Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ươ

Ch ng 3: Tâm lý ng i lao ườ

đ ng trong kinh doanh
NG ƯỜ
I LAO Đ NG & NLD TRONG LĨNH Ộ

V C KINH DOANH
ề ộ ậ ộ
theo đi u 2, b lu t lao đ ng 2019,
“Theo pháp luật VN, NLD là người đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc
theo hợp đồng lao động, được trả lương & chịu sự quản lý, điều hành của người sử
dụng lao động”
QUYỀN & NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Người lao động có các quyền sau đây:

Làm việc: tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng
cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy
rối tình dục tại nơi làm việc

Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với
người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện đảm
bảo về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có hưởng
lương & hưởng phúc lợi tập thể

thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức
nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu & tham gia
đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ,…

từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức
khỏe trong quá trình thực hiện công việc

đơn phương chấm dứt họp đồng lao động

đình công

ề ị ủ ậ
các quy n khác theo quy đ nh c a pháp lu t

Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:

thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp tác khác

chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành,
giám sát của người sử dụng lao động

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 1
ự ệ ị ủ ậ ề ộ ệ ụ ề ệ
th c hi n quy đ nh c a pháp lu t v lao đ ng, vi c làm, giáo d c ngh nghi p,
ả ể ấ ệ ệ ộ
bhxh, bhyt, b o hi m th t nghi p và an toàn, v sinh lao đ ng

Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động

phân biệt đối xử trong lao động

ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động

quấy rối tình dục tại nơi làm việc

lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi
kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tâp nghề vào hoạt động trái pháp
luật

sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt NLD
hoặc để tuyển dụng NLD với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao
động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật
sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật

Phân loại NLD

lao động chân tay

lao động trí óc


Những loại công việc đòi hỏi lao động thể chất? - là những công việc đơn
giản, k cần đào tạo chuyên sâu

Mọi người có được trả lương khác nhau khi làm công việc thể chất và cv trí
óc ko? - cv khác nhau → mức lương khác nhau
Bạn có nghĩ máy móc sẽ thay thế con người trong tương lai ko? - không vì
máy móc chỉ có thể thay thế những cv giản đơn, được lặp đi lặp lại nhiều lần

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N Ể


TÂM LÝ NLD

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 2
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÂM LÝ

ự ả
1. s n y sinh tâm lý ở loài người
2. hoạt động, giao tiếp và sự phát triển tâm lý cá nhân

3. phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân

Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý ở một cơ thể sống → là khả năng đáp lại các
tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của cơ thể
VD: amip - 1 tb sống chứa đầy chất nguyên sinh, đã có thể di chuyển rời xa 1 số
kích thích này để đến gần 1 kích thích khác. Đó là hình thức thích nghi sơ khai của
các cơ thể đơn giản nhất đối với môi trường bên ngoài
SỰ XUẤT HIỆN CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ CẤP CAO Ở NGƯỜI

sự phát triển vượt bậc về tâm lý được thúc đẩy bởi ba thành tựu cơ bản của cả nhân
loại:

việc chế tạo công cụ lao động

sự sản xuất các đối tượng văn hóa vật chất & tinh thần

sự xuất hiện ngôn ngữ và lời nói

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ GẮN VỚI LỨA TUỔI

Giai đoạn trước tuổi học

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 3
ổ ơ
tu i s sinh: 0-2 tháng

tuổi hài nhi: 2 tháng - 1 năm

tuổi vườn trẻ: 1-3 năm

tuổi mẫu giáo: 3-5 năm

Giai đoạn tuổi học sinh

Thời kỳ đầu tuổi học hay nhi đồng: 6-11,12 tuổi

Thời kỳ giữa tuổi học hay nhi đồng: 11, 12 đến 14, 15 tuổi

Thời kỳ cuối tuổi học hay nhi đồng: 14, 15 đến 17,18 tuổi

Thời kỳ sv: 18 - 23, 24 tuổi

Giai đoạn trưởng thành: 23, 24 tuổi đến 55-60 tuổi

Giai đoạn tuổi giả: 55-60 trở lên

BẢN CHẤT TÂM LÝ CON NGƯỜI - NLD

1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người

phản ánh là thuộc tính của vật chất

có nhiều dạng phản ánh

phản ánh vật lý

phản ánh hóa học

phản ánh sinh học

phản ánh tâm lý

phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt

phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý”

hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo

hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể

hình ảnh tâm lý mang tính xã hội - lịch sử

hình ảnh tâm lý giúp con người định hướng, điều khiến và điều chỉnh
hành vi của mình

hình ảnh tâm lý là hình ảnh tinh thần

Tâm lý là chức năng của não

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 4
ười ko phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không do não
tâm lý ng
tiết ra như gan tiết mật

tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, bộ
não người

não sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế phản xạ

2. Bản chất xã hội của tâm lý người

Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan (tự nhiên & xh), trong đó
nguồn gốc xh là cái quyết định

tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp

giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành tâm lý người

tâm lý người chịu ảnh hưởng bởi lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và
cộng đồng

con người ko thể tồn tại bên ngoài xh. thiếu xh, con ng ko thể phát triển bth
được

3. Tâm lý người mang tính chủ thể


hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan.

sự biểu hiện của tính chủ thế

cùng nhận một sự tác động nhưng mỗi người có những cảm nhận khác
nhau

ộ ệ ự ộ ế ộ ủ ể
cùng m t hi n th c khách quan tác đ ng đ n m t ch th duy nh t,ấ
ư ữ ờ ể ả ạ
nh ng vào nh ng th i đi m, hoàn c nh, tâm tr ng … khác nhau thì s ự
cảm nhận khác nhau

Tâm lý người mang tính chủ thể vì:

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 5

CH C NĂNG TÂM LÝ C A CON NG Ủ
ƯỜI - NLD
tâm lý người tác động vào hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó

tâm lý người điều hành các hành động, hoạt động của con người

định hướng → động cơ, mục đích

thôi thúc → cố gắng phấn đấu

điều khiển → kế hoạch, phương pháp

điêu chỉnh → mục tiêu, định hướng

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N Ý Ể


Ứ Ủ
TH C C A NLD
Ứ Ủ
Ý TH C C A CON NG ƯỜI
1. KHÁI NI M Ệ
ứ ẳ ậ ấ ược chuyển vào não và cải tạo lại
theo C.Mác: ý th c ch ng qua là v t ch t đ
trong não

ứ ậ ế ớ ạ ộ ậ ứ
ý th c có liên quan m t thi t v i ho t đ ng nh n th c

ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có,
phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng hiểu được các tri thức mà con người
đã tiếp thu

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 6
2. CÁC THU C TÍNH C Ộ Ơ BẢN CỦA Ý THỨC
ậ ứ
Tính nh n th c

là đặc điểm quan trọng & là dấu hiệu đầu tiên của ý thức

ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người

khi có ý thức về vấn đề nào đó thì con người có những hiểu biết nhất định về


khi có ý th c thì con ng ười nhận biết được những hiện tượng tâm lý đang
ả ả
x y ra trong chính b n thân mình

ể ị ộ
Bi u th thái đ

khi có ý thức, con người thể hiện thái độ của mình với thế giới xung quanh

thái độ được thể hiện qua những rung cảm với những vấn đề mà con người
nhận thức về chúng

sự biểu thị thái độ cũng là dấu hiệu để đánh giá một con người có hay ko có
ý thức trong cuộc sống

Thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người

trên cơ sở nhận thức & biểu thị thái độ đối với hiện thực khách quan, ý thức
còn điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người để đạt đến mục đích nhất
định

nhờ ý thức, con người biết xác định mục đích, lập kế hoạch cho cộng việc,
tổ chức hành động ở trong đầu trước khi tiến hành trong thực tế

Khả năng tự ý thức

con người ko chỉ ý thức về tg mà còn có khẳ năng tự ý thức

tự ý thức có ý nghĩa là tự nhận thức về chính mình, tự bày tỏ thái độ đối với
chính mình, tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân

3. CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC

Mặt nhận thức

ý thức bao gồm cả quá trình nhận thức của con người về thế giới, có những
cấp độ nhận thức nông, sâu khác nhau

các quá trình nhận thức cảm tính cho con người những hiểu biết đầu tiên về
TG

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 7
ậ ứ ứ ạ
các quá trình nh n th c lý th c đem l i cho con ng ười những hiểu biết sâu
ắ ề ự ạ
s c v th c t i khách quan

Mặt thái độ

ý thức bao gồm hệ thống các thái độ của con người thể hiện trong các hoạt
động đa dạng

mặt thái độ nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của
chủ thể đối với thế giới

Mặt hành vi - mặt năng động

ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người, làm cho hoạt động
của con người có ý thức

ý thức thể hiện qua hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ trong thực tiễn

con người vận dụng những hiểu biết & tỏ thái độ của mình để cải tạo thế
giới và cải thiện bản thân

ể ụ ứ ườ ầ ả ộ
đ giáo d c ý th c cho con ng i, c n ph i tác đ ng trên c ba ph ả ương diện:
ậ ứ ộ
nh n th c, thái đ & hành vi con ng i ườ
4. CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
Cấp độ vô thức:

vô thức là những hiện tượng tâm lý tham gia điều khiển hành vi con
người ở từng bậc chưa ý thức, nơi mà chức năng của ý thức không thực

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 8
ệ ược
hi n đ

vô thức ở tầng bản năng tiềm tàng, ở tầng sâu, dưới ý thức, mang tính
bẩm sinh, di truyền

vô thức bao gồm cả những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý thức

vô thức bao gồm những hiện tượng tâm lý xảy ra trong lúc ngủ

có những loại hiện tượng tâm lý vốn có ý thức nhưng do lặp đi lặp lại
nhiều lần chuyển thành dưới ý thức (tiềm thức)

những hiện tượng linh cảm, trực giác cũng thuộc về vô thức

Cấp độ ý thức:

ở cấp độ thức, con người nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm & dự kiến
trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức

tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức

đối tượng của tự ý thức là bản thân

Ý thức nhóm và ý thức tập thể

trong hoạt động và giao tiếp, mỗi cá nhân là thành viên của những nhóm
xh nhất định

các thành viên trong nhóm chịu sự ảnh hưởng của những chuẩn mực,
quyền lợi chung của nhóm

mỗi cá nhân có ý thức nhóm & ý thức tập thể, ý thức cộng đồng

Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổ
sung cho nhau

Tâm lý ng ười là tâm lý có ý thức, nó mang bản chất xh


S Ự HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN Ý THỨC

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 9
VAI TRÒ LAO Đ NG Ộ
lao động là yếu tố đầu tiên, cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát
triển và hoàn thiện bộ não, nảy sinh ý thức của con người

trong lao động, con người phải xác định mục đích, phải phân tích các điều
kiện tự nhiên & phải vận dụng phương pháp

trong lao động, con người phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động,
tiến hành các thao tác & hành động lao động

ý thức được hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con
người

VAI TRÒ NGÔN NGỮ & GIAO TIẾP

nhờ ngôn ngữ ra đời cùng lao động mà con người có công cụ để xây dựng,
hình dung ra mô hình âm lý của con người và cách làm ra sản phẩm đó

nhờ ngôn ngữ & giao tiếp mà con người thông báo, trao đổi tin với nhau,
phối hợp với nhau để cùng làm ra sản phẩm

nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân mình, ý
thức về người khác

SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC & TỰ Ý THỨC CÁ NHÂN

ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản
phẩm hoạt động của cá nhân

ý thức của cá nhân được hình thành trong mqh giao tiếp

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 10
ứ ủ
ý th c c a cá nhân đ ược hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa
ộ ứ
xã h i, ý th c xh

ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh
giá, tự phân tích hành vi của mình, cá nhân với người khác, với xh

Ạ Ộ
HO T Đ NG NH N TH C C A NLD Ậ Ứ Ủ

KHÁI NI M
Nhận thức được định nghĩa là hành động tinh thần hoặc quá trình thu nhận kiến
thức và hiểu biết thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm & các giác quan
“tại Cambrigde Cognition, chúng tôi coi đó là các quá trình tinh thần liên quan
đến việc nhập và lưu giữ thông tin cũng như cách thông tin đó được sử dụng để
hướng dẫn hành vi của bạn”
Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con
người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

ậ ứ ả
Nh n th c c m tính

Cảm giác

ngưỡng cảm giác: ngưỡng kích thích

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 11
ự ứ ủ ả
s thích ng c a c m giác

sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Tri giác

ố ượng
tính đ i t

tính trọn vẹn của tri giác

tính lựa chọn

tính ý nghĩa

ấ ế
tính b t bi n

tính tổng quan

Nhận thức lý tính

Tư duy : Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản
chất, những mối liên hệ & quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và
hiện tg trong hiện thực kquan mà trước đó ta chưa biết

Phản ánh dấu hiệu cơ bản, chung nhất của SVHT

Phán đoán là thiết lập mqh giữa các SVHT

Suy lý là hình thức trừu tg của tư duy để đưa ra 1 phán đoán mới về

Tưởng tượng: Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh cái mới, cái chưa
từng có trong kinh nghiệm cá nhân = xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu
tg đã có

ưởng tg) có chủ định


TT (t

TT ko chủ định

TT tái tạo

TT sáng tạo

Hỗ trợ nhận thức


Trí nhớ

Khái niệm: là quá trình tâm lý trong đó con ng ghi nhớ những hiểu biết kinh
nghiệm đã có về sự vật, hiện tg, giữ gìn và tái hiện với những t/c nhất định
của nó mà con ng có thẻ nhận biết được (trích giáo trình TLHLĐ, 2021 chủ
biên Ngô Quỳnh Anh và Đặng Hồng Sơn)

Quá trình trí nhớ

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 12

ghi nh

gìn giữ

tái hiện

sự quên

Ngôn ngữ: là tổ hợp âm thanh (âm ngữ) hoặc ký tự (chữ viết) mà con người
thống nhất với nhau trong quá trình giao tiếp


MQH GI A TÂM LÝ & Đ NG C Ộ Ơ NLD
Đ NG CỘ Ơ NLD
ộ ơ ỉ ữ ỗự ả ẫ ủ ộ ườ
Đ ng c ám ch nh ng n l c c bên trong l n bên ngoài c a m t ng i, có tác
ụ ơ ậ ệ ự ổ ộ ứ ộ
d ng kh i d y lòng nhi t tình và s kiên trì theo đu i m t cách th c hành đ ng
ị ằ ạ ượ ụ ỏ ầ
đã xác đ nh nh m đ t đ c m c tiêu th a mãn các nhu c u cá nhân theo m c ứ
ộ ố ộ ơ ả ưở ớ ệ ấ ệ ủ
đ mong mu n. Đ ng c nh h ng t i hi u su t làm vi c c a NLĐ
Động cơ làm việc là sự khao khát và tự nguyện của NLĐ để tăng cường nỗ lực
nhằm hướng đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Động cơ làm việc cá
nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người và
trong môi trường sống và làm việc của con người ( PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân
và THS. Nguyễn Văn Điềm)


THUY T HAI NHÂN T Ố HERZBERG

Nhóm nhân t duy trì ố ẩ ệ
Nhóm nhân t thúc đ y và hài lòng công vi c

ương
l ả ề
c m giác v thành t uự
sự đảm bảo về công nhận sự công nhận

điều kiện làm việc sự chịu trách nhiệm

mức độ & chất lượng của quản lý đặc tính công việc

chính sách công ty & sự quản trị sự phát triển cá nhân & sự thăng tiến

mqh giữa cá nhân

Ế Ầ
THUY T CÁC NHU C U THÚC Đ Y C A DAVID Ẩ Ủ
MCCLELLAND
ứ ủ ỉ ằ ộ ơủ
mô hình nghiên c u c a David McClelland đã ch ra r ng đ ng c c a con ng ười

d a trên ba nhu c u ầ

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 13
ầ ự ố ữ ụ
nhu c u thành t u → mong mu n hoàn thành nh ng m c tiêu có tính
thách thức bằng nỗ lực của mình, thích cạnh tranh và mong nhận được
phản hồi và kết quả từ công việc

nhu cầu quyền lực → nhu cầu kiểm soát & ảnh hưởng đến người khác,
môi trường làm việc của họ

nhu cầu liên minh → nhu cầu mong muốn có mqh thân thiện, gần gũi
với người xung quanh. Nhu cầu liên minh làm cho con người thích hợp
tác hơn là cạnh tranh

Ạ Ộ
CÁCH T O Đ NG L C CHO NLD Ự
ả ệ ộ ợ
phân chia, qu n lý công vi c m t cách h p lý

khen ngợi, khuyến khích & công nhận mọi nỗ lực, thành công của nhân viên

đặt mục tiêu hướng tới

tìm hiểu, lắng nghe nhu cầu của nhân viên

chế độ đãi ngộ & khen thưởng công bằng

tạo một môi trường làm việc thân thiện & năng động

cung cấp các lợi ích ấn tượng

tạo cơ hội phát triển bản thân của nhân viên

cân bằng giữa đời sống nhân viên & công việc

đào tạo & nâng cao kỹ năng

thúc đẩy tinh thần truyền động lực cho nhân viên

tạo sự tự tin cho nhân viên


NH NG NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
ề ệ ệ ự
đi u ki n làm vi c & s công nh nậ
quan hệ với quản lý và đồng nghiệp

tổ chức: công ty & các vấn đề liên quan đến công ty có ảnh hưởng đến động
cơ làm việc của nhân viên. Theo thuyết hai nhân tố của Herzberg thì yếu tố
chính sách công ty, sự quản lý cũng ảnh hưởng đến động cơ làm việc của
nhân viên

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 14
ệ ự ớ ệ ược mô tả như là một trạng thái cảm
công vi c: s thích thú v i công vi c đ
xúc dễ chịu mà định hướng và duy trì hoạt động và sự vắng mặt hay cso
mặt của mối quan tâm trong nhiệm vụ cv, và cs nói chung, tô điểm cho
những trải nghiệm đang tồn tại & của những giá trị chúng ta hướng đến

sự thừa nhận: sự đánh giá cao là mong muốn hàng đầu của nhân viên &
thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả

đào tạo & phát triển

lượng, thưởng, lợi ích: tiền là nhân tố thúc đẩy với mọi người, nó là một phần
của sự khích lệ của tổ chức

ương 3: Tâm lý người lao động trong kinh doanh


Ch 15

You might also like