Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Câu 1 (4đ):

a) Trình bày khái niệm về hệ truyền động điện. (1đ)


b) Vẽ và thuyết minh kết cấu cơ bản của hệ truyền động điện. (1đ)
1 c) Trình bày sơ đồ nguyên lý động cơ điện một chiều kích từ độc lâp. (1đ)
d) Thiết lập phương trình và vẽ dạng đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ
độc lâp (trên đặc tính cơ điện phải xác định tốc độ không tải lý tưởng và dòng khởi
động động cơ) (1đ)
Câu 1 (4đ):
a) Trình bày khái niệm về momen cản. (1đ)
b) Hãy nêu các dạng momen cản thường gặp. (1đ)
2 c) Trình bày sơ đồ nguyên lý động cơ một chiều kích từ song song trong trạng thái hãm
nối ngược. (1đ)
d) Thiết lập phương trình và vẽ dạng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ
song song trong trại thái hãm này. (1đ)
Câu 1 (4đ):
a) Trình bày cơ cấu cơ học điển hình của hệ truyền động điện (1đ)
b) Quy đổi mô men cản, lực cản, momen quán tính về trục động cơ điện. (1đ)
3
c) Thế nào là hãm tái sinh động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập. (1đ)
d) Trình bày đặc tính cơ của hãm tính sinh động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập khi giảm
đột ngột điện áp phần ứng (1đ)
Câu 1 (4đ):
a) Phương trình động học của hệ truyền động điện. (1đ)
b) Điều kiện ổn định tĩnh của hệ truyền động điện. (1đ)
c) Theo hình vẽ dưới đây điểm A là điểm ổn định hay không ổn định? (1đ)

Hình 1 – Xác định điểm ổn định


d) Trình bày sơ đồ nguyên lý hãm động năng động cơ điện một chiều kích từ song song.
(1đ)
5 Câu 1 (4đ):
a) Thế nào là đặc tính cơ tự nhiên, đặc tính cơ nhân tạo của máy điện. (1đ)
b) Độ cứng đặc tính cơ : công thức, ý nghĩa. (1đ)
c) Trình bày bằng hình vẽ đặc tính cơ của động cơ đồng bộ 3 pha và cho biết độ cứng
đặc tính cơ, giải thích. (1đ)
d) Giải thích các đại lượng vật lý trong phương trình đặc tính cơ điện của động cơ DC
kích từ độc lâp như sau (1đ)
Câu 1 (4đ):
Đặc tính cơ của máy sản xuất (MSX) có công thức tổng quát như sau:

6 (1)
a) Dựa vào công thức (1) hãy cho biết q ứng với các giá trị -1, 0, 1 ,2 thì đặc tính c ơ
MSX thuộc loại nào, vẽ hình đặc tính cơ. (2đ)
b) Giải thích vì sao với các cơ cấu nâng hạ (có sử dụng trống tời) thì momen cản do máy
sản xuất sinh ra là không đổi ( bỏ qua momen động) (2đ)
Câu 1 (4đ):
7 a) Mục đích của việc tính toán công suất lựa chọn động cơ. (2đ)
b) Các chế độ làm việc của động cơ điện. (2đ)
Câu 1 (4đ):
Đặc tính cơ của máy sản xuất (MSX) có công thức tổng quát như sau:

(1)
a) Dựa vào công thức (1) hãy cho biết q ứng với các giá trị -1, 0, 1 ,2 thì đặc tính cơ
MSX thuộc loại nào (có hình vẽ đặc tính cơ). (2đ)
b) Xét tính ổn định của hệ truyền động điện tại điểm số 2 và 4 ở hình dưới đây: (2đ)
8

Hình 1 – Xác định tính ổn định của hệ truyền động điện


Câu 1 (4đ): Cho phương trình đặc tính cơ điện của động cơ DC kích từ độc lâp như sau:

(1)
9 a) Giải thích các đại lượng vật lý trong phương trình (1). (1đ)
b) Từ phương trình (1) vẽ đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập, xác định tốc độ
không tải lý tưởng và momen mở máy. (1.5đ)
c) Nếu thay đổi từ thông kích từ thì đặc tính cơ thay đổi như thế nào và vì sao? (1.5đ)
10 Câu 1 (4đ): Cho biết các công thức liên quan đến động cơ không đồng bộ 3 pha như sau:
a) Hãy vẽ đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha. (1đ)
b) Dựa vào các công thức đã cho như trên hãy cho biết nếu thay đổi điện áp lưới cấp cho
động cơ thì đặc tính cơ sẽ thay đổi ra sao? (1.5đ)
c) Mở máy bằng biến áp tự ngẫu thì dòng điện và momen mở máy có gì khác so với mở
máy trực tiếp? (1.5đ)
Câu 1 (4đ): Cho phương trình đặc tính cơ điện của động cơ DC kích từ độc lâp như sau:

(1)
11 a) Giải thích các đại lượng vật lý trong phương trình (1). (1đ)
b) Từ phương trình (1) vẽ đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập, xác định tốc độ
không tải lý tưởng và momen mở máy. (1.5đ)
c) Đặc tính cơ và momen mở máy động cơ thay đổi như thế nào khi điện trở phần ứng
thay đổi. (1.5đ)
Câu 1 (4đ): Cho biết các công thức liên quan đến động cơ không đồng bộ 3 pha như sau:

12

a) Hãy vẽ đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha. (1đ)


b) Dựa vào các công thức đã cho như trên hãy cho biết nếu thay đổi điện kháng stator
động cơ thì đặc tính cơ sẽ thay đổi ra sao? (1.5 đ)
c) Cách đảo chiều quay động cơ và giải thích tại sao? (1.5đ)
Câu 1 (4đ): Cho biết các công thức liên quan đến động cơ không đồng bộ 3 pha như sau:

13

a) Hãy vẽ đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha. (1đ)


b) Dựa vào các công thức đã cho như trên hãy cho biết nếu thay đổi tần số lưới cấp cho
động cơ thì đặc tính cơ sẽ thay đổi ra sao? (1.5đ)
c) Phương pháp điều khiển U/f =const có ý nghĩa như thế nào?(1.5đ)
1 Câu 2 (6đ):
Tính toán và xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto l ồng sóc v ới các
thông số sau: Pđm = 28 KW; U1đm = 380 V; nđm = 1460 vg/ph; λM = 2.3; λkđ = 1.4

2 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 6.6 KW; Uđm = 220 V; nđm = 2200 vg/ph; ηđm = 0.85; J = 0.07 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b)
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ nhân tạo của động cơ khi biết RP = 1.2 (Ω) nối vào
mạch phần ứng?

3 Câu 2 (6đ):
Tính toán và xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc với các
thông số sau: Pđm = 20 KW; U1đm = 380 V; nđm = 2940 vg/ph; λM = 2.9; λkđ = 1.2.

4 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 6.6 KW; Uđm = 220 V; nđm = 2200 vg/ph; ηđm = 0.85; J = 0.07 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b)
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Tính toán điện trở phụ nhỏ nhất nối vào mạch phần ứng để động cơ thực hiện hãm ngược
mà trên tải trục của nó là giá trị định mức?

5 Câu 2 (6đ):
Tính toán và xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc với các
thông số sau: Pđm = 14 KW; U1đm = 380 V; nđm = 2930 vg/ph; λM = 2.5; λkđ = 1.5.

6 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 6.6 KW; Uđm = 220 V; nđm = 2200 vg/ph; ηđm = 0.85; J = 0.07 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b)
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Tính toán điện trở hãm động năng khi động cơ đang làm việc với tải trên trục của nó là
giá trị định mức? Yêu cầu dòng hãm ban đầu (Ihbđ = 2Iđm).

7 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 2.5 KW; Uđm = 220 V; nđm = 1000 vg/ph; ηđm = 0.8; J = 0.07 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b)
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Tính toán điện trở phụ nhỏ nhất nối vào mạch phần ứng để động cơ thực hiện hãm ngược
mà tải trên trục của nó là giá trị định mức?

8 Câu 2 (6đ):
Tính toán và xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc với các thông số
sau:
Pđm = 10 KW; U1đm = 380 V; nđm = 2930 vg/ph; λM = 2.5; λkđ = 1.3.

9 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 9.0 KW; Uđm = 220; nđm = 1500 vg/ph; ηđm = 0.85; J = 0.16 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b)
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Xây dựng đặc tính cơ nhân tạo của động cơ khi biết Rp = 1.2 (Ω) nối vào mạch phần
ứng?

10 Câu 2 (6đ):
Động cơ điện một chiều kích từ song song có các thông số sau:
Pđm = 4.4 KW; Uđm = 220 V; nđm = 1500 vg/ph; ηđm = 0.85; J = 0.07 kgm2.
Yêu cầu: (Chọn một trong hai nội dung a hoặc b
a. Tính toán và xây dựng đặc tính cơ tự nhiên
b. Tính toán điện trở hãm động năng khi động cơ đang làm việc với tải trên trục của nó là
giá trị định mức? Yêu cầu dòng hãm ban đầu (Ihbđ = 2Iđm).

1 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ không đồng bộ ba pha dùng nút ấn kép, có đảo chiều, sử
dụng công tắc hành trình.

2 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp dùng
cuộn kháng phụ, có đảo chiều, hãm bằng phương pháp hãm động năng.

3 Câu 2 6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp dùng
biến áp tự ngẫu, hãm bằng phương pháp hãm động năng.

4 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp dùng
điện trở phụ, dừng động cơ bằng phương pháp hãm động năng.

5 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ ba pha, động cơ 1 khởi động trực tiếp, động
cơ 2 khởi động đổi nối sao - tam giác, khi khởi động động cơ 1 trước rồi tới động có 2, khi dừng
động có 1 dừng trước rồi tới động cơ 2.

6 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi
nối sao - tam giác, có đảo chiều, dừng động cơ bằng phương pháp hãm động năng, bảo vệ bằng
EOCR.

7 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 3 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, động cơ 1 hoạt
động thì động cơ 2 nghỉ, động cơ 2 hoạt động thì động cơ 1 và 3 nghỉ.

8 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, động cơ 1 khởi
động trước rồi tới động cơ 2.

9 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, có đảo chiều, khi
hoạt động thì cả 2 cùng quay thuận, hoặc cả 2 cùng quay ngược, bảo vệ động cơ bằng EOCR.

10 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, có đảo chiều, khi
hoạt động thì chỉ có một trong 2 động cơ làm việc, bảo vệ động cơ bằng EOCR.

11 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, có đảo chiều, khi
hoạt động thì động cơ 1 hoạt động trước sau đó tới động cơ 2, khi dừng thì động cơ 2 dừng trước
sau đó tới động cơ 1, bảo vệ động cơ bằng EOCR.

12 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ gồm 2 động cơ không đồng bộ 3 pha, khởi động trực tiếp, có đảo chiều, điều
khiển 2 vị trí, hoạt động riêng biệt, bảo vệ động cơ bằng EOCR.

13 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha bằng 2 cấp tốc độ, có đảo
chiều, bảo vệ bằng EOCR.

14 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng phương pháp thay
đổi điện trở mạch phần ứng, có đảo chiều, dừng bằng phương pháp hãm động năng.

15 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ điện một chiều kích từ song song bằng phương pháp thay
đổi điện trở mạch phần ứng, có đảo chiều, dừng bằng phương pháp hãm động năng.

16 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp bằng phương pháp thay
đổi điện trở mạch phần ứng, có đảo chiều, dừng bằng phương pháp hãm động năng.

17 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ bơm ba pha bằng phương pháp chọn chế độ bằng tay
hoặc tự động.

18 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động động cơ bơm một pha bằng phương pháp chọn chế độ bằng tay
hoặc tự động.

19 Câu 2 (6đ):
Vẽ và phân tích sơ đồ khởi động tự động 2 động cơ bơm ba pha theo chế độ làm việc luân phiên.

You might also like