Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

11/9/2022

KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG Nền kinh tế mở: Một số


4 vấn đề cơ bản

Mục đích
Nhằm trả lời những câu hỏi:

1. Mối quan hệ giữa dòng vốn quốc tế với cán cân thương
mại như thế nào?
2. Tỷ giá hối đoái là gì? Phân biệt giữa tỷ giá hối đoái doanh
nghĩa và tỷ giá hối đoái thực?
3. Yếu tố nào tác động đến tỷ giá hối đoái?

4. Ảnh hưởng của các chính sách đến tỷ giá hối đoái thực?

Nội dung

1. Luồng luân chuyển hàng hóa và vốn


quốc tế
2. Thị trường ngoại hối
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối
đoái thực

1
11/9/2022

1. Luồng luân chuyển hàng hóa và vốn quốc tế

• Với một nền kinh tế mở:


- Chi tiêu không nhất thiết bằng với sản lượng
- Người dân có thể chi tiêu nhiều hơn khả năng sản xuất
của đất nước do có thể mua hàng từ quốc gia khác.
- Và ngược lại
- Tiết kiệm không nhất thiết phải bằng với đầu tư
- Nếu tiết kiệm trong nước lớn hơn nhu cầu đầu tư của các
doanh nghiệp trong nước, thì có thể cho nước khác vay.
- Và ngược lại

1.1. Xuất khẩu ròng

• Như đã biết: Y = C + I + G + NX; Tại sao?


GDP = Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước
Trong đó: Ghi chú:
C = C d + Cf d = chi tiêu cho hàng hóa sản xuất trong nước
I = Id + If f = chi tiêu cho hàng hóa sản xuất nước ngoài
NX = Xuất khẩu ròng = EX – IM
G = G d + Gf
EX = Xuất khẩu (chi tiêu của người nước ngoài cho hàng trong nước)
IM = Nhập khẩu = C f + I f + G f

Y = Cd + Id + Gd + EX = C + I + G + EX – IM
Hay Y = C + I + G + NX

1.1. Xuất khẩu ròng

Y = C + I + G + NX
hay, NX = Y – (C + I + G )

Xuất khẩu Sản Chi tiêu trong


ròng lượng nước

• Nếu sản lượng sản xuất > chi tiêu trong nước
=> Dư thừa hàng hóa => NX > 0: Thặng dư thương mại
• Nếu sản lượng sản xuất < chi tiêu trong nước
=> Thiếu hụt hàng hóa => NX < 0: Thâm hụt thương mại

2
11/9/2022

1.1. Xuất khẩu ròng

Xuất khẩu ròng của Việt Nam, 1986-2018


10

0
1986 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2018
-5

-10

-15 NX ($ billions)

1.2. Dòng vốn quốc tế và cán cân thương mại

NX = Y – (C + I + G ) hay NX = (Y – C – G ) – I

Tiết kiệm tư nhân = Y – T – C


Tiết kiệm chính phủ = T – G
=> Tiết kiệm quốc gia: S = (Y – T – C) + (T – G) = Y – C – G

NX = S - I
S – I: Gọi là dòng vốn ra ròng hay đầu tư nước ngoài ròng
(Net capital outflow - NCO)
NX = NCO
Do đó, một quốc gia có thâm hụt thương mại (NX < 0) là một
quốc gia đi vay vốn từ nước ngoài (S < I ), và ngược lại.

Luồng luân chuyển hàng hóa và vốn quốc tế:


Tóm tắt

Cán cân thương Cán cân thương Cán cân thương


mại thặng dư mại cân bằng mại thâm hụt

EX > IM EX = IM EX < IM
NX > 0 NX = 0 NX < 0
Y>C+I+G Y=C+I+G Y<C+I+G
S>I S=I S<I

NCO > 0 NCO = 0 NCO < 0

3
11/9/2022

2. Thị trường ngoại hối

Là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các


hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các
phương tiện thanh toán có giá trị như
ngoại tệ

Những người tham gia

Tổ chức tài
NHTM Doanh nghiệp NHTW Nhà đầu tư chính

2. Thị trường ngoại hối

Chức năng thị trường ngoại hối:

- Chức năng chuyển đổi sức mua từ một đồng tiền
của quốc gia này sang đồng tiền của quốc gia khác

- Chức năng đảm bảo tín dụng cho ngoại thương

- Chức năng cung cấp các phương tiện phòng


chống rủi ro hối đoái

10

3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá thực

TỶ GIÁ ĐỒNG VIỆT NAM (VND) VỚI MỘT SỐ NGOAI TỆ

Mã NT Tên ngoại tệ Mua vào Bán ra


AUD AUST.DOLLAR 16188.65 16463.82
CAD CANADIAN DOLLAR 17381.55 17677
EUR EURO 26259.75 26994.67
GBP BRITISH POUND 29567.84 29830.82
HKD HONGKONG DOLLAR 2962.19 3006.52
INR INDIAN RUPEE 337.82 351.08
JPY JAPANESE YEN 210.58 216.69
RUB RUSSIAN RUBLE 358.72 399.72
SGD SINGAPORE DOLLAR 17062.78 17249
THB THAI BAHT 732.4 762.94
USD US DOLLAR 23340 23460
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 6/6/2019
11

4
11/9/2022

3.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Tỷ giá hối đoái là giá


TỶ GIÁ
của một đơn vị tiền tệ HỐI
được biểu thị bằng số ĐOÁI
đơn vị tiền tệ khác

CÁCH BIỂU DIỄN TỶ GIÁ

Giá đồng ngoại tệ 𝟏 Giá của đồng nội tệ


tính theo đồng nội tệ (E) 𝒆= tính theo đồng ngoại tệ (e)
𝑬
1 USD = 23.460 VND 1 VND = 0,00004263 USD
12

3.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

• Nếu từ 1 USD = 23.460 VND tăng lên 1 USD = 23.560 VND
(Tỷ giá E tăng, hay tỷ giá e giảm)
 Cần nhiều đồng nội tệ để mua một đồng ngoại tệ
 Đồng ngoại tệ tăng giá (E tăng), đồng nội tệ mất giá (e giảm)

• Khi tỷ giá E tăng (hoặc e giảm):


- Giá hàng hóa trong nước rẻ hơn đối với người nước ngoài
→ Xuất khẩu tăng
- Giá hàng hóa nước ngoài đắt hơn đối với người trong nước
→ Nhập khẩu giảm
13

3.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Khi không có chú thích về việc sử dụng cách yết giá nào thì tỷ
giá được hiểu là giá của 1 đồng ngoại tệ được tính theo nội tệ:
(Tỷ giá E)

E tăng E giảm

Đồng ngoại tệ tăng giá, Đồng ngoại tệ giảm giá,


đồng nội tệ mất giá đồng nội tệ tăng giá

EX tăng IM giảm EX giảm IM tăng

14

5
11/9/2022

Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái danh nghĩa

• Cung ngoại tệ (Sngoại tệ): Phản ánh khối lượng ngoại tệ


cung ứng trên thị trường với mỗi mức tỷ giá nhất định.
• Nguồn cung ngoại tệ: E Sngoại tệ
Từ các hoạt động thu Sngoại tệ
ngoại tệ về: Tăng Sngoại tệ
Giảm
- Xuất khẩu (EX)
- Nhận đầu tư, viện trợ, E0

vay nợ từ nước ngoài


- Người nước ngoài
vào trong nước du lịch,
học tập, công tác,…. Q1 Q0 Q2 Qngoại tệ

15

Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái danh nghĩa

• Cầu ngoại tệ (Dngoại tệ): Phản ánh khối lượng ngoại tệ


mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu mua với mỗi
mức tỷ giá nhất định D ngoại tệ
E
• Nguồn cầu ngoại tệ: Từ Dngoại tệ
các hoạt động chi ngoại
Dngoại tệ
tệ về:
- Nhập khẩu (IM) Giảm Tăng
- Nhu cầu đầu tư, viện E0
trợ, cho vay ra nước
ngoài
- Người trong nước ra
nước ngoài du lịch, học
tập, công tác,…. Q1 Q0 Q2 Qngoại tệ

16

Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Cân bằng trên thị trường ngoại hối: Sngoại tệ = Dngoại tệ


E D Dư cung ngoại tệ
S
E1

Tỷ giá cân
E0
bằng
E2

Dư cầu ngoại tệ

Qd Q0 Qs Q

Lượng ngoại hối cân bằng

6
11/9/2022

Các yếu tố tác động đến tỷ giá

Sự thay đổi trong cán cân thương mại


EX tăng => Sngoại tệ tăng IM tăng => Dngoại tệ tăng
=> Đường Sngoại tệ dịch phải => E giảm => Đường Dngoại tệ dịch phải => E tăng

E D D1
S D
S1 E
S

E0
E1
E1
E0

Q0 Q1 Q
Q0 Q1 Q

Các yếu tố tác động đến tỷ giá

Chênh lệch lãi suất trong nước và lãi suất thế giới
Lãi suất tăng cao hơn lãi suất thế giới Lãi suất giảm thấp hơn lãi suất thế giới
 Vốn nước ngoài chảy vào  Vốn nước ngoài chảy ra
 Sngoại tệ tăng  Dngoại tệ tăng
 Đường Sngoại tệ dịch phải => E giảm  Đường Dngoại tệ dịch phải => E tăng

D1
E D S E D
S1 S

E0 E1
E1 E0

Q0 Q1 Q Q0 Q1 Q

Các yếu tố tác động đến tỷ giá

Chênh lệch giá cả trong nước và giá cả thế giới
D1
E D
Hàng hóa trong nước cao hơn S1
trên thị trường thế giới S

E1

IM tăng EX giảm
E0

DUSD tăng SUSD giảm

E tăng Q0 Q 1 Q

7
11/9/2022

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá thả nổi:


- Tỷ giá trên thị trường ngoại hối sẽ do cung cầu ngoại tệ
quyết định, NHTW không can thiệp hoặc can thiệp với mức độ
hạn chế vào thị trường ngoại hối.
- Thả nổi hoàn toàn: Tỷ giá hoàn toàn do cung cầu ngoại
tệ quyết định
- Thả nổi có quản lý: NHTW quy định cho phép tỷ giá
được thả nổi trong một biên độ nhất định và can thiệp khi tỷ
giá biến động vượt biên độ cho phép

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá cố định


NHTW quy định một mức tỷ giá cố định và sử dụng các
biện pháp can thiệp để duy trì mức tỷ giá đó.
- Nếu tỷ giá trên thị trường cao hơn tỷ giá do NHTW qui
định, NHTW sẽ bán ngoại tệ để giảm tỷ giá về mức tỷ giá
NHTW qui định
- Nếu tỷ giá trên thị trường thấp hơn tỷ giá do NHTW qui
định, NHTW sẽ mua ngoại tệ để tăng tỷ giá lên bằng mức
NHTW qui định

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá cố định


Ví dụ:
EX tăng => Sngoại tệ tăng
D D
E S
 Đường Sngoại tệ dịch phải S1
 E có xu hướng giảm

Để cố định tỷ giá: E0

NHTW phải mua ngoại tệ


=> Dngoại tệ tăng
 Đường Sngoại tệ dịch phải Q0 Q
Q1
 E không đổi

8
11/9/2022

3.2. Tỷ giá hối đoái thực

• Tỷ giá thực:
- Là giá tương đối của hàng hóa ở hai quốc gia.
- Cho biết tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia
𝑬 ∗ 𝑷𝒘
=
𝑷
Trong đó:
P: Giá hàng hóa trong nước tính bằng đồng nội tệ
Pw: Giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ

Ý nghĩa của : Phản ánh khả năng cạnh tranh hàng hóa
của một quốc gia so với nước khác

3.2. Tỷ giá hối đoái thực

Ví dụ: Một chiếc bánh McDonald ở Việt Nam có giá bằng


bao nhiêu so với bánh McDonald ở Mỹ?
Giá ở USA: Pw = $3.99
Giá ở Viet Nam: P = 66000
Tỷ giá danh nghĩa: E = 22130 VND/USD
𝐸 ∗ 𝑃𝑤 22130 ∗ 3.99
= = = 1,33
𝑃 66000

=> 1,33 chiếc McDonald ở Việt Nam = 1 chiếc McDonald ở Mỹ


=> Hay 1 chiếc McDonald ở Mỹ đổi được (có giá tương đương) 1,33
chiếc McDonald ở VN
=> McDonald ở VN rẻ hơn ở Mỹ => Khả năng cạnh tranh cao hơn

Tỷ giá thực, cán cân thương mại và dòng luân chuyển vốn quốc tế

 tăng => hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn tương đối
=> Khả năng cạnh tranh cao hơn => NX tăng (đồng biến với )
NX = NX() mặt khác NX = S – I
S và I không phụ thuộc vào tỷ giá thực => đường (S-I) thẳng đứng
 thấp

 cao

9
11/9/2022

Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực

• Chính sách tài khóa:


- Là việc các nhà hoạch định chính sách đặt ra
mức chi tiêu chính phủ và thuế
• Công cụ: T và G
• Chính sách tài khóa có hai tác động:
–Chính sách tài khóa mở rộng
• Tăng G và / hoặc giảm T
–Chính sách tài khóa thắt chặt
• Giảm G và / hoặc tăng T

Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực

• Chính sách tài khóa trong nước:


- Chính phủ tăng G, giảm T => tiết kiệm Chính phủ giảm => S giảm
=> (S-I) giảm => đường (S-I) dịch trái => Vốn ra ròng giảm => Cầu
ngoại tệ giảm (cung VND giảm) => E giảm => Ɛ giảm => hàng trong
nước trở nên đắt hơn => NX giảm từ NX1 xuống NX2

 thấp

 cao

Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực

• Chính sách tài khóa nước ngoài:


- Chính phủ nước ngoài tăng G, giảm T => tiết kiệm thế giới giảm
=> Lãi suất thế giới tăng => giảm đầu tư trong nước => (S-I) tăng =>
đường (S-I) dịch phải => Vốn ra ròng tăng => Cầu ngoại tệ tăng (cung
VND tăng) => E tăng => Ɛ tăng => hàng trong nước trở nên rẻ hơn =>
NX tăng từ NX1 đến NX2

10
11/9/2022

Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực

• Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước:


- Đầu tư trong nước tăng => (S-I) giảm => đường (S-I) dịch trái =>
Vốn ra ròng giảm => Cầu ngoại tệ giảm (cung VND giảm) => E
giảm => Ɛ giảm => hàng trong nước trở nên đắt hơn => NX giảm
 thấp

 cao

Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực

• Chính sách thương mại:


- Chính sách hạn chế IM, tăng EX => NX tăng ở mọi mức tỷ giá => =>
đường NX dịch phải => Cầu ngoại tệ giảm, cung ngoại tệ tăng nhưng
S và I không đổi => E giảm => Ɛ giảm => hàng trong nước trở nên
đắt hơn => NX giảm (triệt tiêu NX tăng ban đầu) => NX không đổi
(NX1), Ɛ giảm
 thấp

 cao

11

You might also like