Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Giảng viên: ThS.

Phạm Đức Chung


Khoa Luật – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Email: Chungpd@neu.edu.vn
Mobile: 0941479845

1
2
3
 Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có
tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu
trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ
chức đại diện người lao động có quyền thương lượng
tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức
và lãnh đạo.

Điều 198,
BLLĐ

4
5
6
7
8
9
10
11
Tiêu chí Đình công Lãn công

tập thể NLĐ không đến nơi NLĐ nghỉ việc lẻ tẻ, làm việc
Hình thức làm việc và ngừng việc một lơ là, cầm chừng, chiếu lệ đối
cách triệt để phó… không tuân thủ kỷ luật,
không sử dụng hết thời gian,
công suất máy móc

Pháp luật ghi nhận đình công là không phải là quyền của NLĐ.
Bản chất quyền của NLĐ và quy định Pháp luật nước ta không ghi
riêng một chế định để điều nhận hiện tượng lãn công như
chỉnh quan hệ này những sự kiện pháp lý cần có
sự điều chỉnh riêng biệt.

BLLĐ 2012 quy định cụ thể NLĐ thực hiện lãn công một
Thủ tục về trình tự cũng như quyền và cách tự phát, không có sự tổ
nghĩa vụ của những NLĐ thực chức và điều hành bởi bất kỳ
hiện cuộc đình công ai.

Đình công hợp pháp và đình NSDLĐ có thể xử lí kỉ luật lao


Hậu quả công không hợp pháp. động đối với các lao động lãn
công vì đó cũng là một trong
những biểu hiện của các hình
thức vi phạm kỉ luật lao động.

12
 Đều là hình thức đấu tranh có tổ chức của người
lao động bằng cách cùng nhau nghỉ việc tạm thời
trong các đơn vị sử dụng lao động
 Bãi công thực chất là dạng đình công có mục đích
chính trị, với quy mô lớn
 Đình công theo quy định của Bộ luật Lao động thì
không thuộc trường hợp cấm nếu có tình trạng
khẩn cấp nhưng bãi công có thể bị cấm nếu người
có thẩm quyền xét thấy cần thiết

13
 Phản ứng tập thể là những biểu hiện về ý chí,
hành động của tập thể lao động trước sự kiện nhất
định liên quan đến quan hệ lao động nhằm tỏ thái
độ ủng hộ hoặc phản đối bên sử dụng lao động
hoặc chủ thể khác về sự kiện và hậu quả của sự
kiện đó

14
15
Điều 105 NĐ
145/2020

16
30 ngày

17
Điều 202
BLLĐ

Tổ chức đại diện


người lao động ra
quyết định đình
công bằng văn bản

18
Điều 211
BLLĐ

Điều 201
BLLĐ

Điều 202
BLLĐ

19
Cản trở việc thực hiện quyền đình Điều 208
công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc
người lao động đình công; cản trở
Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị,
tài sản của người sử dụng lao động.
BLLĐ
người lao động không tham gia đình
công đi làm việc.

Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử


lý kỷ luật lao động đối với người lao
động, người lãnh đạo đình công hoặc
điều động người lao động, người lãnh
Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
đạo đình công sang làm công việc
khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do
chuẩn bị đình công hoặc tham gia
đình công.

Trù dập, trả thù người lao động tham


Lợi dụng đình công để thực hiện hành
gia đình công, người lãnh đạo đình
vi vi phạm pháp luật
công.

20
Điều 210
BLLĐ

21
22
23
24
25
26
Điều 203
BLLĐ

27
Điều 33, 37
BLTTDS 2015

28
 Phảinộp đơn yêu cầu
 Gửi kèm theo đơn các bản sao quyết định đình
công, quyết định hoặc biên bản hoà giải của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết vụ tranh
chấp lao động tập thể, tài liệu, chứng cứ có liên
quan đến việc xét tính hợp pháp của cuộc đình
công.

29
•Rút đơn yêu cầu
•Hai bên thỏa thuận được giải
quyết đình công
•Người có đơn yêu cầu đã
được triệu tập đến lần 2 ma
không đến

30
1. Nêu khái niệm, đặc điểm và bản chất của đình
công?
2. Phân tích các trường hợp đình công bất hợp
pháp?
3. Nêu trình tự, thủ tục tiến hành đình công?
4. Nêu thời hiệu yêu cầu và cơ quan có thẩm quyền
xét tính hợp pháp của cuộc đình công?
5. Nêu trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp của đình
công?

31
1. Nêu khái niệm, đặc điểm và bản chất của đình công?
2. Phân tích các trường hợp đình công bất hợp pháp?
3. Nêu trình tự, thủ tục tiến hành đình công?
4. Nêu trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp của đình
công?

32

You might also like