Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

“Sự xuất hiện một xúc cảm, tình cảm có thể làm giảm hoặc tăng một xúc

cảm, tình
cảm xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp” là nói đến nội dung quy luật nào trong đời sống
tình cảm?

Select one:
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật lây lan

Trí nhớ bao gồm các giai đoạn nào?

Select one:
a. Ghi nhớ, gìn giữ
b. Ghi nhớ, xuất hiện
c. Ghi nhớ, gìn giữ, tái hiện
d. Gìn giữ, tái hiện

Tình huống có vấn đề của tư duy KHÁC với tình huống có vấn đề của tưởng tượng ở
điểm nào sau đây?

Select one:
a. Tạo ra sản phẩm của tình huống
b. Tính mới lạ trong tình huống
c. Tính nhất thời của tình huống
d. Những dữ kiện trong tình huống

“Cả giận mất khôn” là biểu hiện mức độ nào của đời sống tình cảm?

Select one:
a. Tình cảm
b. Tâm trạng
c. màu xúc cảm của cảm giác
d. Xúc động

Hãy điền khuyết cho nhận định sau: “Không có … thì sẽ không có tình cảm”.

Select one:
a. Nhận thức
b. Xúc cảm, rung động 2 đáp án
c. Suy nghĩ
d. Đối tượng trực tiếp tác động

Tư duy phản ảnh những mối liên hệ quan hệ về sự vật hiện tượng như thế nào?

Select one:
a. Mối liên hệ quan hệ riêng
b. Mối liên hệ quan hệ khác
c. Mối liên hệ quan hệ có tính quy luật
d. Mối liên hệ quan hệ phức tạp

Tư duy có mối quan hệ biện chứng với các quá trình nào dưới đây?

Select one:
a. Tri giác
b. Trí nhớ
c. Cảm giác
d. Nhận thức cảm tính

“Thấy được vẻ đẹp ẩn tàng của bức tranh; Nghe và cảm nhận được sự sâu lắng trong
bản nhạc ấy” là biểu hiện của loại tình cảm nào?

Select one:
a. Tình cảm đạo đức
b. Tình cảm trí tuệ
c. Tình cảm thẩm mỹ
d. Sự say mê

Tư duy phản ánh những thuộc tính của sự vật hiện tượng như thế

nào? Select one:


a. Thuộc tính chung
b. Thuộc tính khái quát
c. Thuộc tính đơn giản
d. Thuộc tính bản chất

Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ logic giữa các nội dung của tài liệu,
biểu hiện cho hình thức ghi nhớ nào?

Select one:
a. Ghi nhớ ý nghĩa
b. Ghi nhớ không chủ định
c. Ghi nhớ máy móc
d. Ghi nhớ có chủ định

Hãy chọn đáp án đúng cho nhận định sau: “Các xúc cảm, tình cảm của con người khác
với động vật vì xúc cảm tình cảm của con người mang tính …”?

Select one:
a. Tính tình huống
b. Tính xã hội
c. Tính trực tiếp
d. Tính đối cực

Tình huống “Sau bao nhiêu năm xa cách, bà mẹ gặp lại đứa con. Mẹ con ôm nhau,
nghẹn ngào hạnh phúc không nói lên lời” thể hiện mức độ nào của đời sống tình
cảm?

Select one:
a. Xúc động
b. Tâm trạng
c. Say mê
d. Tình cảm

Trong hoạt động nhận thức, quá trình nào là giữ vai trò là bước chuyển tiếp giữa nhận
thức cảm tính và nhận thức lý tính?

Select one:
a. Tri giác
b. Trí nhớ
c. Tư duy
d. Cảm giác

Đâu là mức độ thấp nhất trong đời sống tình cảm của con người?

Select one:
a. Màu sắc xúc cảm
b. Cảm xúc
c. Rung cảm
d. Xúc động

Tư duy phản ánh gián tiếp, chủ yếu là nhờ vào yếu tố nào sau đây?

Select one:
a. Kinh nghiệm và ngôn ngữ
b. Trực tiếp tri giác
c. Sự hiểu biết của mỗi người
d. Đối tượng

“Vừa háo hức vừa căng thẳng trước giờ phỏng vấn công việc” là sự biểu hiện quy
luật nào của đời sống tình cảm?
Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật hình thành tình cảm
d. Quy luật lây lan

Nếu không có quá trình nào trong quá trình nhận thức, chúng ta không biết về quá
khứ, hiện tại và tương lai?

Select one:
a. Trí nhớ
b. Tưởng tượng
c. Tư duy
d. Tri giác

Quy luật nào của đời sống tình cảm thể hiện trong câu “Yêu ai yêu cả đường đi/Ghét
ai ghét cả tông chi họ hàng”?

Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật lây lan
d. Quy luật di chuyển
“Trước ngày cưới, cô dâu vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy lo lắng” biểu hiện quy luật
nào của đời sống tình cảm?

Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật lây lan
d. Quy luật pha trộn
“Khi nói đến sự thống khổ của người dân dưới ách đô hộ của chế độ phong kiến,
người ta thường nhắc đến hai nhân vật Chí Phèo và Chị Dậu” là biểu hiện cách sáng
tạo nào của tưởng tượng?

Select one:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Chắp ghép
d. Thay đổi

Quy luật nào của đời sống tình cảm được thể hiện trong câu: “Ngọt bùi nhớ lúc đắng
cay/ Qua sông nhớ suối có ngày nhớ đêm”?

Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật pha trộn
d. Quy luật di chuyển

“Trong quá trình giải quyết vấn đề, chúng ta sử dụng công cụ, phương tiện như đồng
hồ, nhiệt kế, máy móc…” là biểu hiện cho đặc điểm nào của tư duy?

Select one:
a. Tính gián tiếp
b. Tính trừu tượng
c. Tính khái quát
d. Tính có vấn đề

Quá trình tư duy thuộc quá trình nhận thức nào?

Select one:
a. Cảm tính
b. Trung gian
c. Lý tính
d. Trực tiếp

“Đặt tờ giấy trắng trên nền đen sẽ thấy trắng hơn nếu đặt trên nền xám” đây là biểu
hiện quy luật tác động nào của cảm giác?

Select one:
a. Ngưỡng cảm giác
b. Thích ứng của cảm giác
c. Lựa chọn của cảm giác
d. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

Thao tác nào của tưởng tượng thường được sử dụng để vẽ các nhân vật biếm họa?

Select one:
a. Chắp ghép
b. Nhấn mạnh
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

Luận điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm?

Select one:
a. Có liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu
b. Luôn ở trạng thái hiện thực
c. Có liên quan đến sự thỏa mãn những động cơ
d. Là những rung cảm của con người
Các biểu hiện: Yêu - ghét, buồn - vui… thể hiện đặc điểm nào trong đời sống tình cảm
của con người?

Select one:
a. Tính đối cực
b. Tính xã hội
c. Tính chân thực
d. Tính nhận thức

“Tạo ra hình ảnh mới bằng cách kết hợp nhiều bộ phận hoặc nhiều sự vật với nhau
nhưng được cải biến thay đổi cho phù hợp với sản phẩm mới” là biểu hiện cách sáng
tạo của tưởng tượng?

Select one:
a. Thay đổi kích thước
b. Loại suy
c. Liên hợp
d. Nhấn mạnh

“Con người chế tạo ra các công cụ lao động theo sự mô phỏng những thao tác của đôi
bàn tay” là biểu hiện cách sáng tạo nào của tưởng tượng?

Select one:
a. Liên hợp
b. Nhấn mạnh
c. Loại suy
d. Thay đổi kích thước

“Khi xem một bộ phim, việc yêu nhân vật chính diện bao nhiêu thì càng ghét nhân
vật phản diện bấy nhiêu” là biểu hiện quy luật nào của đời sống tình cảm?

Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật pha trộn
d. Quy luật lây lan

“Sau vài lần mất bình tĩnh khi lên thuyết trình thì bây giờ sinh viên A đã tự tin, làm
chủ bản thân khi đứng nói trước đám đông” là biểu hiện quy luật nào của đời sống
tình cảm?

Select one:
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật tương phản
c. Quy luật pha trộn
d. Quy luật lây lan

“Màu xanh da trời gây ra một cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu” là biểu hiện
mức độ nào của đời sống tình cảm?

Select one:
a. Cảm xúc
b. Màu sắc xúc cảm
c. Rung cảm
d. Xúc động

“Hệ thống giao thông đường bộ tại thành phố lớn Sài Gòn, Hà Nội đã quá tải ” thao
tác tư duy nào cho chúng ta nhận định đó?

Select one:
a. Phân tích
b. Trừu tượng hóa
c. Khái quát hóa
d. So sánh

Quy luật nào trong đời sống tình cảm biểu hiện trong câu nói “Giận cá chém thớt”

Select one:
a. Quy luật tương phản
b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật thích ứng
d. Quy luật di chuyển

“Khi giảng dạy, giáo viên cần nói với giọng đủ nghe không nên nói quá to hay quá
nhỏ” quy luật nào của cảm giác được thể hiện ở ứng dụng này?

Select one:
a. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Lựa chọn của cảm giác

Tính thích ứng của các loại cảm giác sẽ của mỗi người phụ thuộc vào yếu tố nào?

Select one:
a. Các cơ quan thụ cảm
b. Hoạt động sống và luyện tập
c. Đối tượng kích thích
d. Sự hấp dẫn của kích thích
Tình cảm là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người với sự vật, hiện tượng liên
quan đến yếu tố nào?

Select one:
a. Động cơ và nhu cầu
b. Động cơ
c. Nhu cầu
d. Đối tượng và nhu cầu

Quy luật nào của tình cảm cho thấy tính phức tạp, đa dạng thậm chí mâu thuẫn trong
đời sống tình cảm con người?

Select one:
a. Quy luật pha trộn
b. Quy luật lây lan
c. Quy luật di chuyển
d. Quy luật thích ứng

“Trong cùng một lúc xuất hiện hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm khác nhau, thậm chí
trái ngược nhau nhưng chúng không bài xích, loại trừ nhau mà bổ sung, hỗ trợ
cho nhau” là nội dung quy luật nào trong đời sống tình cảm?

Select one:
a. Pha trộn của tình cảm
b. Di chuyển của tình cảm
c. Thích ứng của tình cảm
d. Lây lan của tình cảm

“Nghe âm thanh bị rợn tóc gáy” là hiện tượng tâm lý phản ánh quy luật nào của cảm
giác?
Select one:
a. Loạn cảm giác
b. Tương phản nối tiếp
c. Ngưỡng cảm giác
d. Thích ứng của cảm giác
Quy luật nào của tri giác được ứng dụng trong ngụy trang, kiến trúc?
Select one:
a. Quy luật về tính ổn định
b. Quy luật về tính đối tượng
c. Quy luật về tính lựa chọn
d. Quy luật về tính ý nghĩa

Quá trình tưởng tượng thuộc quá trình nhận thức nào?
Select one:
a. Lý tính
b. Cảm tính
c. Trung gian
d. Trực tiếp

Việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh trong quá trình nhận thức thế giới khách quan
do con người không thể phản ánh nhiều sự vật trong cùng một lúc thể hiện quy
luật nào của tri giác?
Select one:
a. Quy luật về tính lựa chọn
b. Quy luật về tính ổn định
c. Quy luật về tính đối tượng
d. Quy luật về tính ý nghĩa

Luận điểm nào đúng khi nói về sự khác nhau giữa cảm giác, tri giác với tư duy?
Select one:
a. Liên quan đến sự phản ánh cái bề ngoài hoặc phản ánh các thuộc tính bên trong
của sự vật hiện tượng
b. Liên quan đến chất lượng phản ánh
c. Liên quan đến phản ánh mang tính riêng lẻ hoặc trọn vẹn
d. Liên quan đến kết quả của sự phản ánh

“Nghe và cảm nhận được sự sâu lắng trong một bản nhạc” là biểu hiện của loại tình
cảm nào?
Select one:
a. Sự say mê
b. Tình cảm đạo đức
c. Tình cảm thẩm mỹ
d. Tình cảm trí tuệ

Tính thích ứng của các loại cảm giác của mỗi người phụ thuộc vào yếu tố nào?
Select one:
a. Sự hấp dẫn của kích thích
b. Đối tượng kích thích
c. Các cơ quan thụ cảm
d. Sự luyện tập
Tư duy có mối quan hệ mật thiết với quá trình nào dưới đây?
Select one:
a. Trí nhớ
b. Tri giác
c. Cảm giác
d. Nhận thức cảm tính
Câu 1 : Cảm giác cho ta biết sự vật hiện tượng như thế nào ?
A. Một cách rõ ràng
B. Không rõ ràng
C. Bản chất sự vất hiện tượng
D. Đặc điểm chính sự vật hiện tượng
Câu 2. Cảm giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách :
A. Khách quan
B. Chủ quan
C. Gián tiếp
D. Trực tiếp
Câu 3. Cảm giác có vai trò gì ?
A. Phản ánh các thuộc tính của sự vật hiện tượng
B. Phản ánh màu sắc sự vật hiện tượng
C. Phản ánh độ sáng sự vật hiện tượng
D. Phản ánh cân nặng sự vật hiện tượng
Câu 4. Cảm giác ngửi cho ta biết điểu gì ?
A. Cho ta biết tính chất của mùi
B. Cho ta biết màu sắc của mùi
C. Cho ta biết vị của mùi
D. Cho ta biết nhiệt độ của mùi
Câu 5. Ngưỡng cảm giác có mấy loại
A. Ngưỡng sai biệt
B. Ngưỡng tuyệt điối
C. Ngưỡng tuyệt đối phía trên
D. Ngưỡng sai biệt và ngưỡng tuyệt đối
Câu 7. Những người dân sinh sống ở Bắc cực có thể chịu được nhiệt độ -50 độ C,
nhờ quy luật nào của cảm giác?
A. Ngưỡng cảm giác
B. Độ nhạy cảm
C. Thích ứng
D. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
Câu 8. Điền vào chổ trống sau: Quy luật thích ứng có với mọi cảm giác, nhưng mức
độ thích ứng ở từng cảm giác là
A. Giống nhau
B. Không giống nhau
C. Tương tác nhau
D. Tương đồng nhau
Câu 9. Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng như thế nào ?
A. Một cách khách quan
B. Một cách chủ quan
C. Một cách trọn vẹn
D. Một cách không trọn vẹn
Câu 10. Cơ sở sinh lí của tri giác là gì ?
A. Là những phản xạ có điều kiện
B. Là những phản xạ không điều kiện
C. Là những phản xạ tự nhiên
D. Là phản xạ bẩm sinh
Câu 11. Bác nông dân, nhà họa sỹ ra đồng nhưng đối tượng làm việc của họ là khác
nhau, quy luật nào giúp họ tìm đối tượng làm việc?
A. Có tính chọn lọc
B. Có tính tách rời cảm giác
C. Có tính bồi đắp cảm giác
D. Có tính thống nhất
Câu 12. “Bạn hãy nhìn vào 2 bức tranh, tìm những điểm khác nhau giữa hai bức
tranh” Đặc điểm nào của tri giác giúp chúng ta tìm được điểm khác nhau đó?
A. Tìm hiểu bức tranh
B. Quan sát bức tranh
C. Sờ tìm hiểu bức tranh
D. Hỏi các bạn về bức tranh
Câu 13. Hình thức cao nhất của tri giác là gì ?
A. Cảm nhận
B. Tư duy
C. Quan sát
D. Vận động
Câu 14. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm phù hợp với cường độ kích thích được
gọi là quy luật :
A. Ngưỡng cảm giác
B. Tính thích ứng của cảm giác
C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
D. Tính nhạy cảm của cơ quan cảm giác
Câu 15. Phòng tân hôn của cô dâu chú rể thường được trang trí gam mầu hồng, tạo
cảm giác ấm cúng, lãng mạn, yêu thương. Là ứng dụng của quy luật nào?
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Ảo ảnh tri giác (Ảo giác)
D. Tính lựa chọn
Câu 16. Trong phòng chiếu phim, thường trang trí màu đỏ, và tắt đèn chiếu sáng
giúp cảm nhận âm thanh sắc nét sống động hơn. Đó là ứng dụng của quy luật :
A. Ngưỡng cảm giác
B. Tính thích ứng của cảm giác
C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác
Câu 17. “ Hiện nay trong phòng học của các bạn có bụi không”, có, “Tại sao
chúng ta không nhìn thấy”. Đó là quy luật nào của cảm giác:
A. Tri giác
B. Thích ứng
C. Ngưỡng cảm giác
D. Tác động qua lại
Câu 18. Đây là bưởi, bưởi da xanh. Nhận biết được đối tượng nhờ quy luật nào
của tri giác:
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính lựa chọn
Câu 19. Giáo viên sự dụng bút mực màu đỏ để chấm bài và nhận xét. Giáo viên
đang ứng dụng là sử dụng quy luật nào của tri giác:
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính lựa chọn
Câu 20. Một người đi xe buýt lúc đầu lên xe có mùi hôi, một lúc sau không còn
ngửi thấy mùi hôi nữa. Thuộc quy luật nào của cảm giác :
A. Ngưỡng cảm giác
B. Tính thích ứng của cảm giác
C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác
Câu 21. Những người bị bệnh thường ăn không ngon, ngửi không thấy mùi. Thuộc
quy luật nào của cảm giác :
A. Ngưỡng cảm giác
B. Tính thích ứng của cảm giác
C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác
Câu 22. Khi dạy con nhận biết các tờ tiền: 100,200,500 người mẹ phải có các đồng
tiền đó trước mặt cho trẻ được thấy, quy luật nào của tri giác :
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính tổng giác
Câu 23. Muốn sinh viên thực hành lái xe tốt để thi lái xe, cần phải có mô hình để
sinh viên đi thử. Nói lên quy luật nào của tri giác:
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính tổng giác
Câu 24. Khi đứng trước ngân hàng Vietinbank, nhân viên ngân hàng biết đây là
ngân hàng công thương Việt Nam, thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước được
nhà nước quản lý. Thuộc nội dung của quy luật nào của tri giác :
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính tổng giác
Câu 25. Một bạn nữ A hôm nay đi đôi giày 20cm, cao bằng bạn B, cao nhất trong
lớp, nhưng các bạn cùng lớp vẫn biết bạn A là người thấp hơn bạn B. Nhờ quy
luật nào của tri giác mà chúng ta vẫn biết được điều đó?
A. Tính đối tượng
B. Tính ý nghĩa
C. Tính ổn định
D. Tính tổng giác
Câu 26. Quá trình tư duy của con người xuất hiện khi nào?
A. Nhìn 1 bức tranh đẹp
B. Bơi lội trong hồ
C. Giải bài tập toán
D. Mặc quần áo
Câu 27. Nhờ sự phản ánh nào của tư duy mà bác sỹ đông y chỉ cần bắt mạch của
bệnh nhân biết được cơ thể có đang bị bệnh hay không?
A. Khả năng nhìn bệnh nhân
B. Khả năng phản ánh gián tiếp
C. Khả năng phản ánh trực tiếp
D. Khả năng ngôn ngữ
Câu 28. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa vừa thì râm”.
Có được kết luận này của ông cha ta là nhờ quá trình phản ánh nào của tư duy:
A. Phản ánh khái quát
B. Phản ánh trực tiếp
C. Phản ánh gián tiếp
D. Phản ánh trung gian
Câu 29. Bạn A thấp hơn bạn B nhưng dễ thương vui vẻ hòa đồng hơn bạn B. Thao
tác nào của tư duy đang diễn ra?
A. phân tích tổng hợp
B. so sánh
C. khái quát hóa- trừu tượng hóa
D. cụ thể hóa
Câu 30. Muốn biết được nhân viên của mình có linh hoạt, sáng tạo trong công việc
hay không thì “Sếp” phải thường xuyên:
A. Giao tiếp với nhân viên của mình
B. Tạo tình huống có vấn đề về công việc
C. So sánh nhân viên này với nhân viên khác
D. Phân tích những hạn chế của nhân viên
Câu 31. Bạn A nhìn hài hòa dễ thương, xinh xắn: mắt bạn to, mũi cao, da trắng,
tóc đen dài, dáng người dỏng cao, nụ cười tỏa nắng…Thao tác nào của tư duy đang
diễn ra?
A. phân tích tổng hợp
B. so sánh
C. khái quát hóa- trừu tượng hóa
D. cụ thể hóa
Câu 32. Hiện nay có nhiều trường có đào tạo tài chính ngân hàng, trường công
cũng có, trường tư thục cũng có, nhưng trường đại học ngân hàng Tp Hồ Chí Minh
đạo tào về tài chính ngân hàng là chuẩn nhất, nên tôi quyết định học trường này.
Thao tác nào của tư duy đang diễn ra
A. phân tích tổng hợp
B. so sánh
C. khái quát hóa- trừu tượng hóa
D. cụ thể hóa
Câu 33. Một nhóm sinh viên đang trao đổi tìm những ví dụ thực tiễn cho phù hợp
với nội dung thuyết trình của mình
A. phân tích tổng hợp
B. so sánh
C. cụ thể hóa
D. Cả a,b,c
Câu 34. Con rồng là sản phẩm tưởng tượng, dựa vào cách tạo ra hình ảnh mới nào?
A. Chắp ghép
B. Nhấn mạnh
C. Loại suy
D. Liên hợp
Câu 35. Điện thoại smartphone là sản phẩm của tưởng tượng, dựa vào cách tạo ra
hình ảnh mới nào?
A. Chắp ghép
B. Nhấn mạnh
C. Loại suy
D. Liên hợp
Câu 36. Tranh biếm họa, là sản phẩm của tượng tượng, dựa vào cách tạo ra hình
ảnh mới nào?
A. Chắp ghép
B. Nhấn mạnh
C. Loại suy
D. Liên hợp
Câu 37. Nàng tiên cá, nhân mã, là sản phẩm của tưởng tượng nhờ vào cách tạo ra
sản phẩm tượng nào
A. Chắp ghép
B. Nhấn mạnh
C. Loại suy
D. Thay đổi kích thước, số lượng
Câu 38. Cái kéo, búa, cuốc, bát… kết quả tưởng tượng nhờ hoạt động lao động, đó
là cách tạo ra sản phẩm nào của tưởng tượng?
A. Chắp ghép
B. Nhấn mạnh
C. Loại suy
D. Liên hợp
- TRÍ NHỚ : Tạo ra sản phẩm được gọi là biểu tượng về sự vật hiện tượng
- TƯỞNG TƯỢNG : Tạo ra sản phẩm được gọi là biểu tượng của biểu tượng
về sự vật hiện tượng, Phản ánh svht gián tiếp, khái quát, Hình thành mới, Tạo ra
sản phẩm mới bằng: loại suy, chắp ghép, nhấn mạnh…
- TRI GIÁC + CẢM GIÁC : Phản ánh svht Trực tiếp, cụ thế
- TƯ DUY : Phản ánh svht Gián tiếp, khái quát; Giải quyết bằng các thao tác:
phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh…

Câu 1. “Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc
điểm nhân cách của họ” là nội dung quy luật nào của tri giác?
a. Tính ảo ảnh của tri giác
b. Tính lựa chọn của tri giác
c. Tính đối tượng của tri giác
d. Tổng giác
Câu 2. Tư duy được xếp vào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Tâm trạng
c. Quá trình tâm lý
d. Trạng thái tâm lý
Câu 3. Câu nói nào dưới đây nói lên quy luật lây lan của tình cảm?
a. Giận cá chém thớt
b. Giận thì giận mà thương thương thì thương
c. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
d. Gần thường xa thương
Câu 4. “Khi nói đến sự thống khổ của người dân dưới ách đô hộ của chế độ phong
kiến, người ta thường nhắc đến hai nhân vật Chí Phèo và Chị Dậu” đây là biểu
hiện của thao tác nào trong tưởng tượng?
a. Chắp ghép
b. Nhấn mạnh
c. Thay đổi
d. Điển hình hóa
Câu 5. “Quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư
duy biểu” là hiện của thao tác tư duy nào?
a. Tổng hợp
b. Phân tích
c. Trừu tượng hóa
d. So sánh
Câu 6. “Cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng cách kết hợp các bộ phận nhiều sự vật
với nhau và được cải biến sắp xếp trong những hình ảnh tương quan mới” là biểu
hiện cách sáng tạo mới của tưởng tượng?
a. Liên hợp
b. Nhấn mạnh
c. Loại suy
d. Thay đổi kích thước
Câu 7. Đáp án nào phù hợp nhất với câu nói “Cảnh vật không thay đổi, chỉ có lòng
người đổi thay”
a. Tính xã hội của đời sống tâm lý người
b. Tính sinh động của tâm lý người
c. Tính chủ thể trong đời sống tâm lý người
d. Tính lịch sử của đời sống tâm lý người
Câu 8. Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là
a. Phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng
b. Chỉ nảy sinh khi sự vật hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan
c. Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn
d. Là một quá trình tâm lý
Câu 9 . Tâm lý người khác xa tâm lý động vật do?
a. Cả ba ý trên đều đúng
b. Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
c. Tâm lý người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
d. Tâm lý người có tính chủ thể
Câu 10. “Cách thức đặc biệt của con người chế tạo ra các công cụ lao động theo sự
tương tự của những thao tác của đôi bàn tay” là biểu hiện cách sáng tạo nào của
tưởng tượng?
a. Liên hợp
b. Thay đổi kích thước
c. Loại suy
d. Nhấn mạnh
Câu 11. Những khuyết tật của hệ thần kinh và các giác quan có ảnh hưởng nhất
định đến sự phát triển tâm lý, nhân cách như thế nào?
a. Ảnh hưởng đến chiều hướng phát triển tâm lý, nhân cách
b. Ảnh hưởng đến nội dung phát triển tâm lý, nhân cách
c. Ảnh hưởng đến tốc độ và chất lượng phát triển tâm lý, nhân cách
d. Ảnh hưởng đến mức độ phát triển tâm lý, nhân cách
Câu 12. Một nồi canh nấu cho ba người ăn, vậy mà người thứ nhất cho rằng
canh nhạt, người thứ hai thấy canh mặn, người thấy ba thấy vừa phải…tình
huống này biểu hiện quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật tác động qua lại đồng thời của các cảm giác
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật tác động nối tiếp của cảm giác
d. Quy luật ngưỡng cảm giác
Câu 13. “Tuy sinh đôi cùng trứng nhưng tính cách của hai anh em vẫn khác nhau”
nguyên nhân do
a. Sự khác nhau về mức độ tự giáo dục
b. Cả ba nguyên nhân trên
c. Sự khác nhau về tính tích cực hoạt động
d. Sự khác nhau về đặc điểm cơ thể, não bộ
Câu 14. Luận điểm nào phù hợp để nhận định về vấn đề “Tâm lý có nguồn gốc là
thế giới khách quan”?
a. Hoàn cảnh khách quan thay đổi thì tâm lý cũng thay đổi
b. Điều kiện, môi trường sống có ảnh hưởng đến tâm lý người
c. Cả ba ý trên đều đúng
d. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động khi nghiên
cứu, đánh giá hoặc cải tạo tâm lý người
Câu 15. “Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn
kinh nghiệm xã hôi, nền văn hoá xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp, trong đó
giáo dục giữ vai trò ………, hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người giữ
vai trò …..”. Đáp án điền vào chỗ trống phù hợp nhất là
a. Quan trọng – Hàng đầu
b. Quyết định – Chủ đạo
c. Quan trọng – Quyết định
d. Chủ đạo – Quyết định
Câu 16. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là?
a. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não hoạt động bình thường
d. Có thế giới khách quan và não
Câu 17. “Năng lực” là hiện tượng tâm lý được xếp vào loại nào?
a. Không có sự phân loại nào
b. Quá trình tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Trạng thái tâm lý
Câu 18. “Mỗi cá nhân trong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới đã đưa vốn hiểu
biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình (về nhu cầu, xu hướng, kiến thức,
kinh nghiệm)... vào trong hình ảnh đó” là một trong các biểu hiện của
a. Tính chủ thể trong đời sống tâm lý người
b. Tính sinh động của tâm lý người
c. Tính lịch sử của đời sống tâm lý người
d. Tính xã hội của đời sống tâm lý người
Câu 1. Đâu không phải là xúc cảm tình cảm của con người
A. Thích một bông hoa đẹp
B. Say mê trong công việc
C. Đồng cảm với những gia đình có người thân mất vì covid
D. Đi khám sức khỏe định kỳ
Câu 2. Đâu không phải là hành động có ý chí
a. Lướt face mỗi ngày
B. Chú ý nghe giảng
C. Đọc tài liệu làm bài thuyết trình
D. Dạy 5h sáng đi bộ
Câu 3. “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” là quy luật nào của tình cảm
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 4. “Đá thúng đụng nia” là quy luật nào của tình cảm
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 5. “Con vợ khôn lấy thằng chồng dại” là biểu hiện quy luật nào của tình cảm?
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Tương phản
D. Pha trộn
Câu 6. “Năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương” quy
luật nào của tình cảm
A. Hình thành tình cảm
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 7. “Tâm trạng vừa buồn vừa vui, vừa lo lắng vừa hạnh phúc của cô gái mới về
nhà chồng” là biểu hiện quy luật nào của tình cảm?
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 9. Không một quyền lực nào có thể ngăn cản được một người có thái độ, tinh
thần đúng đạt được mục đích của mình. Và không gì trên đời có thể giúp một
người có thái độ, tinh thần không đúng đạt được thành công – Thomas Jefferson.
Thể hiện phẩm chất nào của nhân cách
A. Thế giới quan
B. Ý chí
C. Tình cảm
D. Hứng thú
Câu 8. “Đẹp trai không bằng chai mặt” quy luật nào của tình cảm
A. Lây lan
B. Di chuyển
C. Thích ứng
D. Hình thành tình cảm
Câu 10. “Càng yêu nước bao nhiêu, càng căm thù giặc bấy nhiêu” là nói đến quy
luật nào của tình cảm
A. Lây lan
B. Tương phản
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 11. “Giận thì giận mà thương thì thương” là biểu hiện quy luật nào của tình
cảm?
A. Lây lan
B. Tương phản
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 12. “Mai sau anh gặp người đẹp
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi.” là quy luật nào của tình cảm?
A. Lây lan
B. Tương phản
C. Thích ứng
D. Pha trộn
Câu 13. Đâu không phải là đăc ̣ điểm của hoạt đông ý chí?
A. Có sự điều khiển và điều chỉnh
B. Mục đích đề ra từ trước 1 cách có ý thức
C. Lựa chọn phương tiên, biêṇ pháp để thực hiêṇ mục đích
E. M 甃⌀c đích đề ra không có ý thức
Câu 14. Hành đông ý chí là gì?
A. Là hành đô ṇ g có ý thức, có chủ tâm, thực hiên ̣ đến cùng m 甃⌀c đích đề ra
B. Là hoạt đông có ý thức, không có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn
C. Là hành đông có ý thức, không có chủ tâm, thực hiêṇ đến cùng mục đích đề ra
D. Là hoạt đông có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nổ lực khắc phục khó khăn
Câu 15. Tính dễ bị ám thị và tính ương bướng đều không phải là những dấu hiêụ
của sức mạnh ý chí, mà là của 1 ý chí yếu đuối. Là nói đến người thiếu phẩm chất ý
chí nào của nhân cách?
A. Tính mục đích
B. Tính bền bỉ
C. Tính đôc ̣ lâp ̣
D. Tính tự chủ
Câu 16. Sau mỗi lần thi học kỳ, Mai đều tự nhìn nhận và đánh giá kết quả học tập
của mình, xem điều gì đã làm được và điều gì chưa làm được. Mai đang thực hiện
giai đoạn nào?
A. Giai đoạn chuẩn bị
B. Giai đoạn thực hiện
C. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động
D. Giai đoạn mục đích
Câu 17. Phẩm chất ý chí nào cho phép chúng ta quyết định hành động của mình
theo nhận thức, niềm tin, quan điểm của mình?
A. Tính tự chủ
B. Tính kiên cường
C. Tính độc lập
D. Tính quyết đoán
Câu 18. “Giúp chủ thể thực hiện công việc điêu luyện, tốn ít năng lượng thần kinh,
mà hiệu quả cao” là biểu hiện của:
A.Tư chất
B.Kỹ xảo
C.Kinh nghiệm
D.Kỹ năng
Câu 19. Nếu xe bị hỏng và bạn phải dắt bộ một quãng đường, hãy nghĩ đến những
người khuyết tật chỉ mong có thể tự bước đi vài bước. Nói đến phẩm chất nào của ý
chí?
A. Tính mục đích
B. Tính bền b 椃ऀ
C. Tính đôc ̣ lâp ̣
D. Tính tự chủ
Câu 20. Những người biết một ngoại ngữ sẽ thuận lợi hơn khi học thêm một ngoại
ngữ khác (dễ học hơn, hiệu quả hơn) thể hiện quy luật nào của việc hình thành kỹ
xảo?
A. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các kỹ xảo
B. Quy luật hình thành kỹ xảo
C. Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều giữa các kỹ xảo
D. Quy luật đỉnh cao của phương pháp luyện tập
Câu 21. Thành công sẽ đến với những ai biết rõ mình muốn điều gì và không
bao giờ bỏ cuộc cho đến khi đạt được điều đó – Alexander Graham Bell. Nói đến
đặc điểm nào của ý chí?
A. Tính xã hội
B. Tính lịch sử
C. Tính tính nhận thức
D. Tính tình cảm
Câu 22. Phần lớn mọi người đều có tiềm năng khổng lồ, phần lớn đều có thể
làm những điều phi thường nếu họ dám liều lĩnh. Tuy nhiên phần lớn không làm
như vậy, họ ngồi trước ti vi và đối xử với cuộc đời như thể nó cứ tiếp diễn mãi
mãi.Những người đó thiếu phẩm chất ý chí nào?
A. Tính mục đích
B. Tính kiên cường
C. Tính đôc ̣ lâp ̣
D. Tính tự chủ
Câu 23. Hãy luyện tập như thể bạn chưa bao giờ chiến thắng. Hãy hành động như
thể chưa bao giờ bạn thất bại. Nói đến phẩm chất nào của ý chí
A. Tính mục đích
B. Tính kiên cường
C. Tính đôc ̣ lâp ̣
D. Tính tự chủ
Câu 24. Biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng. Nói đến phẩm chất nào của ý chí
A. Tính mục đích
B. Tính kiên cường
C. Tính đôc ̣ lâp ̣
D. Tính tự chủ
Câu 25. Câu ca dao “Dù ai nói ngã nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba
chân”. Là phẩm chất ý chí nào của nhân cách?
A. Tính tự chủ
B. Tính quyết đoán
C. Tính dũng cảm
D. Tính bảo thủ
Câu 26. Giá trị xã hội của mỗi cá nhân được bộc lộ qua luận điểm nào sau đây?
A. Sự sắp xếp thang bậc các nhu cầu
B. Cách thỏa mãn nhu cầu
C. Phản ứng của cá nhân khi được thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu
D. Cả 3 luận điểm trên
Câu 27. Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp vớii những yêu cầu
của 1 hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt là biểu hiện
của?
A. Xu hướng
B. Khí chất
C. Năng lực
D. Tính cách
Câu 28. Yếu tố tâm lý nào dưới đây không thuộc về xu hướng
A. Thế giới quan, lý tưởng
B. Hiểu biết
C. Hứng thú, niềm tin
D. Nhu cầu
Câu 29. “ Sự kết hợp hài hòa của các phẩm chất, các đặc điểm của cá nhân, tạo nên
cái riêng, cái đơn nhất, độc đáo của mỗi người” là biểu hiện của đặc điểm nào của
nhân cách?
A. Tính thống nhất
B. Tính ổn định
C. Tính giao lưu
D. Tính tích cực
Câu 30. “ Làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, tăng tính tích cực
tự giác trong lao động, làm tăng hiệu quả của hoạt động” là biểu hiện của:
A. Hứng thú
B. Nhu cầu
C. Niềm tin
D. Lý tưởng
Câu 31. “… là khả năng tâm lý cho phép con người vượt qua những khó khăn trở
ngại để thực hiện được hành động có mục đích”. Đáp án phù hợp:
A. Ý chí
B. Tình cảm
C. Tư duy
D. Xúc cảm
Câu 32. Câu nào dưới đây biểu thị phù hợp với nội dung quy luật lây lan của tình
cảm?
A. Giận cá chém thớt
B. Giận thì giận mà thương thì thương
C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
D. Gần thường xa thương
Câu 33. “ Giận quá mất khôn” là biểu hiện đặc trưng của
A. Xúc động
B. Tâm trạng
C. Tình cảm
D. Sắc màu xúc cảm của cảm giác
Câu 35. “Khi xem 1 bộ phim yêu nhân vật chính diện bao nhiêu thì càng ghét nhân
vật phản diện bấy nhiêu” là biểu hiện quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật lây lan
B. Quy luật pha trộn
C. Quy luật tương phản
D. Quy luật thích ứng
Câu 36. “Khi tri giác bị quy định bởi vật kích thích bên ngoài và những nhân tố
nằm trong bản thân chủ thể tri giác” thì đó là sự thể hiện của quy luật?
A. Tính ổn định của tri giác
B. Tổng giác
C. Tính lựa chọn của tri giác
D. Tính đối tượng của tri giác
Câu 37. Các thao tác của tư duy bao gồm:
A. Phân tích-tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
B. Tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng, khái quát hóa
C. Nhấn mạnh, chắp ghép, liên hợp, điển hình hóa
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 38. Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ logic giữa các phần của tài
liệu, biểu hiện cho hình thức ghi nhớ nào?
A. Ghi nhớ ý nghĩa
B. Ghi nhớ có chủ định
C. Ghi nhớ máy móc
D. Ghi nhớ có chủ định và có ý nghĩa
Câu 39. Thao tác nào của tưởng tượng thường được sử dụng để vẽ các nhân vật
biếm họa?
A. Nhấn mạnh
B. Điển hình hóa
C. Chắp ghép
D. Liên hợp
Câu 40. “Quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành các “bộ
phận”, các thành phần khác nhau là biểu hiện của thao tác tư duy nào?
A. Tổng hợp
B. Phân tích
C. So sánh
D. Trừu tượng hóa
Câu 41. “Tâm lý là tất cả những… nảy sinh trong… con người, gắn liền và điều
hành mọi hành động, hoạt động của con người”
A. Sự việc hiện tượng- cuộc sống
B. Hiện tượng tinh thần-đầu óc
C. Hiện tượng tinh thần- cuộc sống
D. Hoạt động- cuộc sống
Câu 42. Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường:
A. Diễn ra song song trên não
B. Đồng nhất với nhau
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 43. Để giải thích và hiểu được hành vi của ai đó, hãy đặt họ vào các quan hệ xã
hội mà họ là thành viên. Sở dĩ như vậy vì
a. Tâm lý người có nội dung xã hội và nguồn gốc xã hội
b. Tâm lý là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng
c. Tâm lý là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
d. Tâm lý là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan
Câu 44. Cách hiểu đúng về tâm lý người là
A. Sản phẩm do não sản sinh ra giống như gan tiết ra mật
B. Sản phẩm do 1 lực lượng siêu nhiên nào đó tạo ra
C. Sản phẩm có được do sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người
D. Sản phẩm do não sản sinh ra giống như gan tiết ra mật và có được do sự
phản ánh hiện thực khách quan vào não người
Câu 45. Các hiện tượng tâm lý “cảm giác, tri giác, tưởng tượng” được xếp loại nào
sau đây
A. Thuộc tính tâm lý
B. Quá trình tâm lý
C. Hiện tượng tâm lý tiềm tàng
D. Trạng thái tâm lý
Câu 46. “Quá trình hợp nhất nhiều yếu tố riêng lẻ thành một chỉnh thể thống nhất
không tách rời” là biểu hiện của thao tác tư duy nào?
a. So sánh
b. Tổng hợp
c. Phân tích
d. Khái quát hóa
Câu 47. Biểu hiện của mức độ tình cảm nào thể hiện qua tình huống sau: “Sau
bao nhiêu năm xa cách, bà mẹ gặp lại đứa con. Mẹ con ôm nhau, nghẹn ngào hạn
phúc không nói lên lời”
a. Tình cảm
b. Say mê
c. Xúc động
d. Tâm trạng
Câu 48. “Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở tính toán,
cân nhắc” là biểu hiện của phẩm chất nào của ý chí?
a. Tính mục đích
b. Tính quyết đoán
c. Tính độc lập
d. Tính tự chủ, tự kiềm chế
Câu 49. Phạm vi giữa ngưỡng tuyệt đối phía dưới và ngưỡng tuyệt đối phía trên gọi

a. Độ nhạy cảm của cảm giác
b. Vùng cảm giác được
c. Ngưỡng sai biệt
d. Vùng phản ánh tệ nhất.
Câu 50. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì
a. Cả ba ý trên đều đúng
b. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo
c. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người
d. Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân
Câu 51.. Tình cảm là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người với sự vật, hiện
tượng liên quan đến yếu tố nào sau đây?
a. Động cơ
b. Động cơ và nhu cầu
c. Nhu cầu
d. Đối tượng và nhu cầu
Câu 52. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất của hai kích
thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng biểu hiện của ngưỡng nào của cảm
giác?
a. Độ nhạy cảm tuyệt đối
b. Ngưỡng phía dưới
c. Ngưỡng sai biệt
d. Ngưỡng phía trên
Câu 53. Hãy xác định chức năng tâm lý trong tình huống sau: “Mẹ Mai mất vì
bệnh ung thư khi em còn rất nhỏ. Chính vì vậy, Mai quyết định em sẽ trở thành
một bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người”.
a. Chức năng kiểm tra hoạt động
b. Chức năng định hướng hoạt động
c. Chức năng điều chỉnh hoạt động
d. Chức năng điều khiển hoạt động
Câu 54. Xúc cảm và tình cảm có mối quan hệ với nhau vì…
a. Cả ba lựa chọn đều đúng
b. Tình cảm thể hiện qua xúc cảm
c. Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm
d. Xúc cảm là cơ sở của tình cảm
Câu 55. “Các xúc cảm, tình cảm của con người cũng khác với xúc cảm, tình cảm ở
động vật do xúc cảm, tình cảm ở người mang tính ….”. Đáp án phù hợp điền vào
khoảng trống là
a. Hoạt động
b. Xã hội
c. Nhận thức
d. Giao tiếp
Câu 56. Giá trị xã hội của mỗi cá nhân được bộc lộ qua luận điểm nào sau đây?
a. Cả ba luận điểm trên
b. Phản ứng của cá nhân khi được thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu
c. Cách thỏa mãn nhu cầu
d. Sự sắp xếp thang bậc các nhu cầu
Câu 57. Giáo dục gia đình giữ vai trò thế nào trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách?
a. Là những tác động tích cực
b. Là những tác động tạo nền tảng ban đầu
c. Là những tác động chuyên biệt
d. Là những tác động quyết định
Câu 58. Là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương
châm hành động của con người, là đặc diểm của?
a. Niềm tin
b. Thế giới quan
c. Hứng thú
d. Lý tưởng
Câu 59. “Để đạt kết quả cao trong học tập, Vy không ngừng cố gắng tìm tòi, học
hỏi và đổi mới các phương pháp học tập phù hợp với từng môn học” tình huống trên
biểu hiện cho chức năng tâm lý nào là động lực thúc đẩy hoạt động của con người?
a. Chức năng điều ch 椃ऀ nh hoạt động
b. Chức năng động lực
c. Chức năng định hướng hoạt động
d. Chức năng điều khiển hoạt động
Câu 60. “Mỗi con người đều là sự..............giữa cái ổn định và cái biến đổi của cấu
trúc nhân cách”
a. Thống nhất
b. Mâu thuẫn
c. Tương phản
d. Cộng gộp
Câu 61. Để học sinh nhanh nhớ bài học, giáo viên thường dùng những bức tranh,
hình ảnh minh họa, phương pháp trên biểu hiện cho loại trí nhớ nào?
a. Trí nhớ thao tác
b. Trí nhớ cảm xúc
c. Trí nhớ hình ảnh
d. Trí nhớ vận động
Câu 1. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là?
a. Có thế giới khách quan và não người
b. Có thế giới khách quan tác động vào não người hoạt động bình thường
c. Có thế giới khách quan tác động vào não người
d. Có thế giới khách quan và não người hoạt động bình thường
Câu 2. Khẳng định “Tâm lý người có tính chủ thể và bản chất xã hội lịch sử” là
quan điểm của trường phái nào?
a. Duy vật tầm thường
b. Duy vật biện chứng
c. Duy tâm khách quan
D. Thần học
Câu 3. Cơ sở sinh lý của tất cả các hiện tượng tâm lý là
a. Phản xạ không điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Sự dẫn truyền hưng phấn
d. Sự tiếp nhận kích thích từ bên ngoài và tạo thành hưng phấn
Câu 4. “Cô gái ấy luôn được mọi người yêu mến vì sự thật thà, nhiệt tình và hay
giúp đỡ mọi người” – Các hiện tượng tâm lý trong tình huống biểu hiện cho
hiện tượng tâm lý nào?
a. Quá trình tâm lý
b. Hiện tượng tâm lý tiềm tàng
c. Trạng thái tâm lý
d. Thuộc tính tâm lý
Câu 5. “Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối dài, có mở
đầu và kết thúc không rõ ràng,
không có đối tượng riêng” là biểu hiện của hiện tượng tâm lý nào?
a. Quá trình tâm lý
b. Thuộc tính tâm lý
c. Trạng thái tâm lý
d. Hiện tượng tâm lý tiềm tàng
Câu 6. “Mức độ chịu đau càng ngày càng tăng của những người tập luyện võ
nghệ” thể hiện quy luật nào của cảm
giác?
a. Quy luật tác động nối tiếp của cảm giác
b. Quy luật tác động qua lại đồng thời của các cảm giác
c. Quy luật ngưỡng cảm giác
d. Quy luật thích ứng
Câu 7. Điều nào không đúng với tưởng tượng?
a. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)
b. Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh
c. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát
Câu 8. Các thao tác của tư duy bao gồm
a. Phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
b. Tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng, khái quát hóa
c. Nhấn mạnh, chắp ghép, liên hợp, điển hình hóa
d. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 9. Khi tri giác con người trên màn hình tivi, máy vi tính hay tranh ảnh… ta vẫn
có được đầy đủ các đặc điểm
về chiều cao, cân nặng thể hiện quy luật nào của tri giác:
a. Tính lựa chọn của tri giác
b. Tính đối tượng của tri giác
c. Tính ý nghĩa của tri giác
d. Tính ổn định của tri giác
Câu 10. Chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ trống: “.......là một quá trình tâm lý,
phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
giác quan”.
a. Tưởng tượng
b. Cảm giác
c. Tri giác
d. Tư duy
Câu 11. “Giận quá mất khôn” là biểu hiện đặc trưng của
a. Xúc động
b. Tâm trạng
c. Tình cảm
d. Sắc màu xúc cảm của cảm giác
Câu 12. “Vừa háo hức vừa căng thẳng trước giờ phỏng vấn” là biểu hiện của quy
luật nào của đời sống tình cảm?
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 13. Tay của người mẹ vừa giặt xong trong nước lạnh, sờ lên trán con tưởng
con bị sốt, nhưng khi cặp nhiệt độ thì không phải…biểu hiện quy luật nào của cảm
giác?
a. Quy luật tác động nối tiếp của cảm giác
b. Quy luật tác động qua lại đồng thời của các cảm giác
c. Quy luật ngưỡng cảm giác
d. Quy luật thích ứng
Câu 14. Câu thơ “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn/Phần nhiều do giáo dục mà nên”
nói về vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?
a. Vai trò chủ đạo của giáo d 甃⌀c
b. Vai trò chủ đạo của hoạt động và giao tiếp
c. Vai trò chủ đạo của di truyền
d. Vai trò quyết định của giáo dục
Câu 15. Thái độ “Chụp mũ”, “Thành kiến”, “Định kiến” trong giao tiếp khi chỉ mới
thông qua một số đặc điểm không tốt nào đó – thể hiện quy luật nào của tình cảm?
a. Quy luật pha trộn
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 16. “Tâm lý là tất cả những ….. nảy sinh trong.........con người, gắn liền và
điều hành mọi hành động, hoạt động của con người”. Đáp án phù hợp điền vào
khoảng trống là
a. “Hiện tượng tinh thần” – “Đầu óc”
b. “Hiện tượng tinh thần” – “Cuộc sống”
c. “Hoạt động” – “Cuộc sống”
d. “Sự việc hiện tượng” – “Cuộc sống”
Câu 17. Quy luật nào của tình cảm được thể hiện trong câu sau? “Ngọt bùi nhớ lúc
đắng cay/ Qua sông nhớ suối có ngày nhớ đêm”
a. Quy luật thích ứng
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật pha trộn
Câu 18. “Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả các sự vật,
hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh” là nội
dung của quy luật
a. Tính ổn định của tri giác
b. Tổng giác
c. Tính lựa chọn của tri giác
d. Tính đối tượng của tri giác
Câu 19. Hãy điền nội dung phù hợp với phát biểu sau: “.......là hình thức đầu tiên
mà qua đó mối liên hệ tâm lý của cơ thể với môi trường được thiết lập”.
a. Cảm giác
b. Tư duy
c. Tri giác
d. Tưởng tượng
Câu 20. Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu
của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt là biểu hiện
của?
a. Năng lực
b. Xu hướng
c. Tính cách
d. Khí chất
Câu 21. “Xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực” được xếp loại vào hiện tượng
tâm lý nào?
a. Hiện tượng tâm lý tiềm tàng
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Thuộc tính tâm lý
Câu 22. Biểu hiện sau đây thuộc loại ghi nhớ nào “Nhớ dựa trên hình thức liên hệ
bên ngoài mà không hiểu được nội dung”?
a. Ghi nhớ máy móc
b. Ghi nhớ có chủ định
c. Ghi nhớ không chủ định
d. Ghi nhớ ý nghĩa
Câu 23. Đặc điểm nào KHÔNG đặc trưng cho tình cảm?
a. Là một thuộc tính tâm lý
b. Ở dạng tiềm tàng
c. Có tính nhất thời
d. Chỉ có ở con người
Câu 24. Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về nhân cách?
a. Nhân cách của mỗi người là một quá trình tâm lý
b. Nhân cách của mỗi người được sinh ra đồng thời với việc họ được sinh ra
c. Nhân cách của mỗi người là tự nhiên có
d. Nhân cách của mỗi người được hình thành, phát triển qua quá trình
hoạt động và giao tiếp của mỗi người trong suốt cuộc đời
Câu 25. “Trong cùng một lúc xuất hiện hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm khác nhau,
thậm chí trái ngược nhau nhưng chúng không bài xích, loại trừ nhau mà bổ sung,
hỗ trợ cho nhau” là quy luật nào?
a. Lây lan của tình cảm
b. Di chuyển của tình cảm
c. Thích ứng của tình cảm
d. Pha trộn của tình cảm
Câu 26. “Trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ, phương tiện
như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…để nhận thức đối tượng mà không trực tiếp tri
giác” là biểu hiện cho đặc điểm nào của tư duy?
a. Tính gián tiếp
b. Tính trừu tượng
c. Tính khái quát
d. Tính có vấn đề
Câu 27. “Con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu các chuẩn mực
đạo đức, các năng lực của xã hội, hệ thống giá trị xã hội, từ đó chuyển hóa thành
những phẩm chất nhân cách của cá nhân” là biểu hiện của đặc điểm nào của nhân
cách?
a. Tính ổn định
b. Tính tích cực
c. Tính thống nhất
d. Tính giao lưu
Câu 28. Luận điểm nào sau đây đúng và đầy đủ khi nói về tâm lý người?
a. Tâm lý là nhận thức của con người như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng
b. Tâm lý là mọi mặt trong đời sống tình cảm của con người
c. Tâm lý là mọi mặt để hình thành nhân cách
d. Tâm lý là các hiện tượng tinh thần diễn ra trong đầu óc con người,
điều hành mọi hành động của con người
Câu 29. “Khi nghe tin trúng số độc đắc, anh A đã quá vui mừng đến mức không
kiểm soát được cảm xúc của mình”
A. Xúc động
B. Tâm trạng
C. Tình cảm
D. Trạng thái tâm lý
Câu 30. “Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở tính toán,
cân nhắc” là biểu hiện của
phẩm chất nào của ý chí?
a. Tính tự chủ, tự kiềm chế
b. Tính độc lập
c. Tính mục đích
d. Tính quyết đoán
Câu 31. “Sự xuất hiện một xúc cảm, tình cảm có thể làm giảm hoặc tăng một xúc
cảm, tình cảm xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp” là biểu hiện quy luật nào của tình
cảm?
a. Quy luật lây lan
b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật tương phản
d. Quy luật thích ứng
Câu 32. “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” là câu nói thể hiện sự
tham gia của yếu tố nào trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách?
a. Giao tiếp
b. Môi trường sống
c. Di truyền
d. Giáo dục
Câu 33.Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát
triển tâm lý, nhân cách con người?
a. Yếu tố tự nhiên, bẩm sinh, di truyền
b. Môi trường
c. Giáo dục
d. Hoạt động, giao tiếp
Câu 34. Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhu cầu
a. Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội
b. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng
c. Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương tiện thõa mãn nó quy định
d. Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của cơ
thể Câu 35. Phát biểu nào sau đây SAI?
a. Trẻ em sinh ra là một con người - đại biểu của loài người
b. Trẻ em sinh ra là một con người có những đặc điểm mang sắc thái riêng (cá tính)
c. Trẻ em sinh ra là một con người và là một nhân cách
d. Nhân cách không phải bẩm sinh mà được hình thành
Câu 36. Sự kết hợp giữa tính can đảm và sự xả thân tạo thành kiểu nhân cách anh
hùng là biểu hiện của đặc điểm
nào của nhân cách?
a. Tính thống nhất
b. Tính ổn định
c. Tính giao lưu
d. Tính tích cực
Câu 37. Con đường hình thành và phát triển nhân cách thông qua giáo dục tập thể căn
cứ chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
a. Người đứng đầu tập thể
b. Vị trí của cá nhân trong tập thể
c. Sự lớn mạnh của tập thể
d. Dư luận tập thể
Câu 38. Con người với các đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội riêng biệt tồn tại trong
một cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là?
a. Cá biệt
b. Cá thể
c. Cá nhân
d. Cá tính
Câu 39. Các yếu tố yếu tố tự nhiên, bẩm sinh, di truyền đóng vai trò như thế nào đối
với sự phát triển nhân cách?
a. Quyết định trực tiếp
b. Trực tiếp ảnh hưởng
c. Tiền đề
d. Chủ đạo
Câu 40. Mô hình ba thành phần: “cái ấy”, “cái tôi”, “cái siêu tôi” về bộ máy tinh thần
của con người thuộc về dòng tâm lý học nào?
a. Tâm lý học nhân văn
b. Tâm lý học hoạt động
c. Phân tâm học
d. Tâm lý học nhận thức
Câu 41. “Cho phép con người hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng làm cho chúng
có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người” là quá trình tâm lý nào?
a. Tưởng tượng
b. Trí nhớ
c. Tri giác
d. Tư duy

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN KỲ 20203


Phần trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là tâm lí?
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt.
b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
c. Ăn, ngủ đều kém.
d. Bồn chồn như có hẹn với
ai. Câu 2: Tâm lí người là:
a. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra.
b. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Muốn biết tâm lí của con người, chủ thể cần nhìn vào “con mắt của người ấy”.
Điều đó đúng hay sai?
a. Điều đó đúng.
b. Điều đó sai.
c. Có khi đúng, có khi sai.
d. Không có phương án trả lời.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy tâm lí tác động đến sinh lý?
a. Lo lắng đến mất ngủ.
b. Mệt mỏi không minh mẫn.
c. Mắt kém tri giác kém .
d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khỏe mạnh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí ?
a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa .
d. Thẹn làm đỏ mặt.
Câu 6: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. Diễn ra song song trong não
b. Đồng nhất với nhau
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ
Câu 7: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. Não người. b. Hoạt động của cá nhân.
c. Thế giới khách quan. d. Giao tiếp của cá nhân.
Câu 8: Tâm lí người khác xa tâm lí của động vật cấp cao ở luận điểm nào dưới đây:
a. Tâm lí người là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan
b. Tâm lí người có tính chủ thể
c. Tâm lí người mang tính bản năng
d. Tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu 9: Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì
a. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người.
b. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người.
c. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người.
d. Cả a, b, c
Câu 10: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con
người, vì:
a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: Đâu không phải là chức năng của các hiện tượng tâm lí người?
a. Định hướng hoạt động c. Điểu khiển hoạt động
b. Điều chỉnh hoạt động d. Dự đoán hoạt
động 12: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người
là:
a. Có thế giới khách quan và não.
b. Thế giới khách quan tác động vào não.
c. Não hoạt động bình thường.
d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình
thường. Câu 13: Phản ánh tâm lí người là một loại phản ánh đặc biệt vì:
a Hình ảnh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người.
a. Hình ảnh tâm lí là bản sao chép về thế giới khách quan.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo.
c. Hình ảnh tâm lí là dấu vết của thế giới khách quan.

2
Câu 14: Trong các ý dưới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tượng
tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có điều kiện.
b. Các phản xạ không điều kiện.
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt động của các trung khu thần kinh.
Câu 15: Khách du lịch đến từ nhiều vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau (Châu Âu, châu
Á … ) theo tôn giáo và sở thích, văn hóa khác nhau. Vậy người phục vụ bàn ăn luôn phải
quan sát và tìm hiểu để có được cách ứng xử phù hợp là ứng dụng bản chất nào của tâm lý
con người?
a. Tính chủ thể
b. Tính khách thể
c. Tính xã hội – lịch sử
d. Tất cả đáp án trên
Câu 16: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của
cá nhân.
d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lí?
a. Lành lạnh
b. Căng thẳng
c. Nhạy cảm
d. Yêu đời
Câu 18: Trong các tình huống dưới đây, đâu là quá trình tâm lí?
a. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
b. Cô ta do dự trước quyết định học thêm Pháp văn hay không?
c. Chị ấy luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
d. Tôi chăm chú nghe giảng bài
Câu 19 : Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?
a. Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Trung thực, không quay cóp khi làm bài thi
d. Giải bài tập

3
Câu 20: Một học sinh chưa bao giờ bỏ dở công việc giáo viên giao về nhà. Khi giải bài tập,
sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải tiếp lần thứ 2, thứ 3 cho đến khi nào làm xong bài
mới thôi. Hãy xác định loại hiện tượng tâm lý đã được mô tả trên đây:
a. Quá trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Các hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, không có mở đầu, diễn
biến và kết thúc rõ ràng là những đặc trưng của hiện tượng tâm lý nào:
a. Quá trình tâm lí b. Trạng thái tâm lí
c. Thuộc tính tâm lí d. Không có đủ cơ sở để xác định rõ
ràng Câu 22: Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí:
a. Không thay đổi
b. Thay đổi theo thời gian
c. Tương đối ổn định và bền vững
d. Tính bền vững và bất biến
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây là ý thức:
a. Trên lớp, một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà không
hề nhớ tới các qui tắc của phép nhân.
b. Một học sinh quyết định thi vào trường Sư phạm và giải thích rằng vì em đó rất yêu
trẻ.
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt ngón tay của người lớn
hoặc cái bút chì nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Hôm nay, khi uống rượu say Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây chính
Minh còn rất mơ hồ.
Câu 24: Lựa chọn hiện tượng tâm lý mô tả chính xác nhất hành vi của Minh trong trường hợp
sau: Khi học online, mặc dù giảng viên đã nhắc nhở nhưng Minh vẫn cố tình bật mic ngay
cả khi không phát biểu xây dựng bài học.
a. Có ý thức
b. Vô thức
c. Tiềm thức
d. Vô ý thức

4
Câu 25: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt
động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Các thuộc tính cơ bản của chú ý gồm:
a. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
b. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân tán chú ý và sự di chuyển chú ý
c. Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
d. Sự tập trung của chú ý, sự bền bỉ của chú ý, sự phân phối chú ý và sự di chuyển chú ý
Câu 26: Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có chủ định
trong các ý dưới đây:
a. Độ mới lạ của kích thích
b. Sự tương phản của tác nhân kích thích
c. Sử dụng các tâm thế đang có ở chủ thể
d. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác
Câu 27: Thầy giáo giảng bài hấp dẫn sự chú ý của học sinh đến mức không một em nào nghe
thấy tiếng chuông báo hết giờ học. Trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào của chú ý?
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 28: Có những ý kiến cho rằng: “Một người có chú ý là người trong khi nói chuyện anh ta
vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh mình”. Ý kiến trên đã đề cập đến thuộc
tính nào của chú ý?
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 29: Để làm tốt bài tập tiểu luận môn Tâm lý học ứng dụng Hoa buộc phải tìm đọc cuốn sách
“Tư duy nhanh và chậm” của Daniel Kahneman. Tuy nhiên, mới chỉ đọc được vài chục trang,
Hoa đã bị cuốn hút vào đọc sách tới mức quên ăn, quên ngủ. Hiện tượng đọc sách của Hoa thể
hiện loại chú ý nào dưới đây?
a. Chú ý có sự chủ động
b. Chú ý sau chủ động
c. Chú ý có chủ định
d. Chú ý sau chủ định

5
Câu 30: Các nhà quảng cáo thường dùng những tấm biển khổ lớn với màu sắc nổi bật đặt
tại những nơi đông người qua lại là nhằm vào loại chú ý nào của con người?
a. Chú ý không chủ định
b. Chú ý có chủ định
c. Chú ý không có ý thức
d. Chú ý có ý thức
Câu 31: Để học tập và làm việc hiệu quả, các chuyên gia tâm lí khuyên mọi người nên sắp xếp
chỗ ngồi gọn gàng ngăn nắp ít đồ vật lạ nhằm tránh:
a. Sự di chuyển chú ý
b. Sự tập trung chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự phân tán chú ý
Câu 32: Trong quảng cáo sản phẩm mới để thu hút sự chú ý của người dùng đến sản
phẩm, các nhà thiết kế quảng cáo thường quan tâm đến yếu tố nào dưới đây:
a. Độ tinh xảo của sản phẩm
b. Độ mới lạ, độc đáo
c. Độ thông dụng của sản phẩm
d. Độ đặc biệt của sản phẩm
Câu 33: Loại chú ý nào dưới đây không cần sự nỗ lực của bản thân?
a. Chú ý sau khi có chủ định
b. Chú ý trong khi có chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý thiếu chủ định
Câu 34: Để đạt hiệu xuất lao động, nâng cao chất lượng làm việc, con người cần có phẩm chất
chú ý quan trọng nào trong những phẩm chất sau đây?
a. Tính bền vững của chú ý
b. Tính tập trung của chú ý
c. Tính phân phối của chú ý
d. Tính di chuyên của chú ý

Câu 35:Trong câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa đường vì
mải nghĩ việc nước mà không hề biết có đám lính dẹp đường đi qua. Đến khi bị anh lính
xiên mũi giáo vào đùi làm chảy máu, ông mới giật mình ngẩng lên nhìn. Hình ảnh Phạm
ngũ lão trong câu chuyện minh họa cho thuộc tính nào của sự chú ý?

6
a. Sức tập trung chú ý
b. Sự bền vững của chú ý
c. Sự phân phối chú ý
d. Sự di chuyển chú ý
Câu 36:Trong trưng bày sản phẩm / hàng hóa tại siêu thị (cửa hàng) người kinh doanh đã áp
dụng cách bày hàng hóa như : các điểm giao của lối đi chính hoặc tại quầy thu ngân thường
bày một số hành hóa mới, hàng dễ tiêu thụ. Hiện tượng tâm lý ứng dụng trên được gọi là gì?
a. Chú ý sau chủ định
b. Chú ý trước chủ định
c. Chú ý không chủ định
d. Chú ý có chủ định
Câu 37: Đối tượng của trí nhớ được thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con
người đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con người.
d. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.
Câu 38: Tiêu chí để phân loại trí nhớ thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao
tác là:
a. Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động
b. Tính chất của tính tích cực tâm lí nổi bật nhất trong một hoạt động nào đó
b. Tính chất mục đích của hoạt động
c. Giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
Câu 39: Bộ nhớ nào có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn?
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả các bộ nhớ

Câu 40: Khi bạn ở trong một cuộc hội thoại tiếng Anh, bạn sẽ cần nhớ đủ nội dung của mỗi
câu để hiểu những gì họ nói và quyết định cách trả lời tốt nhất. Những câu hội thoại tiếng
Anh được lưu giữ chủ yếu tại:

7
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 41: Phát biểu nào không là đặc trưng của trí nhớ dài hạn?
a. Những ký ức được truy cập thường xuyên trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn
b. Các trải nghiệm được lưu giữ ở trạng thái cố định vĩnh viễn
c. Trí nhớ dài hạn có khả năng lưu giữ thông tin gần như không giới hạn
d. Các kí ức dài hạn được kích hoạt lại và diễn tập trong giấc ngủ.
Câu 42: Theo mô hình của Baddeley và Hitch (1974), trí nhớ làm việc là sự diễn giải rõ hơn
bộ nhớ nào dưới đây:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 43: Khi bạn vừa nghe được một số điện thoại và bạn liên tục nhẩm đi nhẩm lại nó
để tìm bút ghi lại số điện thoại đó. Số điện thoại ấy được lưu giữ chủ yếu tại:
a. Trí nhớ giác quan
b. Trí nhớ ngắn hạn
c. Trí nhớ dài hạn
d. Tất cả bộ nhớ
Câu 44: Một học sinh đang trả lời câu hỏi về bộ môn lịch sử sử được giao từ tuần trước và đã
nhớ lại được 70% nội dung trong sách giáo khoa. Sau một tháng trả lời cũng câu hỏi đó
nhưng chỉ nhớ được 45% tài liệu. Hãy xác định xem quá trình nào của trí nhớ được thể hiện
trong một hành động được mô tả trên đây?
a. Quá trình giữ gìn
b. Quá trình nhớ lại
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên

Câu 45: Trong một buổi kiểm tra môn toán, một học sinh rất lâu không nhớ được công thức
cần thiết. Giáo viên chỉ cần nhắc một phần công thức là đủ để em đó xác định ngay “Đó là
hằng đẳng thức đáng nhớ”

8
a. Quá trình nhớ lại
b. Quá trình giữ gìn
c. Quá trình ghi nhớ
d. Sự quên
Câu 46: Nhận thức cảm tính là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật
và hiện tượng?
a. Mối liên hệ có tính bản chất b. Mối liên hệ có tính quy luật
c. Thuộc tính bên trong, khái quát d. Thuộc tính bề ngoài, cụ thể
Câu 47: Tri giác là một quá trình phản ánh những thuộc tính như thế nào của sự vật và hiện
tượng?
a. Mối liên hệ mang tính bản chất
b. Mối liên hệ mang tính quy luật
c. Từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài
d. Trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
Câu 48: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:
a. Phản ánh từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài.
c. Sự phản ánh khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.
d. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
Câu 49: Hiện tượng tâm lý nào sau đây sẽ xuất hiện khi con người phản ánh các thuộc tính riêng
lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của họ?
a. Tư duy
b. Tượng tượng
c. Tri giác
d. Cảm giác
Câu 50: Dựa vào cách phân loại nào, người ta chia tri giác của con người ra làm tri giác nhìn, tri
giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mó?
a. Tính mục đích khi tri giác
b. Cơ quan phân tích tri giác
c. Thuộc tính của đối tượng tri giác
d. Đối tượng tri giác
Câu 51: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng
nhất định nào đó của thế giới bên ngoài” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tính ý nghĩa
d. Tính ổn định

9
Câu 52: Phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô số những sự vật, hiện tượng xung quanh
là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính lựa chọn
b. Tính ý nghĩa
c. Tính ổn định
d. Tổng giác
Câu 53: Khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi” là
biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 54: Sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người” là
biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính đối tượng
b. Tính lựa chọn
c. Tổng giác
d. Ảo ảnh tri giác
Câu 55: Tri giác chiu ảnh hưởng nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân
cách của họ” là biểu hiện của quy luật tri giác nào?
a. Tính ý nghĩa
b. Tính ổn định
c. Tổng giác
d. Ảo giác
Câu 56: Luận điểm nào không đúng về hiện tượng ảo ảnh trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng.
b. Không cần thiết trong đời sống con người.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật.
Câu 57: Sau khi tiếp nhận kích thích, cơ quan thị giác đưa thông tin lên não bộ dưới dạng
xung thần kinh nào sau đây?
a. Sóng âm thanh
b. Sóng ánh sáng
c. Phản ứng hóa học
d. Áp lực, nhiệt độ

10
Câu 58: Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 59: Cảm giác nào sau đây liên quan đến việc duy trì cân bằng?
a. Cảm giác đau
b. Cảm giác bên trong cơ thể
c. Cảm giác thăng bằng
d. Cảm giác vận động
Câu 60: Cách hiểu nào sau đây đúng với ngưỡng cảm giác?
a. Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây được cảm giác
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngưỡng cảm giác như nhau ở
tất cả mọi người
c. Ngưỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống
d. Tất cả đáp án trên
Câu 61: Ngưỡng cảm giác sai biệt được hiểu là
a. Cường độ kích thích tối thiểu gây ra được cảm giác
b. Cường độ kích thích tối đa gây ra được cảm giác
c. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
d. Mức độ chênh lệch tối đa về cường độ kích thích để phân biệt được chúng
Câu 62: Khi ta đi từ chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích
yếu) lúc đầu ta chưa nhìn thấy rõ, sau vài giây (độ nhạy cảm thị giác tăng lên) mới nhìn thấy
rõ hơn. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. Tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
b. Giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn
c. Không thay đổi
d. Tất cả đáp án trên
Câu 63: Các chỉ dẫn và ghi chú đầy đủ ở các thiết bị máy móc hoặc đồ dùng trong sinh hoạt
được ứng dụng quy luật gì trong tri giác ?
a. Quy luật lựa chọn
b. Quy luật trọn vẹn
c. Quy luật ý nghĩa
d. Qui luật tính đối tượng

11
Câu 64: Hãy giải thích việc giáo viên dùng bút đỏ để chấm bài là ứng dụng qui luật nào của tri
giác
a. Quy luật tính lựa chọn
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Qui luật tính ý nghĩa
d. Quy luật tính tổng giác
Câu 65: Các nhà thiết kế thời trang khuyên rằng: Với người gầy nên mặc trang phục có đường
kẻ ngang và với những người béo nên chọn trang phục có họa tiết kẻ sọc hoặc kẻ dọc. Lời
khuyên được đề xuất dựa trên quy luật nào của tri giác?
a. Tính ổn định
b. Tính có ý nghĩa
c. Ảo ảnh tri giác
d. Tổng giác
Câu 66: Ăn mãi một một món dù ngon đến đâu cũng thấy bình thường. Đó là do quy luật nào
của cảm giác quy định?
a. Thích ứng
b. Thích nghi
c. Tác động qua lại
d. Ngưỡng cảm giác
Câu 67. Để giảm thiểu cảm giác bị khô và mỏi mắt khi ngồi trước màn hình máy tính, nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng cách thích hợp nhất từ mắt đến màn hình là 50 cm. Kết
quả này phản ánh nhiều hơn đến quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 68: Người kỹ sư khi thiết kế bộ phận chỉ báo có kim chỉ và bộ phận chỉ báo bằng đồng hồ
phải chú ý đến: “Thời gian lộ sáng dưới 0.5 giây thì mặt số chuyển động, kim cố định sẽ
giúp con người đọc chính xác; Thời gian lộ sáng trên 0.5 giây dẫn tới kim chuyển động, còn
bảng chia độ mặt số cố định đứng yên là tốt hơn”. Ứng dụng trên thuộc quá trình nhận thức
nào ?
a. Cảm giác
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Tưởng tượng

12
Câu 69. Trong khi thuyết trình, diễn giả cần phải nói rõ ràng, ngắn gọn và âm lượng tới thính
giả đủ nghe là 1000 HZ. Quy luật nào của cảm giác đã xuất hiện trong tình huống trên?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 70: Hãy tìm màu phấn tương phản nhất khi viết chữ, viết số trên bảng màu xanh, màu
đen:
a. Phấn ghi
b. Phấn trắng
c. Phấn đỏ
d. Phấn tím
Câu 71: Khi mất điện, lúc đầu bạn sẽ không nhìn thấy gì sau đó sẽ nhìn thấy mọi vật rõ
hơn. Đó là quy luật nào của cảm giác?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 72: “Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của người phi công tăng lên” là biểu hiện
quy luật nào ?
a. Sự thích ứng của cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 73: “Người công nhân đốt máy xe lửa hay thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ dưới
nhiệt độ 50-60C ” thể hiện nội dung quy luật nào dưới đây:
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
d. Tất cả các đáp án trên

Câu 74: Câu 8. Để khách hàng quan sát sản phẩm rõ nhất, độ cao được khuyến cáo đối với
người châu Á không nên cao quá 1,5 m so với mặt đất. Khuyến cáo này được các chuyên
gia quản trị học kinh doanh đề xuất đã dựa trên lý thuyết tâm lý nào trong tri giác:
13
a. Tính trọn vẹn
b. Tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Tính trực tiếp
d. Tính tích cực, tự giác
Câu 75: Hãy giải thích yêu cầu trong nghề Sư phạm: “Mọi tác động trong dạy học và trong
giáo dục phải đủ ngưỡng thì mới mang lại hiệu quả giáo dục” là ứng dụng qui luật nào của
cảm giác ?
a. Tác động qua lại của các cảm giác
b. Ngưỡng cảm giác
c. Thích ứng của cảm giác
d. Không đủ thông tin để xác định
Câu 76: Quy luật nào của tri giác đã được sử dụng trong tình huống sau: khi muốn người sử
dụng thang máy không có cảm giác chật, hẹp người kỹ sư đã lắp thêm gương bên trong
thang máy.
a. Quy luật về tính có ý nghĩa
b. Quy luật ảo ảnh tri giác
c. Quy luật tính lựa chọn
d. Quy luật tổng giác
Câu 77: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tư duy
a. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề ít (dữ liệu rõ ràng, đầy đủ)
b. Xuất hiện khi tính bất định của tình huống có vấn đề lớn (dữ liệu không rõ ràng, không
đầy đủ)
c. Sáng tạo ra hình ảnh mới bằng các thủ thuật đặc biệt
d. Sản phẩm tạo ra là các biểu tượng
Câu 78: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy của con người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 79: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người?
a. Giúp con người hành động có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người.
d. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường.

14
Câu 80: Tư duy là quá trình phản ánh các thuộc tính như thế nào của sự vật, hiện tượng?
a. Riêng lẻ bề ngoài
b. Trọn vẹn bề ngoài
c. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà ta đã biết
d. Bản chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật mà trước đó ta chưa biết
Câu 81: Sản phẩm của quá trình tư duy là gì?
a. Biểu tượng mới
b. Biểu tượng đã có
c. Hình ảnh
d. Lập luận, phán đoán, suy luận
Câu 82: Trong quá trình tư duy nhằm xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết để khẳng định
(hoặc phủ định) giả thuyết là biểu hiện của giai đoạn nào:
a. Xác định và biểu đạt vấn đề
b. Xuất hiện các liên tưởng
c. Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
d. Kiểm tra giả thuyết
Câu 83: Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở đặc điểm nào:
a. Làm cho hoạt động con người có ý thức.
b. Sự chặt chẽ trong cách giải quyết vấn đề.
c. Liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 84: Bạn đang cố gắng sử dụng các định luật vật lí để chứng minh tại sao xe máy thường bị
trượt ngã khi người lái phanh cứng bánh xe phía sau. Điều này phản ánh hiện tượng tâm lý
nào dưới đây?
a. Quá trình cảm giác b. Quá trình tri giác
c. Quá trình tưởng tượng d. Quá trình tư duy
Câu 85: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so sánh; trừu
tượng hoá và khái quát hoá) thường diễn ra như thế nào?
a. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tư duy.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định như trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.
d. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
Câu 86: Tư duy trực quan - hành động là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được thực hiện:
a. Nhờ cải tổ thực tế tình huống bằng hành động vận động có thể quan sát được
b. Nhờ cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh của sự vật hiện tượng
c. Dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic và vận hành nhờ ngôn ngữ
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính tương ứng với các dữ
kiện của bài toán. Loại tư duy nào ở trẻ em đang sử dụng dưới đây:

15
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy thực hành
Câu 88: Một kỹ sư đang quan sát sơ đồ nguyên lý của một thiết bị để tìm ra nguyên nhân của
sự cố đã xảy ra trên thiết bị, người kỹ sư đó đang sử dụng loại tư duy nào dưới đây:
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trừu tượng
d. Tư duy lí luận
Câu 89: Học sinh đã không dùng đến thao tác tư duy nào trong trường hợp sau đây: Học sinh
xếp cá voi vào loài cá vì sống ở dưới nước và có cùng chữ cá
a. Thao tác phân tích
b. Thao tác trừu tượng hóa
c. Thao tác so sánh
d. Thao tác tổng hợp
Câu 90: Có lần khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con trai nhỏ có hành động lặng lẽ và
âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay trở trò gì đây. Hãy xác định
đặc điểm nào của quá trình tư duy được thể hiện trong ví dụ đã nói trên?
a. Tính “có vấn đề” của tư duy
b. Tính gián tiếp của tư duy
c. Tính trực tiếp của tư duy
d. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Câu 91: Người ta đọc bài khóa hai lần cho học sinh nghe sau đó yêu cầu học sinh viết lại nội
dung của tài liệu theo khả năng của mình? Những giờ học được mô tả trên đây có tác dụng
giáo dục năng lực nào ở người học?
a. Năng lực trí nhớ
b. Năng lực tư duy
c. Năng lực tưởng tượng
d. Năng lực quan sát
Câu 92: Hãy đánh dấu vào mênh đề đúng với tưởng tượng
a. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các biểu tượng đã có theo một cấu trúc mới
b. Tạo ra sản phẩm bằng cách sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc mới
c. Sản phẩm phản ánh có tính chính xác, hợp lý và chặt chẽ cao
d. Tìm ra cái mới bằng cách tiến hành các thao tác trí tuệ trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau

16
Câu 93. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn được thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 94: Robot lau nhà được trang bị cảm biến siêu âm và cảm biến tiệm cận giúp phát hiện và
tránh vật cản trong lúc làm việc. Khi thiết kế, người kỹ sư đã dùng phương pháp sáng tạo
nào là chủ yếu trong quá trình trình tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước số lượng
b. Liên hợp(đa năng)
c. Loại suy(mô phỏng)
d. Nhấn mạnh
Câu 95:Xe tăng lội nước, thủy phi cơ, ô tô bay là những ý tưởng kỹ thuật nhấn mạnh nhiều
hơn đến cách tưởng tượng nào:
a. Chắp ghép b. Điển hình hóa
c. Loại suy d. Liên hợp
Câu 96: Hình tượng Phật Bà Nghìn mắt Nghìn tay đã được con người tạo ra bằng cách (thủ
thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo
hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Thay đổi kích thước
d. Điển hình hóa
Câu 97: Hình ảnh “Nàng tiên cá”- một biểu tượng cho vẻ đẹp, quyến rũ của người phụ nữ đã
được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào
dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép

Câu 98: “Quả cầu địa lý” mô phỏng Trái đất thường sử dụng làm giáo cụ trực quan trong các
nhà trường, đã được con người tạo ra dựa theo cách (thủ thuật) sáng tạo trong quá trình
tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình ảnh mới cho phù hợp:

17
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 99: Nhân vật Chí Phèo đã được nhà văn Nam Cao xây dựng dựa theo cách sáng
tạo trong tưởng tượng nào dưới đây:
a. Nhấn mạnh
b. Điển hình hóa
c. Thay đổi kích thước
d. Chắp ghép
Câu 100: Hình ảnh của tranh biếm họa đã được con người tạo ra bằng cách (thủ thuật) sáng
tạo trong quá trình trình tưởng tượng nào dưới đây. Hãy xác định cách sáng tạo hình
ảnh mới cho phù hợp:
a. Nhấn mạnh
b. Chắp ghép
c. Liên hợp
d. Điển hình hóa

You might also like