Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử

Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 1

I. Tự luận. (5đ)
Câu 1: Nêu các phương pháp biể u diễn tín hiê ̣u.
Câu 2: Trình bày các nguyên nhân gây ra sai số và nêu các loaị sai số tương đố i đã
ho ̣c.
II. Bài tập (5đ)
Câu 3: Vẽ dao đô ̣ng đồ hiể n thi ̣trên màn hình OXILO của tín hiê ̣u
U(t) = U0 .sin(ωt) với tqt = 2.25T, tqngc = 0.25T.

Câu 4: Vẽ dao đô ̣ng đồ litxagiu của hai tín hiê ̣u điề u hòa:

U1 = U0.Sin(ω1t);

U2 = U0.Sin(ω2 t + φ)

Với ω1 = 3ω2, Δφ = π/2

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 2

I. Tự luận. (5đ)
Câu 1: Nêu khái niê ̣m về đo lường điê ̣n tử.
Câu 2: Trình bày các nguyên nhân gây ra sai số và phân loaị theo qui luâṭ xuấ t hiê ̣n.
II. Bài tập (5đ)
Câu 3: Vẽ dao đô ̣ng đồ hiể n thi ̣ trên màn hình OXILO của tín hiê ̣u

U(t) = U0.cos(ωt) với tqt = 2.25T, tqngc = 0.25T.

Câu 4: Vẽ dao đô ̣ng đồ litxagiu của hai tín hiê ̣u điề u hòa:

U1 = U0.Sin(ω1t);

U2 = U0.Sin(ω2 t + φ)

Với 2ω1 = 3ω2, Δφ = π/2

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 5

I. Tự luận. (5đ)
Câu 1: Trình bày các phương pháp đo lường cơ bản đã ho ̣c.

Câu 2: Trình bày phương pháp đo tầ n số sử du ̣ng dao đô ̣ng đồ Litxagiu

II. Bài tập (5đ)


Câu 3: Vẽ dao đô ̣ng đồ hiể n thi ̣ trên màn hình OXILO của tín hiê ̣u

U(t) = U0.cos(ωt+π/4) với tqt = 2T, tqngc = 0.5T.

Câu 4: Vẽ dao đô ̣ng đồ litxagiu của hai tín hiê ̣u điề u hòa:

U1 = U0.Sin(ω1t);

U2 = U0.Sin(ω2 t + φ)

Với ω1 = 3ω2, Δφ = π/2

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 9

I. Tự luận. (5đ)
Câu 1: Nêu khái niê ̣m về đo lường điê ̣n tử.
Câu 2: Trình bày các phương pháp đo lường cơ bản đã ho ̣c.

II. Bài tập (5đ)


Câu 3: Vẽ dao đô ̣ng đồ hiể n thi ̣ trên màn hình OXILO của tín hiê ̣u

U(t) = U0.sin(ωt) với tqt = 2T, tqngc = 0.5T.

Câu 4: Vẽ dao đô ̣ng đồ litxagiu của hai tín hiê ̣u điề u hòa:

U1 = U0.Sin(ω1t);

U2 = U0.Sin(ω2 t + φ)

Với ω1 = 3ω2, Δφ = π/4

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 14

I. Tự luận. (5đ)
Câu 1: Trình bày các phương pháp đo lường cơ bản đã ho ̣c.
Câu 2: Trình bày cấ u trúc cơ bản của mô ̣t máy đo các thông số của mach
̣ điê ̣n.
II. Bài tập (5đ)
Câu 3: Vẽ dao đô ̣ng đồ hiể n thi ̣ trên màn hình OXILO của tín hiê ̣u

U(t) = U0.cos(ωt+π/4) với tqt = 2T, tqngc = 0.5T.

Câu 4: Vẽ dao đô ̣ng đồ litxagiu của hai tín hiê ̣u điề u hòa:

U1 = U0.Sin(ω1t);

U2 = U0.Sin(ω2 t + φ)

Với ω1 = 3ω2, Δφ = π/3

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN: Đo lường Điêṇ tử
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Học viên không được sử dụng tài liệu


Không được viết vào đề thi, nộp lại đề thi cùng bài làm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

ĐỀ SỐ 1

I. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1(2 điểm):
Với một tín hiệu bất kỳ có thể biểu diễn dưới 1 trong 2 dạng:
* Biểu diễn theo thời gian:
Thường có dạng: s(t) = F(t, a, b, c...)
t: thời gian
a, b, c: các tham số khác
F: hàm biến thiên
VD: V(t) = Uo .sint
- Ưu điểm:
* Biểu diễn theo tần số:
s(f) = F(f, a', b', c'...)
f: tần số của tín hiệu
F: hàm biến thiên
VD:

uo

m uo /2 m uo /2

- Xác định được sự phân bổ phổ tần


- Không xác định được quy luật biến thiên về tín hiệu
Câu 2: (3 điểm)
* Nguyên nhân gây sai số:
Với phép đo đều mắc phải một sai số nhất định xét về nguyên nhân có
nhiều loại song về cơ bản khi đánh giá thương dựa trên 2 nguyên nhân chính:
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

- Các nguyên nhân khách quan: là các nguyên nhân gây ra bởi các yếu tố
khách quan như các yếu tố về thời tiết, thuật toán đo hoặc các thiết bị đo không
hoàn hảo.
- Nguyên nhân chủ quan: là các nguyên nhân gây ra bởi các yếu tố chủ quan như
thao tác đo, kinh nghiệm đo, trình độ người đo và tâm trạng người đo.
Sai số tương đối:
Chân thực

Sai số tương đối danh định

a là gía trị trung bình


Sai số tương đối chiết hợp:
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 3(2 điểm)

(mỗi hi ̀ nh 1d)
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 2 (3 điểm)

Mỗi hi ̀ nh 1 đ
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

ĐỀ SỐ 2

I. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1(2.5 điểm):
Đo lường điện tử: là một ngành khoa học, nghiên cứu các phương pháp đo lường
sử dụng các dụng cụ điện tử cơ bản, các biện pháp kỹ thuật để thực hiện các
phương pháp đo và các thao tác cơ bản sao cho thu được kết quả đo là tốt nhất.
Trong thực tế, đối tượng cần đo X là vô cùng phong phú, chúng tồn tại
dưới rất nhiều các dạng năng lượng khác nhau. Để đo lường được nó bằng các
công cụ đo lường điện tử thì phải chuyển X bất kỳ sang năng lượng điện bằng
các sensor.
Trong lĩnh vực điện tử viễn thông: xét về quá trình đo thì thực chất là đo
- Đo các tham số của tín hiệu
- Đo các tham số về mạch điện.

Câu 2: (2.5 điểm)


* Nguyên nhân gây sai số:
Với phép đo đều mắc phải một sai số nhất định xét về nguyên nhân có
nhiều loại song về cơ bản khi đánh giá thương dựa trên 2 nguyên nhân chính:
- Các nguyên nhân khách quan: là các nguyên nhân gây ra bởi các yếu tố
khách quan như các yếu tố về thời tiết, thuật toán đo hoặc các thiết bị đo không
hoàn hảo.
- Nguyên nhân chủ quan: là các nguyên nhân gây ra bởi các yếu tố chủ
quan như thao tác đo, kinh nghiệm đo, trình độ người đo và tâm trạng người đo.
* Phân loại sai số:
- Nếu ta dựa vào quy luật xuất hiện ta lại chia làm các sai sau:
+ Sai số hệ thống là các sai số gây ra bởi các nguyên nhân khách quan,
do đó thường có quy luật xuất hiện và có thể loại bỏ được khi ta xác định được
quy luật.
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

+ Sai số ngẫu nhiên là các sai số gây ra bởi các nguyên nhân chủ quan, do đó
thường không có quy luật xuất hiện, muốn loại bỏ thì hầu như không thực hiện
được mà chỉ có thể giảm bớt bằng cách thực hiện tự động hóa trong quá trình đo.
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 3(2 điểm)
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

(mỗi hi ̀ nh 1d)
Câu 2 (3 điểm)

Mỗi hi ̀ nh 1 đ
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

ĐỀ SỐ 5

I. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1(3 điểm):
Về phương pháp: có nhiều phương pháp khác nhau song thông dụng hơn
cả là các phương pháp sau:
- đo trực tiếp: là phương pháp đo mà ở đó các đại lượng cần đo được so
sánh trực tiếp với các đại lượng chuẩn (các mẫu đo) để từ đó xác định giá trị của
đại lượng cần đo. Hoặc sử dụng các loại máy đo để đánh giá số lượng của đại
lượng đo được
x: giá trị của đại lượng x = a
a: kết quả đo
VD: đo điện áp, dòng.
- Đo gián tiếp: đây là phương pháp đo mà ở đó các kết quả đo được không
phải giá trị của đại lượng cần đo mà chỉ là cơ sở tón học để xác định giá trị của
đại lượng cần đo thông qua 1 hàm toán học bất kỳ nào đó.
x = F(ai.... an)
x: giá trị đại lượng cần đo
F: hàm quan hệ
ai: các giá trị ở lần đo thứ i
VD: đo công suất (P) trên tải bằng phương pháp Von = ampe...
P tải = UI
P tải = UI.cos
+ Độ chính xác cao hơn trực tiếp nhưng thao tác đo phức tạp hơn.
* Phương pháp đo tương quan:
- Đây là phương pháp đo không phải đo trực và gián tiếp bởi các kết quả
ta đo được không thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông qua một hàm
toán học cụ thể nào đó mà chỉ có thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông
qua mối quan hệ tương quan giữa các kết quả các lần đo lường độc lập với nhau.
Độ chính xác của phép đo tương quan tỉ lệ thuận với thời gian đo.
- Ưu điểm: độ chính xác rất cao
- Nhược điểm: Quá trình thực hiện rất phức tạp
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 2: (2 điểm)
Để dùng oxilo đo tần thì điều chỉnh oxilo không hoạt động ở chế độ tạo quét mà
điều chỉnh hoạt động ở chế độ đầu vào x, y độc lập. Tín hiệu có tần số cần đo
dược đưa vào một khối lệch, khối còn lại đưa tín hiệu có tần số f ch đã biết. Khi
đó dưới tác động của các lực hút điện trường trên màn hình sẽ vẽ ra 1 dao động
đồ và dao động đó dược gọ là dao động đồ hình litxgiu.
Để xác định tần số: Cần đo ta dùng 2 cát tuyến cắt dao động đồ theo 2
phương đứng và ngang sao cho 2 cát tuyến có số giao điểm với dao đông
̣ đồ la ̀
lớn nhất, go ̣i số giao điểm theo phương doc̣ va ̀ phương ngang lần lươt ̣ la ̀ m và n
khi đó:
fx m m
 tức là: fx = . f ch
f ch n n
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 3(2 điểm)

(mỗi hi ̀ nh 1d)
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 4 (3 điểm)

Mỗi hi ̀ nh 1 đ
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tử

ĐỀ SỐ 9

I. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1(2.5điểm):
Đo các thông số của tín hiệu Đo các thông số của mạch điện tử

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Nhóm các máy Các máy đo các thông Các linh kiện Các máy đo các
phát ra tín hiệu số của tín hiệu: cấu kiện chuẩn thông số của linh
chuẩn, mẫu: - Vôn kế kiện cấu kiện và
- Các máy - Ampe kế mạch điện tử:
phát tín - Tần kế - ôm kế
hiệu điều - Phổ kế - cảm kế
hòa - oscilloscope - dung kế
- Các máy - các máy
phát tín wob
hiệu xung,
số
- Các máy
phát tín
hiệu thử hệ
thống

Nhóm máy 1 và 3 phải được bảo quản trong môi trường tiêu chuẩn, có chế độ sử
dụng và kiểm định, định kỳ thường xuyên, nghiêm ngặt 3 tháng/ lần.
Nhóm máy 1 có sơ đồ cấu trúc của một máy phát
Nhóm máy 2 có sơ đồ cấu trúc của một máy thu
Nhóm máy 3 không có sơ đồ cấu trúc
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 2: (2.5 điểm)


Về phương pháp: có nhiều phương pháp khác nhau song thông dụng hơn
cả là các phương pháp sau:
- đo trực tiếp: là phương pháp đo mà ở đó các đại lượng cần đo được so
sánh trực tiếp với các đại lượng chuẩn (các mẫu đo) để từ đó xác định giá trị của
đại lượng cần đo. Hoặc sử dụng các loại máy đo để đánh giá số lượng của đại
lượng đo được
x: giá trị của đại lượng x = a
a: kết quả đo
VD: đo điện áp, dòng.
- Đo gián tiếp: đây là phương pháp đo mà ở đó các kết quả đo được không
phải giá trị của đại lượng cần đo mà chỉ là cơ sở tón học để xác định giá trị của
đại lượng cần đo thông qua 1 hàm toán học bất kỳ nào đó.
x = F(ai.... an)
x: giá trị đại lượng cần đo
F: hàm quan hệ
ai: các giá trị ở lần đo thứ i
VD: đo công suất (P) trên tải bằng phương pháp Von = ampe...
P tải = UI
P tải = UI.cos
+ Độ chính xác cao hơn trực tiếp nhưng thao tác đo phức tạp hơn.
* Phương pháp đo tương quan:
- Đây là phương pháp đo không phải đo trực và gián tiếp bởi các kết quả
ta đo được không thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông qua một hàm
toán học cụ thể nào đó mà chỉ có thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông
qua mối quan hệ tương quan giữa các kết quả các lần đo lường độc lập với nhau.
Độ chính xác của phép đo tương quan tỉ lệ thuận với thời gian đo.
- Ưu điểm: độ chính xác rất cao
- Nhược điểm: Quá trình thực hiện rất phức tạp
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 3(2 điểm)

(mỗi hi ̀ nh 1d)
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tử

Câu 4 (3 điểm)

Mỗi hi ̀ nh 1 đ
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tử

ĐỀ SỐ 14

I. Tự luận. (5 điểm)
Câu 1(3điểm):
Về phương pháp: có nhiều phương pháp khác nhau song thông dụng hơn
cả là các phương pháp sau:
- đo trực tiếp: là phương pháp đo mà ở đó các đại lượng cần đo được so
sánh trực tiếp với các đại lượng chuẩn (các mẫu đo) để từ đó xác định giá trị của
đại lượng cần đo. Hoặc sử dụng các loại máy đo để đánh giá số lượng của đại
lượng đo được
x: giá trị của đại lượng x = a
a: kết quả đo
VD: đo điện áp, dòng.
- Đo gián tiếp: đây là phương pháp đo mà ở đó các kết quả đo được không
phải giá trị của đại lượng cần đo mà chỉ là cơ sở tón học để xác định giá trị của
đại lượng cần đo thông qua 1 hàm toán học bất kỳ nào đó.
x = F(ai.... an)
x: giá trị đại lượng cần đo
F: hàm quan hệ
ai: các giá trị ở lần đo thứ i
VD: đo công suất (P) trên tải bằng phương pháp Von = ampe...
P tải = UI
P tải = UI.cos
+ Độ chính xác cao hơn trực tiếp nhưng thao tác đo phức tạp hơn.
* Phương pháp đo tương quan:
- Đây là phương pháp đo không phải đo trực và gián tiếp bởi các kết quả
ta đo được không thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông qua một hàm
toán học cụ thể nào đó mà chỉ có thể xác định giá trị của đại lượng cần đo thông
qua mối quan hệ tương quan giữa các kết quả các lần đo lường độc lập với nhau.
Độ chính xác của phép đo tương quan tỉ lệ thuận với thời gian đo.
- Ưu điểm: độ chính xác rất cao
- Nhược điểm: Quá trình thực hiện rất phức tạp
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 2: (2 điểm)
Đặc điểm: Khảo sát sự biến thiên của tín hiệu trên đối tượng đó.

Nguồn TH Biến đổi Mạch cần đo

- Đặc điểm:
Chỉ thị
* Nguồn tín hiệu: tạo ra tín hiệu chuẩn đưa vào mạch cần đo (đối tượng
cần đo) (thông qua mạch đo).
* Mạch cần đo: là các mạch cần đo các tham số.
* Khối biến đổi: làm nhiệm vụ biến đổi sự biến thiên của tín hiệu trên đối
tượng cần đo để sao cho chỉ thị được trên màn hình hiển thị.
* Khối hiển thị: làm nhiệm vụ hiển thị kết quả đo.
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

II. Bài tập (5 điểm)


Câu 3(2 điểm)

(mỗi hi ̀ nh 1d)
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÁP ÁN MÔN: Đo lường điêṇ tư ̉

Câu 4 (3 điểm)

(Mỗi hi ̀ nh 1 đ)

You might also like