Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

PHÂN LOẠI BỆNH NHA CHU

Ths. Đỗ Thu Hằng


Mục tiêu
• 1. Giải thích được tại sao cần phải phân
loại bệnh nha chu
• 2. Phân tích được sự khác biệt giữa phân
loại NC của AAP năm 1989 và năm 1999
• 3. Trình bày được phân loại của AAP
1999.
Tại sao phải phân loại
1.chẩn đoán, tiên lượng và kế hoạch điều trị
2. hiểu về bệnh căn, bệnh sinh
Tại sao phải phân loại
3. phân biệt và sắp xếp một cách hệ thống .
và logic hiểu biết về bệnh
4. giúp trao đổi giữa các nhà lâm sàng, nhà
nghiên cứu, sinh viên, nhà dịch tể học và
nhà y tế công cộng
Phân loại của AAP World
Workshop(1988)
• Viêm nướu:
• Viêm nướu ở trẻ em
• Viêm nướu ở người trưởng thành
• Viêm nướu hoại tử lở loét cấp
• Vieâm nöôùu(VN) laø quaù
trình vieâm nhieãm cuûa
nöôùu raêng. Bieåu moâ baùm
dính coù thay ñoåi do beänh
lyù nhöng vaãn coøn baùm
vaøo raêng ôû vò trí ban ñaàu (
treân xeâ maêng hay ñöôøng
noái men-xeâ maêng)
Vieâm nha chu(VNC) xaûy ra khi bieåu
moâ keát noái di chuyeån veà phía choùp goác
raêng ( phaù huyû daây chaèng nha chu vaø
xöông oå raêng).
Viêm nha chu
(AAP, 1988)
Viêm nha chu ở người trưởng thành
Nguy cơ cao
Nguy cơ trung bình
Viêm nha chu khởi phát sớm
VNC liên quan với bệnh toàn thân
VNC hoại tử lở loét
Viêm nha chu kháng
VNC (AAP,1989)
• VNC ở ngường trưởng thành
• Trên 35 tuổi
• Tiến triển chậm
• Không khiếm khuyết đáp ứng MD
• VNC bùng phát sớm
• Tuổi dưới 35
• Tiến triển nhanh
• khiếm khuyết đáp ứng MD
• Hệ vk đặc hiệu
VNC (AAP,1989)
VNC bùng phát sớm
Chia thành 3 nhóm nhỏ:
• Trước tuổi dậy thì (khu trú, toàn thể)
• Thanh thiếu niên (khu trú, toàn thể)
• Tiến triển nhanh
VNC (AAP,1989)
• VNC liên quan với bệnh thân: bệnh toàn
thân làm cho tốc độ phá huỷ MNC nhanh
Bệnh tiểu đường, hc Down, nhiễm HIV..
• VNC hoại tử lở loét: giống VNHTLL nhưng
có MBD
• VNC kháng: vnc tái phát không đáp ứng
đối với điều trị
Phân loại nha chu theo hiệp hội
châu âu, 1993
• Viêm nha chu ở người trưởng thành:
khoảng 40 tuổi, tiến triển chậm, không
khiếm khuyết đáp ứng miễn dịch
• Viêm nha chu bùng phát nhanh: trước 40
tuổi, tiến triển nhanh, khiếm khuyết hệ
thống miễn dịch
• VNC hoại tử: hoại tử mô mềm, mất xương
PHÂN Loại BỆNH VÀ TÌNH
TRẠNG NHA CHU (AAP, 1999)
1. Các bệnh nướu
2. VNC mạn
3. VNC tấn công
4. VNC như là biểu hiện của bệnh toàn thân
5. Bệnh nha chu hoại tử
6. Áp xe mô nha chu
7. VNC kết hợp với sang thương nội nha
8. Những bất thường mắc phải hay phát triển
1. BỆNH NƯỚU
• BỆnh nưỚu do mẢng bám: mô nha chu không mất bám
dính hay có mất bám dính nhưng ổn định và không tiến
triển.
• 1. Viêm nướu do mảng bám
– Không có yếu tố tại chỗ hổ trợ
– Có yếu tố tại chỗ hổ trợ
2. Bệnh nướu kèm yếu tố toàn thân
– A. liên quan đến nội tiết
– VN dậy thì
– VN chu kỳ kinh nguyệt
– VN thai nghén, u nướu thai nghén
– Vn liên quan bệnh tiểu đường
3. Bệnh nướu do dùng thuốc
4. Bệnh nướu liên quan đến dinh dưỡng
1. BỆNH NƯỚU
3. Bệnh nướu do dùng thuốc
– Quá sản nướu do sử dụng thuốc
– A. bệnh nướu do ảnh hưởng của thuốc
– VN do dùng thuốc ( thuốc ngừa thai, thuốc
khác)
4. Bệnh nướu liên quan đến dinh dưỡng
– Vn do thiếu acid ascorbic
– Khác
1. BỆNH NƯỚU
• Sang thương nướu không do mảng bám
• 1. bệnh nướu do vi khuẩn đặc hiệu
• (Lậu, giang mai, Streptococcus)
• 2. bệnh nướu do vi-rút (Herpes, khác)
• 3. bệnh nướu do nấm (candida, hồng ban
đường nướu, histoplasmosis, khác)
• 4. sang thương nướu do di truyền (u sợi nướu
do di truyền, khác)
• 5. Bệnh toàn thân biểu hiện ở nướu ( tróc vảy,
loét: kem CR, thuốc SM, thực phẩm…)
BỆNH NƯỚU
• 5.1. Sang thương da niêm mạc
• Lichen phẳng
• Pemphigoid
• Pemphigus
• Hồng ban đa dạng
• Lupus ban đỏ
• Do dùng thuốc
• Khác
• 5.2.Dị ứng
• Vật liệu nha khoa: thuỷ ngân, nickel, nhựa, khác
• : kem đánh răng,nước súc miệng, chewing gum, thực phẩm
• Khác
• 6. Chấn thương: hoá học, vật lý, nhiệt
Viêm nha chu
• Chia thành 3 loại dựa trên:
– Lâm sàng
– Tia X
– Bệnh sử
– Xét nghiệm
2. VIÊM NHA CHU MẠN
• Xảy ra ở người trưởng thành nhưng cũng
có thể ở trẻ em
• Mức độ trầm trọng tương ứng với yếu tố
tại chỗ
• Nhiều loại vk
• VR dưới nướu
• Tiến triển chậm hoặc trung bình (có
thể)xen kẻ nhanh
VNC mạn
2. VNC mạn
• Có thể kèm:
• bệnh toàn thân như tiểu đường, nhiễm
HIV
• Yếu tố tại chỗ đưa đến VNC
• Yếu tố môi trường như hút thuốc lá, stress
2. VIÊM NHA CHU MẠN
• Khu trú: ít hơn 30%
• Toàn thể: hơn 30%

• Nhẹ: mất bám dính 1-2 mm


• Trung bình: 3-4mm
• Nặng: nhiều hơn 5 mm
3. VIÊM NHA CHU tấn công
3. VIÊM NHA CHU tấn công
• MBD và tiêu xương nhanh
• MB ít không tương xứng với độ trầm trọng
• Có tính gia đình
• Đặc tính thường gặp nhưng không bắt buộc:
Aa
• Bất thường chức năng BC
• DTB tăng đáp ứng, PGE2, IL1 tăng
• Một ít Ca tự ngừng
3.1. VNCTC khu trú

• Bùng phát quanh tuổi dậy thì


• khu trú R CL thứ 1 hay R cửa
• Mất bám dính ở mặt bên, ít nhất là 2R
trong đó có RCL thứ 1
• kháng thể huyết thanh cao
3.2. VNCTC toàn thể
• Thường dưới 30 tuổi,
• MBD tại chỗ mặt bên toàn bộ trên ít nhất 3
R khác ngoại trừ RCL thứ 1 và RC.
• phá huỷ theo từng giai đoạn rõ rệt.
• Kháng thể huyết thanh thấp
4. VNC NHƯ LÀ BiỂU HiỆN của
bệnh TOÀN THÂN
• Rối loạn máu ( neutropenia, ung thư
máu..)
• và di truyền (Down, Papillon Lefevre,
hypophosphatase..) liên quan đến sự phát
triển viêm nha chu
• Thay đổi cơ chế bảo vệ ký chủ
• Xuất hiện ở giai đoạn sớm
VNC NHƯ LÀ BiỂU HiỆN của bệnh
TOÀN THÂN
• Dễ nhầm lẫn với VNCTC và VNC mạn có
phối hợp với bệnh toàn thân

• Chẩn đoán VNC như là biểu hiện của BTT


khi bệnh TT là yếu tố chính gây VNC, yếu
tố TC như VR, MB không nhiều.
VIÊM NHA CHU NHƯ LÀ BiỂU
HiỆN của bệnh TOÀN THÂN
• Rối loạn máu:
• Bạch cầu mắc phải
• Bệnh bạch cầu
• Khác
• Rối loạn di truyền:
• Hội chứng Down
• Hội chứng khiếm khuyết bám dính bạch cầu
• HC Papillon- Lefevre….
5. BỆNH NHA CHU HoẠI TỬ
• Đặc điểm lâm sàng
• Loét và hoại tử ở gai nướu và nướu viền
• Màng giả phủ trên sang thương màu vàng
nhạt hay xám
• Gai nướu bị đứt hay hình lõm chén
• Chảy máu tự phát hay bị kích thích
• Đau, sốt. Hơi thở hôi. Có thể có hạch cổ
5.1. Viêm nướu hoại tử lở loét
• Sang thương hoại tử
• Vi khuẩn
• Yếu tố mắc phải: stress, hút thuốc lá, suy
gỉam miễn dịch
• Thường ở dạng cấp tính và đáp ứng tốt
đối với điều trị
5.2. Viêm nha chu hoại tử lở loét
• MBD và tiêu xương ổ
• Thường ở BN nhiễm HIV
• HIV + NUP có CD4+ dưới 200tb/mm nhiều
hơn 20,8 lần HVI - NUP
6. Áp Xe nha chu
• Nhiễm trùng tại chỗ (khu trú) tạo mủ ở
MNC
• Áp xe nướu
• Áp xe nha chu
7. Viêm nha chu phối hợp với sang
thương nội nha
• Sang thương nội nha – nha chu

• Sang thương nha chu – nội nha

• Sang thương phối hợp


8. NHỮNG BẤT THƯỜNG MẮC
PHẢI HAY PHÁT TRIỂN
Yếu tố tại chỗ liên quan đến răng thuận lợi
cho viêm nướu do MB hay cho VNC
• Giải phẫu răng
• Phục hồi hay khí cụ
• Gãy chân răng
• Mòn ngót cổ răng hay xé xê măng
Khiếm khuyết trên niêm mạc -
nướu quanh răng

• Tụt nướu
• Thiếu nướu sừng hoá
• Đáy hành lang cạn
• Thắng bám thấp, vị trí cơ bám
• Nướu triển dưỡng
Khiếm khuyết niêm mạc nướu trên
sống hàm mất răng
• Khiếm khuyết theo chiều dọc, ngang
• Thiếu nướu sừng hoá
• Nướu hay mô mềm quá triển
• Vị trí cơ hay thắng
• Đáy hành lang thấp
• Màu bất thường
Chấn thương khớp cắn
• CTKC nguyên phát
• CTKC thứ phát

You might also like