LAW5209 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP HỌC PHẦN

PHẦN 1 : LÝ THUYẾT
1. Thương nhân: Khái niệm, điều kiện và quy chế thương nhân theo pháp luật Việt Nam
2. Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại của thương nhân theo pháp luật Việt
Nam
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Khái niệm, đặc điểm và những nội dung cớ bản
4. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
5. Xung đột pháp luật: Khái niệm, các biểu hiện của xung đột pháp luật
6. Cho biết cách thức cơ bản giải quyết các xung đột pháp luât và lấy ví dụ minh họa
7. Trình bày các nguyên tắc chấp hành hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
8. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: Yếu tố cấu thành, căn cứ miễn trách, các chể tài áp
dụng
9. Khái niệm bất khả kháng? Bất khả kháng cần phải thỏa mãn những điều kiện gì
10. Cho bỉết các biện pháp phòng ngừa tranh chấp về bất khả kháng khi các nguồn luật có quy
định khác nhau? Bỉện pháp nào là tốt hơn và giải thích tạỉ sao
11. Các chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại là gì? So sánh ưu, nhược điểm của
việc áp dụng các chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại khỉ xử lý các vi phạm
hợp đồng
12. Trong các chế tài áp dụng khi xử lý các vỉ phạm hợp đồng, chế tài nào được cho là nặng
nhất, tại sao
13. Hợp đồng vận chuyền đường biển: Khái niệm, các chủ thể tham gia và các loại hình thuê
vận chuyển
14. Trình bày các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển
15. So sánh quy tắc Hague/Visby và quy tắc Hamburg về vận chuyển hàng hóa đường biển
16. Trình bày các căn cứ miễn trách cho người chuyên chở theo Công ước Brucxen 1924
17. Hợp đồng tàu chợ: Khái niệm, đặc điểm và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
18. Phân biệt hợp đồng tàu chợ và hợp đồng tàu chuyến
19. Hợp đồng tàu chuyến: Khái niệm, đặc điểm và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
20. Nội đung cơ bản của hợp đồng tàu chuyến
21. Tranh chấp trong thương mại quốc tế là gì? Các dạng tranh chấp thường gặp trong thương
mạỉ quốc tế
22. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
23. Các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán là gì và bao gồm những phương
thức nào? Các phương thức không mang tính tài phán là gì và bao gồm những phương
thức nào
24. So sánh ưu nhược điểm của hai nhóm phương thức giải quyết tranh chấp nêu trên
25. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng: Khái niệm, hình thức và ý nghĩa của nó
26. Trình bày thủ tục pháp lý chung khi tiến hành khiếu nại
27. Khiếu nại người bán hàng: Căn cứ pháp lý, các trường hợp phổ biến, hồ sơ và thời hạn
khiếu nại?
28. Cách thức giải quyết khiếu nại người bán hàng
29. Trình bày các trường hợp phổ biến khi khiếu nại người vận chuyển
30. Hồ sơ khiếu nại, thủ tục pháp lý ban đầu và thời hạn khiếu nại người vận chuyển
31. Phương pháp giải quyết tranh chấp bẳng hòa giải, trung gian: Khái niệm, cách thức và thủ
tục tiến hành
32. So sánh phương pháp giải quyết tranh chấp bằng hòa giải, trung gian với phương pháp
thương lượng?
33. Trọng tài thương mại là gì? Các hình thức trọng tài thương mại và thẩm quyền giải quyết
của trọng tài thương mại
34. Hồ sơ đỉ kiện, thời hiệu khởi kiện và luật áp dụng của trọng tài thương mại?
35. So sánh hai phương thức giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng trọng tài và tòa
án?
36. Trình bày một số biện pháp cơ bản để phòng ngừa tranh chấp phát sinh từ họp đồng ngoại
thương
PHẦN 2 : BÀI TẬP
Dạng 1 : Lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng phù hợp với dữ kiện của bài
BT8 : Một công ty Việt Nam xuất khẩu hàng sang Đức. Hai bên thỏa thuận hàng hóa được
vận chuyển từ Hà Nội, Việt Nam đến Hamburg, Đửc. Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro
vận chuyển hàng đến và đỡ tạỉ cảng Hamburg, Đức để giao cho người nhận hàng nhưng
không phải làm thủ tục thông quan nhập khẩu.
a) Hãy lựa chọn điều kiện giao hàng phù hợp theo Incoterms 2020
b) Trình bày nghĩa vụ của ngườỉ bản và người mua trong điều kiện giao hàng nêu trên
BT12 : Một công ty Việt Nam xuất khẩu hàng sang Hàn Quốc. Hai bên thỏa thuận hàng hóa
được vận chuyển đường biển từ Sài Gòn, Việt Nam sang Busan, Hàn Quốc. Người bán có
nghĩa vụ thuê vận chuyển hàng hóa và mua bảo hiểm cho đến tận cảng Busan trong khi
người mua tiếp nhận rủi ro về hàng hóa kể từ khi hãng được xếp lên xuống tại cảng Sài Gòn,
Việt Nam.
a) Hãy lựa chọn điều kiện giao hàng phù hợp theo Incoterms 2020
b) Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua trong điều kiện giao hàng nêu trên
BT19 : Một công ty Việt Nam nhập khẩu 05 Container hàng hạt nhựa từ Đài Loan. Hai bên
thỏa thuận hàng hóa được vận chuyển từ cảng Đài Chung, Đài Loan về Đà Nẵng, Việt Nam.
Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu và thuê vận chuyển nhưng không phảỉ mua
bảo hiểm và làm thủ tục thông quan nhập khẩu. Người mua nhận chuyển giao rủi ro về hàng
hóa ngay khi người bán giao hàng cho người vận chuyển tại Đài Chung, Đài Loan.
a) Hãy lựa chọn điều kỉện giao hảng phù hợp theo Incoterms 2010
b) Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua trong điều kiện giao hàng nêu trên
Dạng 2 : Giải quyết tranh chấp các bên căn cứ vào tình tiết cụ thể của bài
BT 2: Công ty A (Việt Nam) bán một lô hàng 02 Container hàng may mặc cho công ty B
(Singapore). Bên B đề nghị giao hàng theo điều kiện CIP Singapore, Incoterms 2010, nhưng
bên A nhất định yêu cầu giao hàng theo điều kỉện CIF Singapore. Cuối cùng, bên B chấp
nhân theo điều kiện của bên A. Khi hàng trên đường vận chuyển từ bãi Container ra tàu, xe
tải bị đâm va làm cho một số ìượng hàng bị hư hỏng. Người mua đề nghị người bán bồi
thường nhưng người bán đã từ chối. Hãy xử lý tranh chấp nêu trên và đưa ra những khuyến
nghị cần thiểt.
BT 13 : Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua của doanh nghiệp Hồng Kông lô hàng
giấy carton phế liệu theo điều kiện giao hàng CFR cảng Hải Phòng (Incoterms 2010). Khi
hàng đến cảng Hải Phòng, người mua phát hiện hàng hóa bị ẩm ướt trước khi giao xuống tàu.
Người mua đã yêu cầu người bán đến kiểm tra thực tế hàng hóa nhưng người bán không đến,
người mua đã mời Vinacontrol giám định. Biên bản gỉám định nêu rõ hàng hóa đúng chủng
loại nhung không đảm bảo chất lượng, độ ẩm của hàng hóa không phù hợp vớỉ quy định của
hợp đồng. Người mua đã khiếu nại người bán đòi bồi thường thiệt hại nhưng người bán từ
chối với lý do:
- Giao hàng theo điều kiện CFR đồng nghĩa rủi ro đã chuyển từ người bán sang
người mua từ cảng Hồng Kông.
- Nhiều lần người bán đã nhắc nhở người mua mua bảo hiểm nhưng ngườỉ mua
đã không làm việc đó để bảo vệ quyền lợi cho mình.
Sau khi khiếu nại không thành, người mua đã kiện người bán ra cơ quan có thẩm quyền. Hãy
giải quyết vụ tranh chấp nêu trên và đưa ra những khuyến nghị cần thiết.

You might also like