Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhữ ng Ngày Mớ i (Thạ ch Lam)

(đoạ n 2)
1/Ngôi kể thứ 3
2/ Hệ Thống Sự Kiện Tân Nhớ nhớ lại từ nhỏ->cha mẹ Tân gửi Tân lên
nhà ông chú ->mong muốn Tân đi học trở thành thầy thống thầy chí ->18 tuổi Tân
đã thực hiện được điều mà gia đình anh mong muốn->anh ở lại Hà Nội làm việc-
>khi có nạn kinh tế anh mất việc ->cha anh buồn rầu qua đời ->anh sống cuộc sống
vất vả của người thất nghiệp ->cuối cùng anh quyết định về quê .
3/Cảm hứng chủ đạo : Đó là những gì người lao động có trong thời kì đổi
mới. Nhà văn Thạch Lam đã khắc họa thành công một xã hội với bối cảnh kinh tế,
cuộc sống và công việc giản dị của người nhân dân thời ấy. Qua đó, tác giả muốn
hướng người đọc đến những khát vọng tốt đẹp, tươi mới và xán lạn hơn.
Phần làm văn:
Mở bài :
- Giới thiệu về tác giả:Thạch Lam sinh ra tại Hà Nội trong một gia đình công
chức gốc quan lại, thuở nhỏ chủ yếu sống ở quê ngoại tỉnh Hải Dương.Ông là
người con thứ 6 . Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh. năm Thạch Lam 15 tuổi,
thấy mình học chậm, cần tăng thêm tuổi để học "nhảy" 4 năm, ông làm lại khai
sinh thành Nguyễn Tường Lân.
- Giới thiệu về tác phẩm : Tác phẩm "Những ngày mới" của Thạch Lam là một
trong những tác phẩm nổi tiếng được viết vào thập niên 1930, khi đất nước đang
chịu sự cai trị của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc đang
diễn ra gay go.
Thân bài:
1.Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích : ngay từ khi còn nhỏ tuổi, hy vọng của
cha mẹ Tân là cho chàng đi học để trở nên thầy thông hay thầy ơi ký... Mười tám
tuổi Tân đã đạt được hy vọng. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế khó khăn sau chiến
tranh và trong giai đoạn đổi mới Tân phải đối mặt với mất việc làm và cha anh qua
đời. Từ đó, Tân đã thích nghi và tìm thấy hạnh phúc của chính mình. Chàng có cái
cảm giác rằng mình sống.
2. Tóm tắt chủ đề:
niềm vui từ chính công việc làm đồng giản dị, quen thuộc chốn thôn quê, cái nghề
“bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” qua hình ảnh người nông dân Tân.
3. Phân tích nhân vật chính (Tân)
-hcxt: khi còn nhỏ Tân được cha mẹ gửi ở nhà ông chú . Nha Trang không lấy gì
làm giàu có nhưng cũng bật nhất gì trong làng. Cũng vì thế nên cái hi vọng của cha
mẹ là cho chàng đi học để trở thành thầy Thông hay thầy ký.
-Tính cách nhân vật:
- Thông minh(dc:"Nhưng một hôm rét mướt...của người làm ruộng")
-Có ý chí vươn lên trong cuộc sống(dc:"Mới đầu Tân cũng thấy nhiều sự thiếu
thốn...chàng đã có đủ")
-Yêu thiên nhiên, yêu con người ở quê(dc:"Tân tiếc hồi thuở nhỏ...chất phát và
mộc mạc"
-Tâm hồn mộc mạc(dc:"Tâm hồn chàng có liên lạc...rằng mình sống...")

-Tâm trạng tính cách nhân vật Tân được mô tả trong tâm trạng hạnh phúc và sự
hài lòng. Tân cảm thấy sung sướng khi thấy mình được sống trong một cộng đồng
đầy tình thương và sự chăm sóc. Anh ta cảm nhận được sự ấm áp và hạnh phúc từ
công việc nông nghiệp, từ cuộc sống giản dị và hòa mình vào không khí vui tươi
của người dân nơi đây. Tân cũng tự hào với tấm lòng rộng lượng và yêu thương
mọi người xung quanh. Điều này khiến anh ta cảm thấy thỏa mãn và hạnh phúc
trong cuộc sống hiện tại. Tuy nhiên, ánh sáng mờ của tỉnh thành Hà Nội ở xa kia
cũng đang gợi cho Tân những suy tư về một cuộc đời mới, một tương lai tiềm năng
và hứa hẹn.
-Tình huống chuyện
gần gũi với thiên nhiên và con người. Tình huống xung đột
* Khi trở về quê, Tân ban đầu cảm thấy thiếu thốn, không quen với cuộc sống thôn
quê.
* Dần dần, Tân nhận ra những giá trị tốt đẹp của cuộc sống nơi đây: sự giản dị,
thanh bình,
ở* Tân so sánh cuộc sống hiện tại với cuộc sống trước đây Hà Nội và nhận ra sự
vô nghĩa, phức tạp của nó.
từ nhỏ.
**Tình huống tháo gỡ:**
* Tân cảm thấy hối tiếc vì đã không được sống ở quê hương

* Tân hòa nhập hoàn toàn với cuộc sống thôn quê, lao động cùng mọi người.
* Tân cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, sự ấm áp của tình người nơi đây.
* Tân thấy mình tìm được niềm vui, sự thanh thản và ý nghĩa trong cuộc sống mới.
* Tân quyết định gắn bó với quê hương và xây dựng cuộc sống mới tại đây.

**Kết thúc:**
* Tân cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện với cuộc sống hiện tại.
* Tân hướng đến tương lai tươi sáng, đầy ắp hy vọng.

**Vai trò của tình huống truyện:**

* Tình huống truyện trong "Những ngày mới" giúp nhà văn thể hiện chủ đề về vẻ
đẹp của cuộc sống thôn quê và sự thức tỉnh của con người trước giá trị đích thực
của cuộc sống.
* Tình huống truyện cũng góp phần thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm: con
người cần sống hòa hợp với thiên nhiên, trân trọng những giá trị giản dị, bình yên
trong cuộc sống.

**Ngoài ra, tình huống truyện còn có tác dụng:**

* Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, thu hút sự chú ý của người đọc.
* Khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật một cách một cách sinh động rõ nét .
* Gợi mở những suy ngẫm về cuộc sống và giá trị của nó
4/ Phân tích chủ đề:
- Ý nghĩa nhân vật trong việc thể hiện chủ trương: việc làm đồng giản dị, quen
thuộc chốn thôn quê, cái nghề "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" qua hình ảnh
người nông dân Tân. Truyện đã thành công thể hiện chủ đề và những nét đặc sắc
về nghệ thuật
-Nghê thuật:
+Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành
động, ngôn ngữ rất hợp lý. Từ lúc chàng cảm thấy cuộc đời thật chán nản, vô vị
đến mức không có nghĩa lý gì và cuối cùng là vui vẻ, sung sướng, cảm thấy cuộc
sống mình có ý nghĩa
+nội dung:Câu chuyện đã cho mình bài học: Dù gặp bất cứ khó khăn gì chúng ta
phải vươn lên, không nên nản chí. Phải suy nghĩ tích cực, cố gắng hơn trong cuộc
sống.Tìm ra những hướng đi mới phù hợp hơn cho bản thân.Cố gắng chăm chỉ sẽ
đạt được mong muốn trong tương
Kết bài :
-đoạn trích"tt đến... Chàng có cảm giác là mình sống" có nội dung mang đậm chất
gần gũi với làng quê, với con người và thiên nhiên.
-qua đoạn trích trên cho thấy những suy nghĩ của Tân về cuộc sống trước kia
-Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, giàu sức gợi, Thạch Lam đã miêu tả cảnh tượng gặt
lúa đầy sinh động; giọng điệu nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình.
-Đoạn trích miêu tả cảnh cắt lúa của Tân cùng những người thợ hái từ trưa đến xế
chiều, và cảm xúc của Tân trước khung cảnh ngày mùa của làng quê.

You might also like