Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:

Văn bản: Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)

Câu 1: Bài văn tham khảo phân tích tác phẩm văn học Gió lạnh đầu mùa (Thạch
Lam).

Câu 2: Những nội dung của phần mở bài:

- Giới thiệu tác phẩm, tác giả.

- Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và nghệ thuật của tác phẩm.

Câu 3: Phần thân bài có 2 luận điểm:

- Luận điểm 1: Chủ đề truyện

+ Tình người thể hiện trong cảnh những đứa trẻ chơi đùa vui vẻ, không phân
biệt hoàn cảnh giàu nghèo.

- Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật

+ Cốt tuyện và tình huống truyện: Sự việc hai đứa trẻ nhà khá giả động lòng
thương, mang cho một người bạn khó khăn chiếc áo mùa rét rất bình dị, tự
nhiên, không phải là những xung đột gay gắt, hay sự việc lì kì.

+ Miêu tả nội tâm nhân vật:

Sơn cảm nhận được những biến chuyển nhỏ nhất của thiên nhiên: “chân trời
trong hơn mọi hôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần”.

Tấm lòng nhân hậu giúp Sơn nhận ra những đứa trẻ nhà nghèo hôm nay “môi
chúng tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi” …

+ Chi tiết đặc sắc: Một trong những chi tiết đặc sắc mà tôi rất tâm đắc là lời nói
của người mẹ ở cuối truyện: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho
người ta mà không sợ mẹ mắng ư”.

Câu 4

- Phần kết có hai ý:

+ Ý kiến về chủ đề và giá trị của một vài nét đặc sắc nghệ thuật.

+ Cảm xúc về tác phẩm.


Câu 5: Người viết đã sử dụng các luận điểm, luận cứ, lí lẽ và các dẫn chứng cụ
thể để người đọc có thể dễ dàng nhận ra mạch lập luận của bài viết.

Ôn tập

Câu 1

Văn Nhân vật Chi tiết tiêu biểu


Chủ đề
bản chính (ví dụ)

- Khi vợ chồng bồng chanh đỏ


mới đến ở đầm nước

Bồng Chú bé Hoài - Khi đi bắt chim bồng chanh đỏ Tình yêu thương và sự
chanh và anh trai với anh Hiền trong đêm. tôn trọng quyền sống
đỏ Hiền. tự do đối với loài vật.
- Khi ra đầm nước một mình
sau sự kiện anh Hiền trả chim
bồng chanh về tổ cũ.

- Cậu đã gặp bác thợ rèn Phi-líp.


Bác đã nghe Xi-mông kể chuyện
cậu bị bắt nạt và nhận lời làm
bố cậu bé. Tình yêu thương, sự
Bố của
Cậu bé Xi- - Bác Phi-líp đến cầu hôn mẹ Xi- thấu hiểu, đồng cảm
Xi-
mông
mông mông và nói với cậu bé: “Nói với với những người thiệt
các bạn học của con rằng bố thòi hoặc mắc sai lầm.
con là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn
và bố sẽ kéo tai tất cả những
đứa bắt nạt con.

– Nó gắng sức vần một tảng


tuyết bên dưới bết những đất
Sự hiểu biết, trân trọng
Cô giáo An- cùng với đám cỏ mục nát vẫn
của giáo viên với học
Cây sồi naVa-xi-li-ep- còn sót lại.
sinh; tình yêu thiên
mùa na và học trò
– Cư xử một cách tự nhiên với nhiên, sự kết nối giữa
đông của cô, Va-
người quen cũ của mình với cây con người với thiên
xu-skin
sồi. nhiên.

- Bới tuyết bằng một cành cây.


Câu 2

Em thích nhất truyện Bố của Xi-mông vì câu chuyện cho ta nhận thấy sâu sắc
tình yêu thương và thấu hiểu, cảm thông sẽ là cầu nối đưa con người gần nhau
hơn, con người trở nên mạnh mẽ, cuộc sống sẽ ấm áp, hạnh phúc hơn. Ngoài ra
câu chuyện cũng cho thấy người lớn cần có trách nhiệm bảo vệ và nuôi dưỡng
tâm hồn trẻ thơ.

Câu 3

- Biệt ngữ xã hội: hót hòn họt.

- Ý nghĩa: một điều gì đó rất nóng hổi, được nhiều người quan tâm.

- Biệt ngữ được dựa trên từ “hot” trong tiếng Anh - nóng; theo phương thức lấy 3
phổ biến ở tiếng Việt (VD: sạch sành sanh)

Câu 4

- Xác định được tác phẩm văn học cần phân tích.

- Chỉ ra được nội dung và những nét đặc sắc nghệ thuật được tác giả sử dụng
trong văn bản.

- Bài viết bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng.

Câu 5

- Lắng nghe kĩ và ghi chép những ý chính.

- Ghi lại những ví dụ, dẫn chứng đã đưa ra.

- Ghi lại câu hỏi, thắc mắc cần giải đáp.

Câu 6

Chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương và niềm hi vọng trong cuộc sống vì đó
là cách để chúng ta chữa lành và trở nên mạnh mẽ hơn. Tình yêu và hi vọng
cũng là sợi dây kết nối con người với con người và làm nên giá trị cuộc sống.

You might also like