vào 2 mặt hàng chính đó là Hạt điều rang các vị
200g (Cacao, Gừng, Quế, Vani) và Hạt điều rang không muối, không vỏ 360g. Trong đó, tỷ trọng
bán hàng của Hạt điều rang các vị 200g chiếm 60% tổng doanh thu, Hạt điều rang không muối,
không vỏ 360g chiếm 20% tổng doanh thu, các sản phẩm còn lại chiếm 20% tổng doanh thu của
cửa hàng (trung bình mỗi sản phẩm chiếm 4% tổng doanh thu).
Với mô hình là một cửa hàng độc quyền tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và dự kiến đi
vào hoạt động từ tháng 01/2024, cửa hàng sẽ tìm kiếm nguồn thu nhập từ 2 nhóm đối tượng: Khách
hàng tiêu dùng và điểm bán sản phẩm (tạp hóa, siêu thị mini, cửa hàng tự chọn, …).
 Đối với mạng lưới: Với sự đầu tư từ trước khi đi vào hoạt động chính thức, dự án kì
vọng đạt được 150 điểm bán trong tháng đầu tiên. 5 tháng kế tiếp, tháng 2 đến tháng 6,
chúng tôi sẽ duy trì mạng lưới bán hàng với 160 điểm bán mỗi tháng. Sau 6 tháng, hoạt
động kinh doanh đã đi vào ổn định, dự án đặt mục tiêu mở rộng mạng lưới bán hàng và
đạt số lượng 200 điểm bán khi kết thúc năm hoạt động đầu tiên. Về doanh số bán ra, vì
mặt hàng hạt điều được xem là một sản phẩm mang tính thời vụ, doanh số tăng cao trong
giai đoạn cận Tết và Tết Nguyên Đán. Do đó, giai đoạn tháng 12 – 1 – 2 sẽ có doanh số
bán ra tốt nhất, lượng hàng bán ra sẽ suy giảm sau giai đoạn này và kéo dài tới giữa năm
(tháng 6). Doanh số bán sẽ tăng dần từ tháng 7 tới cuối năm.
 Đối với cửa hàng: Nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu tại cửa hàng là người tiêu dùng
cuối cùng. Do đó, doanh số bán của cửa hàng tương đối thấp và có tính ổn định cao. Đi
cùng với tính chất “mùa vụ”, doanh số bán ra tại cửa hàng được kì vọng đạt đỉnh cao
nhất trong tháng 12 và tháng 1, giai đoạn Tết Nguyên Đán. 2 tháng liền kế là tháng 02 và
tháng 11 có doanh số bán khá hơn so với các tháng còn lại. Doanh số bán sẽ duy trì ở
mức ổn định trong giai đoạn tháng 03 đến tháng 10 hàng năm.
Từ những nhận định và kì vọng đã đưa ra, dự án lập được doanh số bán dự kiến trong năm
đầu tiên hoạt động (theo từng tháng) chi tiết của mạng lưới và cửa hàng như sau:
ĐVT: Nghìn đồng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Điểm bán 150 160 160 160 160 160 165 170 175 180 190 200
Doanh
số/điểm 2,500 2,000 1,500 1,500 1,500 1,500 1,600 1,700 1,700 1,800 2,000 2,500
bán/tuần
Doanh thu
375,000 320,000 240,000 240,000 240,000 240,000 264,000 289,000 297,500 324,000 380,000 500,000
(tuần)
Doanh thu 1,500,00 1,280,00 1,056,00 1,156,00 1,190,00 1,296,00 1,520,00 2,000,00
960,000 960,000 960,000 960,000
(tháng) 0 0 0 0 0 0 0 0
1,500,00 2,780,00 3,740,00 4,700,00 5,660,00 6,620,00 7,676,00 8,832,00 10,022,0 11,318,0 12,838,0 14,838,0
Lũy kế
0 0 0 0 0 0 0 0 00 00 00 00
Bảng: Doanh số bán mạng lưới năm thứ 1, theo tháng

ĐVT: Nghìn đồng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Doanh số bán/ngày 2,000 1,500 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,500 2,000

Doanh số bán/tháng 60,000 45,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000 45,000 60,000

Lũy kế 60,000 105,000 135,000 165,000 195,000 225,000 255,000 285,000 315,000 345,000 390,000 450,000
Bảng: Doanh số bán cửa hàng năm thứ 1, theo tháng
4.2.2. Doanh thu
Từ doanh số bán dự kiến của 2 kênh bán hàng, dự án tính toán được doanh thu dự kiến trong
năm đầu tiên. Đây là cơ sở để tính toán tiếp doanh thu dự kiến cho các năm tiếp theo (dự án dự kiến
hoạt động trong 10 năm).
Theo kỳ vọng về hoạt động kinh doanh, dự án đưa ra mức phát triển dự kiến như sau:
 Đối với mạng lưới:
o Năm thứ 2 – 3 – 4 – 5: Tăng trưởng 12% so với năm trước,
o Năm thứ 6 – 7 – 8: Tăng trưởng 15% so với năm trước,
o Năm thứ 9 – 10: Tăng trưởng 20% so với năm trước.
 Đối với cửa hàng: Duy trì mức tăng trưởng 10% qua mỗi năm.
Với những hoạch định phát triển kinh doanh đã nêu, kế hoạch doanh thu của cửa hàng trong
10 năm hoạt động cụ thể như sau:
ĐVT: Nghìn đồng

Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 14,838,00 16,618,56 18,612,78 20,846,32 23,347,88 26,850,06 30,877,57 35,509,20 42,611,04 51,133,25
ML 0 0 7 2 0 2 2 7 9 9
Doanh thu CH 450,000 495,000 544,500 598,950 658,845 724,730 797,202 876,923 964,615 1,061,076
15,288,00 17,113,56 19,157,28 21,445,27 24,006,72 27,574,79 31,674,77 36,386,13 43,575,66 52,194,33
Tổng
0 0 7 2 5 2 4 0 4 5
Bảng: Doanh thu dự kiến của dự án trong 10 năm hoạt động
4.3. Xác định điểm hòa vốn
Dựa vào kế hoạch chi phí của dự án, ta có tổng hợp chi phí theo tháng (tháng 1) như sau:
Chi phí biến đổi bao gồm:
 Giá vốn hàng bán: 70% doanh số bán sản phẩm (Số này dựa vào chính sách chiết khấu dành
cho nhà phân phối mà Hà Mỵ đang xây dựng. Do đây không phải là sản phẩm thiết yếu,
mức chiết khấu tối đa dành cho đối tác phân phối của công ty tối đa chỉ được 30%).
 Chiết khấu điểm bán: 10% doanh số bán mạng lưới (Đây là chi phí dành cho các hoạt động
bán hàng cho đối tượng là điểm bán. Nó tạo ra bước giá cho các đại lý, là nguồn thu nhập
của điểm bán, cũng như, là yếu tố cạnh tranh linh động cho sản phẩm với các đối thủ khác
trên thị trường). Vì doanh số bán ra của cửa hàng rất thấp, chỉ bằng 3% so với doanh số bán
ra của mạng lưới, nên mức chi phí chiết khấu sẽ được tính cho toàn bộ doanh thu bán hàng
nhằm tạo thuận tiện cho việc tính toán điểm hòa vốn.
 Chi phí biển đổi sẽ chiếm 80% doanh số bán ra của cửa hàng
Chi phí cố định bao gồm:
 Chi phí nhân sự: 161 triệu/tháng
 Các khoản trích theo lương: 16.905 triệu/tháng (=10.5% chi phí nhân sự)
 Chi phí mặt bằng: 35 triệu/tháng
 Chi phí nhượng quyền: 20 triệu/tháng
 Chi phí vận hành (điện, nước, …): 10 triệu/tháng
 Chi phí cố định rơi vào khoảng 262.905 triệu đồng/tháng (đây là mức thấp nhất trong toàn
bộ thời gian dự án diễn ra)
Giá bán sản phẩm trung bình:
Để thuận tiện cho việc xác định số lượng sản phẩm cần bán ra để đạt được mức hòa vốn,
chúng ta sẽ tiến hành xác định mức giá trung bình của các sản phẩm kinh doanh của cửa hàng độc
quyền Thành phố Hồ Chí Minh. Mức giá trung bình này được xác định theo giá bán ra của sản
phẩm và tỷ trọng kinh doanh của nó trên tổng mức doanh thu của dự án. Mức giá trung bình như
sau:
Khối Đóng góp
Sản phẩm Quy cách Giá bán Tỷ trọng
lượng (g) (Giá bán * tỷ trọng)
Hạt điều rang không
Hũ 360 185,000 20% 37,000
muối, không vỏ
Hạt điều rang các vị
(Cacao, Gừng, Hũ 200 135,000 60% 81,000
Quế,Vani)
Hạt điều rang muối
Hũ 170 121,000 4% 4,840
Lava Hawai
Hạt điều rang muối,
Hũ 320 205,000 4% 8,200
có vỏ lụa
Hạt điều rang muối,
không vỏ lụa - Nuts Hộp 800 421,000 4% 16,840
Queen
Hạt điều rang không
Gói 1000 312,000 4% 12,480
muối
Hạt điều rang muối,
Gói 500 140,000 4% 5,600
không vỏ lụa

GIÁ TRUNG BÌNH 165,960


 Vậy giá trung bình của cửa hàng là 165,960 đồng/sản phẩm
Dựa vào những thông tin tính toán chi phí cố định, chi phí biến đổi, giá bán trung bình, ta
tính toán số lượng sản phẩm cần bán trong 1 tháng như sau:
Chi phí cố định 262,905,000
BEP = = = 7,921 (sản phẩm)
Giá trung bình−Chi phí biến đổi 165,960−80 %∗165,960
Như vậy, để đạt được điểm hòa vốn, cửa hàng phải bán tối thiểu:
 Mỗi tháng 7,921 sản phẩm  Doanh thu tối thiểu khoảng 1.314 tỷ/tháng
 Mỗi tuần 1,980 sản phẩm  Doanh thu tối thiểu khoảng 329 triệu/tuần
 Mỗi ngày 264 sản phẩm  Doanh thu tối thiểu khoảng 43.8 triệu/ngày
4.4. Thẩm định tính khả thi tài chính
4.4.1. Hiện giá thu hồi vốn (NPV)
Ngoài những thông tin về doanh thu, chi phí đã được xác định, chi phí khấu hao là một chi
phí không thể thiếu để xác định chính xác NPV. Theo hoạch toán ban đầu, chi phí dùng để mua
dụng cụ, văn phòng phẩm, … được xác định là 150 triệu đồng. Ta áp dụng cách tính khấu hao bình
quân đều, với tuổi thọ là 10 năm, từ đó, chi phí khấu hao là 15 triệu/năm. Đây sẽ là một khoản chi
tính tính dòng tiền thu của dự án của chúng ta.
Bên cạnh đó, mức thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) được tính ở mức 20% trên tổng lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Từ những thông tin trên, ta tổng hợp bảng dòng tiền chi tiết của 10 năm hoạt động dự án
như sau:
ĐVT: Nghìn đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Dòng tiền thu - 15,303,000 17,128,560 19,172,287 21,460,272 24,021,725 27,589,792 31,689,774 36,401,130 43,590,664 52,209,335
Doanh thu ML - 14,838,000 16,618,560 18,612,787 20,846,322 23,347,880 26,850,062 30,877,572 35,509,207 42,611,049 51,133,259
Doanh thu CH - 450,000 495,000 544,500 598,950 658,845 724,730 797,202 876,923 964,615 1,061,076
Khấu hao - 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000
Dòng tiền chi 2,000,000 15,340,260 16,865,694 18,801,060 20,961,196 23,372,400 26,624,414 30,341,033 34,589,738 40,868,284 48,342,190
Chi phí đầu tư 2,000,000 - - - - - - - - - -
Chi phí cố định - 3,154,860 3,224,346 3,529,681 3,864,874 4,232,904 4,637,053 5,080,934 5,568,526 6,104,214 6,692,829
Chi phí biến đổi - 12,185,400 13,641,348 15,271,380 17,096,322 19,139,496 21,987,360 25,260,099 29,021,212 34,764,070 41,649,360
Thu nhập (2,000,000) (37,260) 262,866 371,227 499,076 649,325 965,378 1,348,741 1,811,393 2,722,380 3,867,145
Thuế TNDN
- - 52,573 74,245 99,815 129,865 193,076 269,748 362,279 544,476 773,429
(20%)
Dòng tiền (CFt) (2,000,000) (37,260) 210,293 296,981 399,261 519,460 772,303 1,078,993 1,449,114 2,177,904 3,093,716
Bảng: Dòng tiền của dự án trong 10 năm hoạt động
Giả sử, mức lãi suất (r) được tính theo mức lãi suất tiết kiệm 12 tháng cao nhất tại thời điểm
tháng 7/2023 là 8.1% (của ABBank). Từ mức lãi suất này, và dòng tiền tổng hợp trên ta tính toán
được PV(t) và NPV như sau:
ĐVT: Nghìn đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
235,10
PV(t) (2,000,000) (34,468) 179,959 292,384 351,904 483,987 625,517 777,136 1,080,457 1,419,788
0
NPV 3,411,763 - - - - - - - - - -
Bảng: Tính toán PV(t) và NPV của dự án
Trong đó, PV(t) được tính theo công thức:
1
PV = CF(t) x t
(1+r )
Với,
CF(t) là thu nhập dự án tại thời điểm t
r là lãi suất tiết kiệm 12 tháng cao nhất tại thời điểm hiện tại = 8.1%
t là khoảng thời gian hoạt động dự án theo năm (từ 0 đến 10)
Hiện giá thu hồi vốn (NPV) = Tổng PV(t) = 3,411,763,000 (đồng)
 Như vậy, NPV của dự án với lãi suất dựa trên lãi suất tiết kiệm 12 tháng của ngân hàng là
gần 3.4 tỷ đồng. Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư.
4.4.2. Suất sinh lời nội bộ (IRR)
Suất sinh lời nội bộ (IRR) được xác định bởi phương trình
n
CF ( t )
0 = NPV = ∑ t
t =0 (1+ IRR)

−2,000,000 −37 , 26 0 262 , 866 2,177,904 3 ,093,716


 0 + 1 + 2 + … + 9 + 10 = 0
(1+ IRR ) (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR)
 IRR = 23.94%. Như vậy, suất sinh lời nội bộ của dự án này là 23.94%.
4.4.3. Thời gian hoàn vốn (PP)
Dựa vào thu nhập mỗi năm, ta tính được dòng tiền tích lũy như sau:
ĐVT: Nghìn đồng
Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền
(2,000,000) (2,037,260) (1,826,967) (1,529,986) (1,130,725) (611,265)
tích lũy
Năm 6 7 8 9 10
Dòng tiền
161,038 1,240,031 2,689,145 4,867,049 7,960,765
tích lũy
Bảng: Tính toán dòng tiền tích lũy của dự án
Theo bảng tính toán dòng tiền tích lũy, ta có, năm trước hoàn vốn là năm thứ 5. Số tiền còn
lại là khoảng 611 triệu đồng. Thu nhập của năm thứ 6 theo tính toán ban đầu là khoảng 772 triệu
đồng. Như vậy, thời gian hoàn vốn (PP) là:
661,265
PP = 5 + = 5.86 (năm)
772,303
 Thời gian hoàn vốn của dự án (PP) là 5.86 năm.

You might also like