đề giữa kì

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Đối tượng của QLPT là các hoạt động phát triển ở cấp cở sở( cấp địa
phương/ cấp dự án)
TL:Sai
Giải thích: đối tượng của QLPT là những hoạt động cụ thể được thực hiện ở
cấp cơ sở nhằm trực tiếp đạt được mục tiêu của quản lý phát triển: là phát
triển bền vững.
2. Mối quan hệ trách nhiệm giữa cộng đồng và nhà nước được thể hiện thông
qua “tiếng nói” của cộng đồng với nhà nước
TL: sai
Giải thích: Mối quan hệ trách nhiệm giữa cộng đồng và nhà nước là mqh
trách nhiệm dọc về chính trị. Người dân thể hiện vai trò qua tiếng nói của
mình bằng phiếu bầu, còn nhà nước phải có trách nhiệm giải trình qua hoạt
động giải trình: số lượng, chất lượng giải trình và khắc phục hậu quả: từ
chức
3. Nguyên tắc hiệu quả trong QLPT nhấn mạnh đến hiệu quả tài chính của các
hoạt động phát triển
TL: Sai
Giải thích: Nguyên tắc hiệu quả của QLPT xuất phát trừ mục tiêu của QLPT
là phát triển bền vững. Nên hiệu quả phải xem xét gồm hiệu quả tài
chính(HQTC) và hiệu quả kinh tế (HQKT). HQTC thường được xét ở tầm vi
mô, là hiệu quả của DN. HQKT bao gồm hiệu quả của toàn nền KT, HQ
chung cả XH, gồm những chi phí lợi ích định lượng được. Với QLPT thì
nhấn mạnh hơn HQKT (HQXH)
4. Cộng đồng dân cư là những người được hưởng lợi từ các hoạt động phát
triển
TL: SAI
Giải thích: cộng đồng dân cư: bao gồm tất cả các thành viên, cá nhân ở trong
cộng đồng, hoặc đại diện của cộng đồng (quốc hội, HĐND, hội cựu chiến
binh, hội phụ nữ,…). Nên cộng đồng dân cư nếu là đại diện của cộng đồng
thì chưa chắc được hưởng lợi từ các hoạt động phát triển, vì họ có thể bị tác
động tiêu cực từ hoạt động phát triển.
5. Lập kế hoạch có sự tham gia là huy động sự tham gia của cộng đồng trong
thực hiện các khâu của quy trình lập kế hoạch
TL: Sai
Giải thích: Lập KH trong QLPT là thực hiện sự chia sẻ, tham gia của các
bên trong các bước của quy trình lập kế hoạch. Các bên ở đây gồm 4 bên là
cộng đồng, nhà nước, nhà cung ứng và nhà tài trợ.
6. Vai trò của nhà nước là tác động tới mục tiêu phát triển.
TL: sai
Giải thích: Nhà nước trong QLPT có vai trò tác động vào phương tiện phát
triển (củng cố vai trò của thể chế để tạo ra sự phát triển) và tác động vào
mục tiêu phát triển (cung ứng dịch vụ công)
7. Các nhà hoạch định chính sách do dân bầu ra, có quyền phân bổ nguồn lực,
có trách nhiệm tổ chức hoạt động cung ứng cho các nhà cung ứng?
TL: SAI
Giải thích: các chính khách/hoạch định chính sách là những người đại diện
cho nhà nước được phép sử dụng các nguồn lực công để thực thi các chức
năng, nhiệm vụ của chính phủ. Nhưng chỉ có chính khách là được dân bầu
ra, có trách nhiệm vạch ra phương hướng chung, đưa ra các yêu cầu đối với
các nhà hoạch định CS. Còn các nhà HĐCS thì đưa ra những văn bản, chính
sách để định hình luật chơi cho các nhà cung ứng dịch vụ có thể vận hành.
8. Chỉ có nhà nước mới cung ứng dịch vụ công.
TL: sai
Giải thích: Chủ thể cung cấp DVC hay nhà cung ứng là các tổ chức hoặc cá
nhân được giao quyền và nguồn lực tài chính để cung ứng các dịch vụ công
và chịu trách nhiệm về dịch vụ công mà mình cung ứng. Theo đó, nhà cung
ứng có thể là 1 tổ chức chủ quản của chính phủ, cũng có thể là tổ chức cá
nhân tư nhân. Các chủ thể này có thể hoạt động phi lợi nhuận hoặc vị lợi
nhuận.
9. Cộng đồng có thể tham gia quản lý phát triển trực tiếp hoặc thông qua đại
diện.
TL: đúng
Giải thích: cộng đồng có thể tham gia với tư cách cá nhân trực tiếp hoặc
tham gia thông qua đại diện cộng đồng tùy thuộc vào quy mô, phạm vi, tính
chất, mức độ phức tạp của hoạt động QLPT. Có những hoạt động cần huy
động sự tham gia của cá nhân cộng đồng nhưng có những hoạt động huy
động sự tham gia của đại diện sẽ hiệu quả hơn.
10. Quản lý theo kết quả chỉ xem xét đến các cấp kết quả mà hoạt động PT mang
lại: Sai

You might also like