Btap PPTU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

[(<002078_C1>)] Tự luận, , Chương 1: Mô hình hóa bài toán kinh tế

Câu 1 [<DE>]: Mô hình hóa là gì? Các thành phần của mô hình hóa bài toán kinh tế?
Câu 2 [<DE>]: Tại sao phải mô hình hóa bài toán kinh tế?
Câu 3 [<TB>]: Mô hình toán có phản ánh hết được mối quan hệ trong thế giới thực của vấn
đề về kinh tế và quản lý hay không? Tại sao?
Câu 4 [<TB>]: Nêu một số kỹ thuật sử dụng để mô hình hóa bài toán?
Câu 5 [<KH>]: Theo anh chị thì yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới việc mô hình hóa chính
xác bài toán kinh tế? Giải thích tại sao?

[(<002078_C1BT>)] Tự luận, , Chương 1: Mô hình hóa bài toán kinh tế - Bài tập
Câu 6 [<KH>]: Công ty PQR lên kế hoạch sản xuất tối thiểu 800 van điều khiển cho mỗi
mẫu xe hơi, sử dụng ba dây chuyền sản xuất. Các dây chuyền sản xuất có chi phí chuẩn bị,
chi phí sản xuất đơn vị, và khả năng sản xuất được cho dưới đây. Xác định các dây chuyền
sản xuất sẽ được sử dụng để tối thiểu hoá tổng chi phí.

Chi phí chuẩn bị là chi phí một lần của mỗi dây chuyền sản xuất và chỉ xuất hiện khi dây
chuyền được sử dụng. Chi phí sản xuất đơn vị là chi phí biến đổi, do đó tổng chi phí biến đổi
cho một đây chuyền sản xuất bằng số sản phẩm sản xuất trong dây chuyền này nhân với chi
phí sản xuất đơn vị.

Câu 7 [<KH>]: Một loại sơn được sản xuất sử dụng bốn quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất
mỗi lít của bất cứ quá trình sản xuất nào trong 4 quá trình sản xuất, khả năng sản xuất lớn
nhất của mỗi quá trình, và các chi phí chuẩn bị được cho dưới đây:
Quá trình Chi phí chuẩn bị ($) Chi phí xử lý ($/L) Khả năng sản xuất (L)

P1 5.000 0,6 20.000


P2 6.000 0,5 15.000
P3 10.000 0,4 40.000
P4 6.000 0,3 25.000
Giả sử nhu cầu hàng ngày cần được thoả mãn là 45.000 L. Mô hình hoá bài toán theo mô
hình qui hoạch số nguyên để quyết định lịch sản xuất hàng ngày để tối thiểu hoá tổng chi phí.
Câu 8 [<KH>]: Cho dự án có các công việc sau:

Mô hình hóa bài toán để xác định thời gian hoàn thành dự án.

Câu 9 [<TB>]: Hãng máy tính Dell đưa ra những quyết định sản xuất theo quý đối với hỗn
hợp sản phẩm của họ. Dây chuyền sản phẩm của họ gồm hàng trăm sản phẩm, ta chỉ xem xét
bài toán đơn giản chỉ với 2 sản phẩm: laptop và desktop (máy tính để bàn). Công ty muốn
biết sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để tối đa hóa lợi nhuận theo quý. Có một số giới
hạn về những sản phẩm mà Dell có thể sản xuất. Thứ nhất, mỗi sản phẩm (hoặc là laptop
hoặc là desktop) đòi hỏi phải có một Chip xử lý. Do sự khan hiếm trên thị trường nhà cung
cấp chỉ cung cấp 10 Chip cho Dell. Thứ hai, mỗi sản phẩm cũng đòi hỏi phải có bộ nhớ. Bộ
nhớ lên tới 16MB chip set. Sản phẩm laptop có bộ nhớ 16MB (vì vậy sẽ cần 1 chip set) trong
khi sản phẩm desktop yêu cầu 32MB (vì vậy cần 2 chip set). Ta đối mặt với vấn đề này và ta
có trong kho 15000 chip set để sử dụng trong toàn bộ quý tới. Thứ ba, mỗi sản phẩm cần phải
có thời gian lắp ráp. Do ràng buộc về dung sai (trong quá trình lắp ráp) mỗi sản phẩm laptop
cần nhiều thời gian lắp ráp hơn: 4 phút so với 3 phút với sản phẩm desktop. Có 25000 phút để
lắp ráp trong quý tới. Với điều kiện thị trường, chi phí nguyên vật liệu, và hệ thống sản xuất
hiện nay, lợi nhuận của mỗi loạt sản phẩm laptop và desktop tương ứng là 750$ và 1000$
(loạt là 1000 sản phẩm). Mô hình hóa bài toán giúp công ty đạt được mục tiêu đó.

Câu 10 [<TB>]: Mega Marketing đang lập kế hoạch cho một chiến dịch quảng cáo tập trung
trong một tuần đối với sản phẩm mới Cutseverything superKnife. Chiến dịch quảng cáo được
thiết kế và triển khai và bây giờ họ muốn xác định họ tiêu tốn bao nhiêu tiền cho mỗi chương
trình quảng cáo. Trên thực tế, họ có hàng trăm phương thức quảng cáo có thể chọn. Ta minh
họa bài toán của họ với 2 phương thức: trên truyền hình (TV) và tạp chí mới. Bài toán về tối
ưu hóa lượng tiền (chi phí) quảng cáo có thể được mô hình theo nhiều cách. Ở đây, xác định
mục tiêu đạt được trên mỗi khúc thị trường và tối thiểu hóa lượng tiền cho những mục tiêu
đó. Với sản phẩm này, khúc thị trường mục tiêu là Teenage Boys, Affluent Women (age 40-
49), và Retired Men. Mỗi phút quảng cáo trên TV và trang tạp chí đạt được số lượng người
(đơn vị triệu) như sau:
Mô hình hóa giúp công ty đạt được mục tiêu đó.

Câu 11 [<TB>]: Một công ty tài chính có ngân sách 100.000.000$ để đầu tư. Có 5 hình thức
cho vay, mỗi hình thức có sức sinh lời và rủi ro cho ở bảng sau:
Cho vay/đầu tư Sức sinh lời (%) Rủi ro
Cho vay thế chấp lần 1 9 3
Cho vay thế chấp lần 2 12 6
Cho vay cá nhân 15 8
Cho vay thương mại 8 2
Đầu tư an ninh quốc gia 6 1
Tiền nếu không đầu tư sẽ thành một tài khoản tiết kiệm với sức sinh lời 3%. Mục tiêu của tổ
chức là phân bổ ngân sách tới các loại hình đầu tư miễn là:
- Tối đa hóa tiền lãi trung bình trên mỗi đồng $.
- Có rủi ro trung bình không hơn 5 (tổng của các tỷ số giữa mỗi rủi ro trên tổng lượng
tiền được đầu tư).
- Đầu tư ít nhất 20% cho vay thương mại.
- Lượng tiền đầu tư cho vay thế chấp lần 2 và cho vay cá nhân không lớn hơn lượng
tiền cho vay thế chấp lần 1
Mô hình hóa giúp tổ chức đạt được mục tiêu đó.

Câu 12 [<TB>]: Một người ăn kiêng muốn giảm cân và phải thực hiện việc ăn uống kết hợp
với tập luyện. Được sư giúp đỡ của chuyên gia dinh dưỡng, người ăn kiêng phải đảm bảo ăn
các thực phẩm dưới đây theo đúng chỉ dẫn. Mặt khác với tài chính hạn hẹp người ăn kiêng
này cũng muốn tối thiểu hóa chi phí cho việc ăn kiêng. Sau khi tư vấn, chuyên gia dinh
dưỡng khuyến cáo người ăn kiêng phải có ít nhất 2000 kcal năng lượng, 55 g protein, và 800
g calcium. Mô hình hóa bài toán giúp người ăn kiêng đạt được mục tiêu đó
Năng lượng Protein Calcium Giá Giới hạn
(cents/định (số lượng định
Thực phẩm Định mức kcal (g) (mg) mức) mức/ngày)
Yến mạch 28g 110 4 2 3 4
Thịt gà 100g 205 32 12 24 3
Trứng 2 quả 160 13 54 13 2
Sữa 237 cc 160 8 285 9 8
Bánh kem 170g 420 4 22 20 2
Thịt lợn và
đậu 260g 260 14 80 19 2

Câu 13 [<KH>]: Một đơn vị phi lợi nhuận muốn phân chia 3 nhóm sản phẩm (dịch vụ) cho 3
khu vực khó khăn, mỗi khu vực một nhóm sản phẩm. Vì sự khác biệt của các khu vực này
với đơn vị phi lợi nhuận nên chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển từ đơn vị phi lợi
nhuận tới các khu vực là khác nhau. Sự khác nhau này phản ánh theo chi phí cho mỗi giờ
phục vụ được thể hiện trong hình dưới đây. Yêu cầu là phân công các nhóm sản phẩm như
thế nào để tối thiểu hóa chi phí phục vụ cho mỗi giờ tại mỗi khu vực.
Các khu vực
P1 P2 P3
Nguồn cung
S1 25 20 30
S2 20 15 35
S3 18 19 28
Bảng trên xác định các thông tin của bài toán. Mô hình hóa bài toán trên.

Câu 14 [<KH>]: Một công ty sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Lợi nhuận đơn vị của sản
phẩm A và B lần lượt là 4 và 7 đơn vị tiền tệ. Để sản xuất 2 loại sản phẩm A và B cần sử
dụng 3 nguồn lực chủ yếu (R1, R2 và R3). Một sản phẩm A cần 2 đơn vị nguồn lực R1, 3 đơn
vị nguồn lực R2 và 5 đơn vị nguồn lực R3; một sản phẩm B cần 1 đơn vị R1, 7 đơn vị R2 và
6 đơn vị R3. Giới hạn nguồn lực R1, R2 và R3 lần lượt là 6000, 13000 và 12500. Mô hình
hóa bài toán để lợi nhuận đạt tối đa. Khi bài toán chỉ yêu cầu tối đa 2 ràng buộc trong số 3
ràng buộc chính trên được thỏa mãn.

Câu 15 [<KH>]: Một thành phố có 30 triệu $ để đầu tư vào các dự án sau:
Dự án số Chi phí chuẩn bị ($) Chi phí ($ triệu) Lợi ích
1 Đào tạo nghề 8 18
2 An toàn đường xá 19 16
3 Giảm tội phạm 10 12
4 Mở rộng đường 11 25
5 Chăm sóc trẻ em 4 14
a) Mô hình hóa bài toán để xác định dự án nào cần thực hiện để tối đa hóa lợi ích thu được?
b) Mô hình hóa các ràng buộc bổ sung sau đây:
- 2 trong 4 dự án đầu tiên cần phải được thực hiện?
- Dự án 1 và dự án 3 phải hoặc cùng được thực hiện hoặc cùng không được thực hiện?
- Dự án 1 được thực hiện chỉ khi dự án 3 được thực hiện (việc thực hiện dự án 3 không phụ
thuộc vào việc thực hiện dự án 1)?

Câu 16 [<KH>]: Woodco bán các loại miếng gỗ 3-ft, 5-ft, 9-ft. Cầu khách hàng của woodco
với các loại miếng gỗ lần lượt là 25, 20, và 15 tấm. Woodco phải đáp ứng nhu cầu này bằng
cách cắt những tấm gỗ 17-ft muốn tối thiểu hóa lượng gỗ lãng phí phải chịu. Mô hình hóa bài
toán LP để giúp woodco đạt được mục tiêu.

Câu 17 [<TB>]: Công ty sản xuất quốc tế ABC sản xuất và phân phối 3 sản phẩm P 1, P2 và
P3. Thời gian sản xuất P1 gấp hai lần P2 và gấp ba lần P3. Các sản phẩm được sản xuất theo tỷ
lệ 3: 4: 5. Yêu cầu vật liệu cho mỗi sản phẩm và lượng vật liệu sẵn có được cho ở bảng sau.
Nếu tập trung sản xuất toàn bộ P 1 trong thời gian cho phép, có thể sản xuất 1600 sản phẩm.
Yêu cầu SX ít nhất 185, 250 và 200 đơn vị sản phẩm P 1, P2, P3 với lợi nhuận đơn vị lần lượt
là 50$, 40$, 70$. Tìm số lượng P1, P2, P3 được SX.
Yêu cầu cho mỗi đơn vị sản phẩm (kg)
Vật liệu Tổng sẵn có
P1 P2 P3
R1 6 4 9 5000
R2 3 7 6 6000

Câu 18 [<DE>]: Một xưởng mộc làm bàn và ghế. Một công nhân làm xong một cái bàn phải
mất 2 giờ, một cái ghế phải mất 30 phút. Khách hàng thường mua nhiều nhất là 4 ghế kèm
theo 1 bàn do đó tỷ lệ sản xuất giữa ghế và bàn nhiều nhất là 4:1. Giá bán một cái bàn là
35USD, một cái ghế là 50USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để xưởng mộc
sản xuất đạt doanh thu cao nhất, biết rằng xưởng có 4 công nhân đều làm việc 8 giờ mỗi
ngày.

Câu 19 [<DE>]: Một nhà máy sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một cái mũ kiểu thứ
nhất nhiều gấp 2 lần thời gian làm ra một cái kiểu thứ hai. Nếu sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai
thì nhà máy làm được 500 cái mỗi ngày. Hàng ngày, thị trường tiêu thụ nhiều nhất là 150 cái
mũ kiểu thứ nhất và 200 cái kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một cái mũ kiểu thứ nhất là 8USD,
một cái mũ thứ hai là 5USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để nhà máy sản
xuất đạt lợi nhuận cao nhất.

Câu 20 [<KH>]: Một công ty muốn sản xuất hai loại sản phẩm mới A và B bằng các nguyên
liệu I, II và III.
- Để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm A cần 2 đơn vị nguyên liệu I, 1 đơn vị nguyên liệu II
và 1 đơn vị nguyên liệu III.
- Để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm B cần 1 đơn vị nguyên liệu I , 2 đơn vị nguyên liệu II
và 1 đơn vị nguyên liệu III.
Dự trữ về nguyên liệu I, II và III là: 8, 7 và 3.
Tiền lãi từ một đơn vị A là 4$ và từ một đơn vị B là 5$.
Cần lập kế hoạch sản xuất sao cho công ty thu được tiền lãi lớn nhất trên cơ sở nguyên
liệu dự trữ hạn chế.

Câu 21 [<DE>]: Một nhà nông có 100 héc-ta đất và dự định trồng ba loại cây. Hạt giống cho
ba loại cây A, B, C tốn lần lượt là 40$, 20$ và 30$ cho mỗi héc-ta. Nhà nông đang có ngân
sách cho hạt giống là 3.200$. Thời gian để gieo trồng các hạt giống A, B, C trên một héc-ta
lần lượt là 1, 2, 1 ngày công, nhà nông ước tính tổng giờ công sẵn có là 160 ngày. Xác định
diện tích trồng cho mỗi loại cây A, B, C sao cho có lợi nhất, biết rằng lợi nhuận mỗi héc-ta
cây A, B, và C lần lượt là 100$, 300$ và 200$.
Xác định biến quyết định, hàm mục tiêu và các ràng buộc cho bài toán
Câu 22 [<KH>]: Công ty Hoá phẩm Zenico sản xuất chất tẩy rửa công nghiệp làm sạch
thảm. Hỗn hợp hoá chất này làm từ hỗn hợp 2 hoá chất khác cùng chứa chất làm sạch LIM và
chất làm sạch LOOM. Sản phẩm này phải chứa 175 đơn vị chất LIM và 150 đơn vị chất
LOOM và phải cân nặng ít nhất 100 pound (1 pound = 0.454 kg). Hoá chất A có giá $8 mỗi
pound, trong khi đó hóa chất B có giá $6 mỗi pound. Hóa chất A chứa một đơn vị chất LIM
và một đơn vị chất LOOM. Xây dựng bài toán ở dạng quy hoạch tuyến tính và giải bài toán.

Câu 23 [<KH>]: Công ty Sunco Oil sản xuất 3 loại xăng (X1, X2, X3). Mỗi loại xăng được
sản xuất bằng cách trộn ba loại dầu thô (D1, D2, D3). Mỗi ngày, Sunco có thể mua tối đa
5.000 thùng dầu mỗi loại. Ba loại xăng có chỉ số ốctan và hàm lượng lưu huỳnh khác nhau,
và hỗn hợp dầu thô dùng để tạo thành loại xăng đó phải có chỉ số ốctan tối thiểu và hàm
lượng lưu huỳnh tối đa như trong bảng dưới đây. Giá bán của mỗi loại xăng và giá mua của
mỗi loại dầu thô cũng được nêu trong bảng. Chi phí để chuyển đổi 1 thùng dầu thành 1 thùng
xăng là 4$. Nhà máy lọc dầu của Sunco có sản lượng tối đa là 14.000 thùng xăng mỗi ngày.
Các khách hàng của Sunco đã ký hợp đồng mua các loại xăng như sau: 3000 thùng X1, 2000
thùng X2, 1000 thùng X3 mỗi ngày. Sunco cũng có thể quảng cáo sản phẩm để kích cầu, và
mỗi đôla chi cho quảng cáo cho một loại xăng nhất định mỗi ngày sẽ làm tăng nhu cầu hàng
ngày của loại xăng đó thêm 10 thùng/ngày. Hãy xây dựng mô hình tuyến tính cho phép
Sunco tối đa hóa lợi nhuận (=doanh thu-chi phí) mỗi ngày của công ty.

Câu 24 [<TB>]: Do tình trạng ô nhiễm quá mức ở sông Cầu, chính phủ dự kiến xây một số
trạm xử lý nước thải để khống chế các chất gây ô nhiễm A và B. Yêu cầu đặt ra là phải đảm
bảo xử lý loại bỏ tối thiểu 8000 tấn A và tối thiểu 5000 tấn B từ nước sông Cầu. Có 3 địa
điểm khác nhau được đề xuất để xây các trạm, với các thông số nêu trong bảng. Hãy lập mô
hình IP để đáp ứng được yêu cầu đặt ra với chi phí tối thiểu.
Câu 25 [<KH>]: Công ty sản xuất sơn với danh mục sản phẩm gồm 3 loại: sơn lót, sơn màu
(trong nhà) và sơn ngoại thất. Quá trình sản xuất 3 loại sơn đều trải qua 3 quá trình cơ bản.
Nguồn lực giới hạn và yêu cầu sản xuất của mỗi loại sơn được cho trong bảng:

Không có giới hạn cho các nguồn lực khác. Nhu cầu và lợi nhuận tính như sau:

Trong nhu cầu dự kiến hàng tháng, công ty luôn có hợp đồng ổn định chuyển ít nhất 250 kl/
tháng sơn ngoại thất tới Home Mart. Nếu công ty không thể đáp ứng nhu cầu thị trường dự
kiến hàng tháng, thì chính sách của công ty là phần trăm nhu cầu không được thỏa mãn phải
bằng nhau đối với 3 loại sơn. Mô hình hóa tuyến tính bài toán để xác định kế hoạch sản xuất
hàng tháng để tối đa hóa lợi nhuận.

Câu 26 [<TB>]: Cửa hàng A định đổi mới việc kinh doanh hoa quả của mình bằng cách trộn
lân 3 loại quả táo, lê và đào để đưa ra 3 loại giỏ hoa quả cho thị trường địa phương. Mỗi giỏ
hàng nặng trung bình khoảng 5 kg. Thành phần của giỏ hàng cụ thể như sau:

Cửa hàng A mua táo với mức giá 1$/kg, lê 1.5$/kg, và đào 1.8$/kg và bán giỏ loại một với
mức giá 2,25 $/kg, loại 2 là 3$/kg và loại 3 là 2.6$/kg. Nguồn cung hàng ngày hoa quả giới
hạn với 60 kg táo, 70kg kg lê và 50 kg đào. Cửa hàng có khả năng bán hết tất cả giỏ hoa quả
mà họ chuẩn bị hàng ngày. Mô hình hóa tuyến tính bài toán để xác định hoa quả được kết
hợp như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận.
[(<002078_C2>)] Tự luận, , Chương 2: Quy hoạch tuyến tính
Câu 46 [<DE>]: Thủ tục giải bài toán quy hoạch tuyến tính 2 biến bằng phương pháp hình
học?

Câu 47 [<DE>]: Khái niệm vùng khả thi, điểm cực biên? Biến thừa và biến thiếu tồn tại khi
nào?

Câu 48 [<DE>]: Phân tích độ nhạy là gì? Tại sao phải phân tích độ nhạy trong quy hoạch
tuyến tính?

Câu 49 [<DE>]: Giải thích khái niệm vùng tối ưu vế phải các ràng buộc và vùng tối ưu hệ số
hàm mục tiêu?

Câu 50 [<TB>]: Quy hoạch tuyến tính là gì? Lấy ví dụ thực tế về vấn đề mô hình hóa bài
toán trong thực tế kinh doanh

Câu 51 [<TB>]: Trình bày các phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính? Sự giống và
khác nhau giữa các phương pháp này?

Câu 52 [<TB>]: Giải thích ý nghĩa của Reduced Cost? Nguyên tắc 100% sử dụng trong
trường hợp nào?

Câu 53 [<KH>]: Khi giải bài toán quy hoạch tuyến tính lời giải tối ưu có những trường hợp
nào? Khi nào thì lời giải tối ưu là tập các điểm trên 1 đoạn thẳng (đối với bài toán 2 biến)?

[(<002078_C2BT>)] Tự luận, , Chương 2: Quy hoạch tuyến tính – Bài tập


Câu 54 [<DE>]: Xem xét mô hình qui hoạch tuyến tính sau:
Max 2x1 + 3x2
s.t.
x1 + x2 ≤ 10
2x1 + x2 ≥ 4
x1 + 3x2 ≤ 24
2x1 + x2 ≤ 16
x1, x2 ≥ 0
a. Giải bài toán sử dụng phương pháp hình học
b. Tính vùng tối ưu của các hệ số hàm mục tiêu của x1
c. Tính vùng tối ưu của các hệ số hàm mục tiêu của x2
d. Giả sử hệ số của x1 tăng từ 2 lên 5. Lời giải tối ưu mới là gì?
e. Giả sử hệ số hàm mục tiêu của x2 giảm từ 3 xuống 1. Lời giải tối ưu mới là gì?
Câu 55 [<DE>]: Xem xét mô hình toán học sau đây
Min x1 + x2
s.t.
x1 + 2x2 ≥ 7
2x1 + x2 ≥ 5
x1 + 6x2 ≥ 11
x1, x2 ≥ 0
- Giải bài toán sử dụng phương pháp hình học
- Tính vùng tối ưu của các hệ số hàm mục tiêu của x1
- Tính vùng tối ưu của các hệ số hàm mục tiêu của x2
- Giả sử hệ số của x1 tăng tới 1,5. Tìm lời giải tối ưu mới?
- Giả sử hệ số hàm mục tiêu của x2 giảm tới 1/3. Tìm lời giải tối ưu mới?

Câu 56 [<DE>]: Xem xét mô hình qui hoạch toàn số nguyên sau:
Max: 5x1 + 8x2
s.t.
6x1 + 5x2 ≤ 30
9x1 + 4x2 ≤ 36
1x1 + 2x2 ≤ 10
x1, x2 ≥ 0 và là số nguyên
- Vẽ đồ thị thể hiện các ràng buộc của mô hình. Vẽ các điểm khả thi của các lời giải số
nguyên.
- Tìm lời giải tối ưu của bài toán nới lỏng (bỏ điều kiện ràng buộc số nguyên). Làm
tròn xuống để tìm lời giải khả thi.
- Tìm lời giải tối ưu số nguyên. . Lời giải này có giống với lời giải ở phần (b) làm tròn
xuống.

Câu 57 [<TB>]: Xem xét mô hình qui hoạch toàn số nguyên sau:
Max 1x1 + 1x2
s.t.
4x1 + 6x2 ≤ 22
1x1 + 5x2 ≤ 15
2x1 + 1x2 ≤ 9
x1, x2 ≥ 0 và là số nguyên
- Vẽ đồ thị thể hiện các ràng buộc của mô hình. Vẽ các điểm khả thi của các lời giải số
nguyên.
- Tìm lời giải tối ưu của bài toán nới lỏng (bỏ điều kiện ràng buộc số nguyên).
- Tìm lời giải tối ưu số nguyên.

Câu 58 [<TB>]: Cho mô hình hóa bài toán sau:


a. Giải bài toán bằng phương pháp đồ thị để tìm ra lời giải tối ưu. Hãy đưa ra kết luận về
kết quả đó trong trường hợp này. Xác định các biến thừa, biến thiếu?
b. Giả sử trong trường hợp môi trường kinh tế thay đổi, chi phí quảng cáo của 2 phương
thức cũng thay đổi người quản lý muốn tổng chi phí cho quảng cáo không đổi. Vậy
phạm vi nào của chi phí mỗi phương thức quảng cáo cho người quản lý có được mong
muốn đó.
c. Xác định các giá trị Dual price và đưa ra kết luận về mỗi giá trị đó.
d. Sử dụng nguyên tắc 100 để xác định xem lời giải tối ưu ban đầu có thay đổi không khi
chi phí quảng cáo mỗi phương thức lần lượt là 625 và 570.

Câu 59 [<KH>]: Cho MHH bài toán sau:


Min z = 500x1 + 600x2
St.
5x1 + 3x2 ≥ 24
x1 + 5x2 ≥ 18
3x1 + 3x2 ≥ 24
x1, x2 ≥ 0
Hãy thực hiện những yêu cầu sau:
a. Giải bài toán bằng phương pháp đồ thị để tìm ra lời giải tối ưu. Xác định các biến
thừa, biến thiếu?
b. Phạm vi nào của các hệ số hàm mục tiêu cho lời giải tối ưu của bài toán không đổi.
c. Xác định các giá trị Dual price và đưa ra kết luận về mỗi giá trị đó.
d. Sử dụng nguyên tắc 100 để xác định xem lời giải tối ưu ban đầu có thay đổi không khi
chi phí quảng cáo mỗi phương thức lần lượt là 525 và 610.
e. Tìm lời giải số nguyên của bài toán bằng cách nhanh nhất (không nhất thiết là lời giải
nguyên tối ưu).

Câu 60 [<KH>]: Cho bài toán tối thiểu hóa sau:


Min x1 + x2
s.t.
x1 + 3x2 ≥ 10
2x1 + x2 ≥ 6
x1 + 6x2 ≥ 10
x1, x2 ≥ 0
a. Giải bài toán sử dụng phương pháp đồ thị
b. Tính vùng thay đổi được phép của các hệ số hàm mục tiêu (của x 1 và x2) mà không
làm thay đổi phương án tối ưu.
c. Tìm vùng tối ưu của vế phải các ràng buộc của bài toán để các ràng buộc quyết định
tối ưu không thay đổi.
d. Xác định các Dual prices (giá mờ) của bài toán.
e. Nếu mô hình bài toán trên đổi từ Min sang Max hãy kết luận về lời giải tối ưu của bài
toán? Giải thích ý nghĩa của Reduced cost

Câu 61 [<KH>]: Cho mô hình hóa bài toán


Max z = 30x1 + 20x2
st.
x1 +2x2 ≤ 6
2x1 +x2 ≤ 8
-x1 + x2 ≤ 1
x2 ≤ 2
x1, x2 ≥ 0;
- Xác định lời giải tối ưu
- Vùng tối ưu hệ số HMT
- Vùng tối ưu về phải các RB
- Xác định “giá mờ”
- Đổi bài toán trên thành bài toán Min, hãy kết luận về phương án tối ưu của bài toán
“nới lỏng”.

Câu 62 [<TB>]: Cho MH bài toán sau

a. Giải bài toán sử dụng phương pháp đồ thị


b. Tính vùng thay đổi được phép của các hệ số hàm mục tiêu (của x 1 và x2) mà không
làm thay đổi phương án tối ưu
c. Tìm vùng tối ưu của vế phải các ràng buộc của bài toán để các ràng buộc quyết định
tối ưu không thay đổi.
d. Xác định các Dual prices (giá mờ) của bài toán

Câu 63 [<TB>]: Công ty máy móc M&D sản xuất 2 sản phẩm để bán dưới dạng nguyên vật
liệu thô tới những công ty sản xuất xà bông và chất tẩy. Dựa trên việc phân tích mức tồn kho
hiện nay và nhu cầu tiềm năng theo tháng, quản lý M&D chỉ ra rằng kết hợp sản xuất sản
phẩm A và B phải mất ít nhất 350 gallon. Cụ thể, một khách hàng chính đặt 125 gallon sản
phẩm A cũng phải được đáp ứng. Sản phẩm A cần 2 giờ sản xuất mỗi gallon, còn B cần 1
giờ. Trong tháng tới, 600 giờ thời gian sẵn có cho sản xuất. Mục tiêu của M&D là thỏa mãn
những yêu cầu này tại mức chi phí sản xuất thấp nhất. Chi phí sản xuất là 2$/gallon sản phẩm
A và 3$/gallon sản phẩm B.
Xác định kế hoạch sản xuất tối thiểu hóa chi phí.
Câu 64 [<TB>]: Công ty sản xuất đồ gỗ nội thất Lam Sơn có 02 nhà máy A và B sản xuất
bàn, ghế gỗ xuất khẩu. Mỗi ngày nhà máy A có thể sản xuất được 20 bàn và 60 ghế. Mỗi
ngày nhà máy B có thể sản xuất được 25 bàn và 50 ghế. Công ty vừa ký được hợp đồng xuất
khẩu 1000 bàn và 2500 ghế. Thời hạn hợp đồng giao hàng tối đa 30 ngày kể từ ngày ký. Vì
vậy, trong 30 ngày số lượng bàn ghế mà cả hai nhà máy A và B của công ty phải sản xuất ít
nhất phải bằng số lượng hợp đồng. Chi phí vận hành ở nhà máy A là $1000/ngày và chi phí
vận hành ở nhà máy B là $900/ngày. Sử dụng phương pháp đồ thị, anh/chị hãy tìm miền khả
thi và các ràng buộc cho bài toán và xác định số ngày hoạt động cần cho mỗi nhà máy để sản
xuất đủ số lượng bàn và ghế trong hợp đồng với chi phí thấp nhất? Tính chi phí này? Biết
rằng công ty bắt đầu sản xuất ngay sau khi ký hợp đồng.

Câu 65 [<TB>]: Một nhà máy cán thép có thể sản xuất hai loại sản phẩm: thép tấm và thép
cuộn. Nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì nhà máy chỉ có thể sản xuất 200 tấn thép tấm
hoặc 140 tấn thép cuộn trong một giờ. Lợi nhuận thu được khi bán một tấn thép tấm là
25USD, một tấn thép cuộn là 30USD. Nhà máy làm việc 40 giờ trong một tuần và thị trường
tiêu thụ tối đa là 6000 tấn thép tấm và 4000 tấn thép cuộn.
Vấn đề đặt ra là nhà máy cần sản xuất mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu trong một tuần
để đạt lợi nhuận cao nhất. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính cho vấn đề trên.

Câu 66 [<TB>]: Một xưởng mộc làm bàn và ghế. Một công nhân làm xong một cái bàn phải
mất 2 giờ, một cái ghế phải mất 30 phút. Khách hàng thường mua nhiều nhất là 4 ghế kèm
theo 1 bàn do đó tỷ lệ sản xuất giữa ghế và bàn nhiều nhất là 4:1. Giá bán một cái bàn là
35USD, một cái ghế là 50USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để xưởng mộc
sản xuất đạt doanh thu cao nhất, biết rằng xưởng có 4 công nhân đều làm việc 8 giờ mỗi
ngày.

Câu 67 [<TB>]: Một nhà máy sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một cái mũ kiểu thứ
nhất nhiều gấp 2 lần thời gian làm ra một cái kiểu thứ hai. Nếu sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai
thì nhà máy làm được 500 cái mỗi ngày. Hàng ngày, thị trường tiêu thụ nhiều nhất là 150 cái
mũ kiểu thứ nhất và 200 cái kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một cái mũ kiểu thứ nhất là 8USD,
một cái mũ thứ hai là 5USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để nhà máy sản
xuất đạt lợi nhuận cao nhất.
Câu 68 [<TB>]: Một xưởng sản xuất hai loại thép đặc biệt T1 và T2.

- Loại T1 cần 2h để nấu chảy, 4h để luyện và 10h để cắt định hình.


- Loại T2 cần 5h để nấu chảy, 1h để luyện và 5h để cắt định hình.
Lợi nhuận mang lại từ T1 là 24$ và từ T2 là 8$.
Khả năng tôi của xưởng là: 40h để nấu chảy, 20h để luyện, 60h để cắt định hình.
Xác định phương án sản xuất để mang đến cho nhà sản xuất lợi nhuận cao nhất.

Câu 69 [<KH>]: Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình.

Câu 70 [<KH>]: Giải bài toán sau f = – 3x1 + x2 – 2x3 → min,

Câu 71 [<KH>]:Dùng phương pháp đơn hình giải các bài toán dưới đây

Câu 72 [<KH>]:Dùng phương pháp đơn hình giải các bài toán dưới đây
[(<002078_C3>)] Tự luận, , Chương 3: Lý thuyết đối ngẫu
Câu 73 [<DE>]: Khái niệm bài toán đối ngẫu? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 74 [<DE>]: Có thể sử dụng lời giải của bài toán đối ngẫu để tìm lời giải của bài toán
quy hoạch tuyến tính gốc không?

Câu 75 [<TB>]: Quy tắc viết bài toán đối ngẫu?

Câu 76 [<KH>]: Các tính chất bài toán đối ngẫu?

[(<002078_C3BT>)] Tự luận, , Chương 3: Lý thuyết đối ngẫu - Bài tập


Câu 77 [<TB>]: Cho bài toán

a. Viết bài toán đối ngẫu.


b. Hãy cho biết nếu giải bằng đơn hình thì bài toán nào ít biến hơn.
c. Hãy tổng quát hóa nhận xét trên.

Câu 78 [<TB>]: Cho bài toán

1) Hãy chứng tỏ rằng nếu X* là phương án tối ưu thì thành phần thứ 2 và thành phần thứ
4 phải bằng 0.
2) Hãy cho nhận xét.
[<$>]
1) Bài toán đối ngẫu của bài toán trên là:

Nếu bài toán gốc có phương án tối ưu thì bài toán đối ngẫu cũng có phương án tối ưu. Gọi xj
và yi là các thành phần của hai phương án tối ưu.
Xét cặp điều kiện đối ngẫu:
x4 ³ 0 và 0y1 + 0y2 + 0y3 £ 1
Do 0y1 + 0y2 + 0y3 = 0 ¹ 1 nên theo định lý độ lệch bù yếu, ta phải có x4 = 0.
Xét cặp điều kiện đối ngẫu:
x2 ³ 0 và y1 + y2 + 2y3 £ 3
Xét ràng buộc I và II của bài toán đối ngẫu, ta có:
y1 + y2 + 2y3 £ 2y1 + y2 + 2y3 £ 1 Þ y1 + y2 + 2y3 ¹ 3
Do y1 + y2 + 2y3 ¹ 3 nên theo định lý độ lệch bù yếu, ta phải có x2 = 0.
2) Xét bài toán min với các biến không âm.
a) Nếu:
· Hàm mục tiêu có xuất hiện biến xj.
· Các ràng buộc không chứa xj.
Lúc này thì phương án tối ưu, nếu có, phải thỏa điều kiện xj = 0.
b) Nếu:
· Hệ số cp và cq trong hàm mục tiêu thỏa điều kiện cp < cq.
· Hai véctơ cột Ap và Aq thỏa điều kiện Ap ³ Aq.
Lúc này thì phương án tối ưu, nếu có, phải thỏa điều kiện xq = 0.
Khi bài toán có các trường hợp đặc biệt này thì ta có thể bỏ bớt biến của bài toán trước khi
giải.
Câu 79 [<TB>]: Một cửa hàng bán lẻ hiện có 10,2 Kg bánh và 3 Kg kẹo dùng để gói thành
các gói quà để bán. Chi tiết của các gói quà cho bởi bảng sau:
1) Cửa hàng này phải đóng bao nhiêu gói mỗi loại để bán được nhiều tiền nhất?
2) Nếu một người đến hỏi mua hết số bánh kẹo nêu trên thì phải trả giá bao nhiêu mỗi ký
bánh, kẹo để cửa hàng đồng ý bán và số tiền bỏ ra là ít nhất?

[(<002078_C4>)] Tự luận, , Chương 4: Mô hình mạng


Câu 80 [<DE>]: Bài toán quãng đường ngắn nhất (Shortest-Route Problem) được ứng dụng
như thế nào trong thực tế? Trình bày các phương pháp giải bài toán quãng đường ngắn nhất.

Câu 81 [<DE>]: Bài toán Minimal Spanning Tree được ứng dụng trong thực tế như thế nào?
Trình bày thủ tục giải bài toán này.

Câu 82 [<TB>]: Bài toán Dòng lớn nhất (Max flow) được ứng dụng trong thực tế như thế
nào? Trình bày thủ tục giải bài toán này.

Câu 83 [<KH>]: Bài toán quãng đường ngắn nhất có thể giải bằng phương pháp quy hoạch
động không? Viết phương trình đệ quy ngược và đệ quy xuôi để giải bài toán đó
[(<002078_C4BT>)] Tự luận, , Chương 4: Mô hình mạng - Bài tập
Câu 84 [<DỄ>]: Tìm thời gian ngắn nhất di chuyển từ đỉnh 1 tới các đỉnh còn lại trong sơ đồ
mạng (chỉ số trên mỗi cung chỉ thời gian theo phút từ đầu cung tới cuối cung).

Câu 85 [<TB>]: Tìm đường ngắn nhất từ nút 1 tới nút 10 trong mạng dưới đây sử dụng:
- Thuật toán gán nhãn trong bài giảng (hoặc thuật toán Difkstra trong tài liệu toán kinh
tế của Học viện bưu chính viễn thông)
- Phương pháp qui hoạch động

Câu 86 [<KH>]: Mô hình hóa bài toán dòng lớn nhất sau:
Câu 87 [<TB>]: Tìm đường ngắn nhất trong mạng sử dụng phương pháp qui hoạch động:

Câu 88 [<TB>]: Cho mạng lưới ở hình dưới đây, sử dụng thuật toán đường tăng thêm tìm các
dòng chảy có luồng lớn nhất từ so (nguồn) tới si (điểm tiêu thụ), cho trước khả năng chuyển từ nút i
tới nút j trên hình vẽ? Tìm lát cắt nhỏ nhất?

Thực hiện mô hình hóa bài toán dòng lớn nhất trên

Câu 89 [<KH>]: Cho mạng lưới hình dưới đây:

a. Hãy mô hình hóa bài toán mạng lưới trên dưới dạng bài toán qui hoạch để tìm khoảng cách
ngắn nhất từ đỉnh 1 tới đỉnh 7 trong mạng.
b. Hãy cho biết bài toán mạng lưới trên có thể giải được bằng phương pháp qui hoạch động

Câu 90 [<KH>]: Cho mạng lưới ở hình dưới đây, sử dụng thuật toán path augmenting đã
thực hành trên lớp tìm các dòng chảy có luồng lớn nhất từ souce (nguồn) tới sink (điểm tiêu
thụ), cho trước khả năng chuyển từ nút i tới nút j trên hình vẽ.
Câu 91 [<KH>]: Cho mạng lưới ở hình dưới đây, sử dụng thuật toán path augmenting đã
thực hành trên lớp tìm các dòng chảy có luồng lớn nhất từ source (nguồn) tới sink (điểm tiêu
thụ), cho trước khả năng chuyển từ nút i tới nút j trên hình vẽ.

Câu 92 [<TB>]: Cho sơ đồ mạng sau. Số trên mỗi cung chỉ khoảng cách giữa 2 nút. Tìm:
- Tìm quãng đường min từ 1 tới 10 sử dụng quy hoạch động.
- Quãng đường min từ nút 4 đến nút 10?
- Liệt kê tất cả các tuyến có thể từ nút 1 đến nút 10. Giải thích quy hoạch động giảm số
lượng tính toán ít hơn số lượng tính toán nếu theo phương pháp liệt kê toàn bộ như thế
nào?

Câu 93 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 94 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 95 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 96 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 97 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 98 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 99 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 100 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 101 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 102 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 103 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 104 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 105 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 106 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 107 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 108 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 109 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 110 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 111 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
Câu 112 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:

Câu 113 [<TB >]: Giải bài toán quãng đường ngắn nhất sau:
[(<002078_C5>)] Tự luận, , Chương 5: Lý thuyết ra quyết định
Câu 114 [<DE>]: Trình bày các bước xác định giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo
(EVPI)

Câu 115 [<TB>]: Trình bày các bước xác định giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo
(EVSI)

Câu 116 [<TB>]: Tại sao phải ra quyết định, việc ra quyết định có thực sự cần thiết trong
thực tế về kinh tế & quản lý. Trước một tình huống cụ thể trong một phương pháp cụ thể thì
có phải ai cũng có quyết định giống nhau không? Tại sao?

Câu 117 [<TB>]: Trình bày các phương pháp ra quyết định? Trước một tình huống cụ thể có
phải bao giờ cũng có quyết định giống nhau không?

[(<002078_C5BT>)] Tự luận, , Chương 5: Lý thuyết ra quyết định – Bài tập


Câu 118 [<TB>]: Thành phố HPP quyết định xây dựng trung tâm văn hoá thành phố. Thành
phố hiện có 3 lựa chọn theo kích cỡ: nhỏ, trung bình và lớn. Mọi người đều đồng ý yếu tố
quyết định kích cỡ của trung tâm là số người muốn sử dụng trung tâm mới này. Một công ty
tư vấn cung cấp thông tin ước tính cho 3 viễn cảnh: xấu nhất, cơ sở và tốt nhất. Công ty tư
vấn ước tính xác suất cho các tình huống xấu nhất, cơ sở và tốt nhất là 0.1; 0.6 và 0.3. Thành
phố sử dụng dòng tiền trong thời gian 5 năm để ra quyết định. Tất cả các chi phí bao gồm cả
phí tư vấn đều bao gồm trong ước tính. Các thông số cho trong bảng là lợi nhuận dự kiến
Kích cỡ trung tâm Tình huống xấu nhất Tình huống cơ sở Tính huống tốt nhất
Nhỏ 400 500 660
Trung bình -250 650 800
Lớn -400 580 990
a. Lựa chọn nào thành phố HPP nên chọn theo phương pháp giá trị trông đợi?
b. Xây dựng “risk profile” cho các phương áp trung bình và lớn.
c. Tính giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo. Bạn có cho rằng đáng để lấy thêm thông
tin viễn cảnh nào có khả năng xảy ra nhiều hơn không?
d. Giả sử xác suất của tình huống xấu nhất tăng lên 0.2, xác suất của tình huống cơ sở là
0.5 và xác suất tính huống tốt nhất vẫn là 0.3. Ảnh hưởng nào, nếu có, tác động tới lựa
chọn phương án tốt nhất?
e. Tư vấn cho rằng một chiến dịch quảng cáo chi phí $150.000 có thể giảm xác suất của
tình huống xấu xuống 0%. Nếu chiến dịch có thể nâng xác suất tình huống lớn nhất
lên 0.4; đây có phải là khoản đầu tư tốt hay không?
Câu 119 [<TB>]: Thành phố ĐN quyết định xây dựng trung tâm văn hoá thành phố. Thành
phố hiện có 3 lựa chọn theo kích cỡ: nhỏ, trung bình và lớn. Mọi người đều đồng ý yếu tố
quyết định kích cỡ của trung tâm là số người muốn sử dụng trung tâm mới này. Một công ty
tư vấn cung cấp thông tin ước tính cho 3 viễn cảnh: xấu nhất, cơ sở và tốt nhất. Công ty tư
vấn ước tính xác suất cho các tình huống xấu nhất, cơ sở và tốt nhất là 0,1; 0,6 và 0,3. Thành
phố sử dụng dòng tiền trong thời gian 5 năm để ra quyết định. Tất cả các chi phí bao gồm cả
phí tư vấn đều bao gồm trong ước tính. Các thông số cho trong bảng là lợi nhuận dự kiến
Kích cỡ Tình Tình Tình
trung tâm huống xấu huống cơ huống tốt
nhất sở nhất
Nhỏ 400 500 660

Trung bình -250 650 800

Lớn -400 580 990

a. Lựa chọn nào thành phố ĐN nên chọn theo phương pháp giá trị trông đợi?
b. Xây dựng “danh mục rủi ro - risk profile” cho các phương án trung bình và lớn.
c. Tính giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo. Bạn có cho rằng đáng để lấy thêm thông
tin viễn cảnh nào có khả năng xảy ra nhiều hơn không?
d. Giả sử xác suất của tình huống xấu nhất tăng lên 0,2, xác suất của tình huống cơ sở là
0,5 và xác suất tính huống tốt nhất vẫn là 0,3. Ảnh hưởng nào, nếu có, tác động tới lựa
chọn phương án tốt nhất?
e. Tư vấn cho rằng một chiến dịch quảng cáo chi phí $150.000 có thể giảm xác suất của
tình huống xấu xuống 0%. Nếu chiến dịch có thể nâng xác suất tình huống lớn nhất
lên 0,4, đây có phải là khoản đầu tư tốt hay không?

Câu 120 [<TB>]: Thành phố QNN quyết định xây dựng trung tâm văn hoá thành phố. Thành
phố hiện có 3 lựa chọn theo kích cỡ: nhỏ, trung bình và lớn. Mọi người đều đồng ý yếu tố
quyết định kích cỡ của trung tâm là số người muốn sử dụng trung tâm mới này. Một công ty
tư vấn cung cấp thông tin ước tính cho 3 viễn cảnh: xấu nhất, cơ sở và tốt nhất. Công ty tư
vấn ước tính xác suất cho các tình huống xấu nhất, cơ sở và tốt nhất là 0.1; 0.6 và 0.3. Thành
phố sử dụng dòng tiền trong thời gian 5 năm để ra quyết định. Tất cả các chi phí bao gồm cả
phí tư vấn đều bao gồm trong ước tính. Các thông số cho trong bảng là lợi nhuận dự kiến
Kích cỡ trung tâm Tình huống xấu nhất Tình huống cơ sở Tính huống tốt nhất
Nhỏ 40 50 66
Trung bình -25 65 80
Lớn -40 58 99
a. Lựa chọn nào thành phố HPP nên chọn theo phương pháp giá trị trông đợi?
b. Xây dựng “risk profile” cho các phương áp trung bình và lớn.
c. Tính giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo. Bạn có cho rằng đáng để lấy thêm thông
tin viễn cảnh nào có khả năng xảy ra nhiều hơn không?
d. Giả sử xác suất của tình huống xấu nhất tăng lên 0.2, xác suất của tình huống cơ sở là
0.5 và xác suất tính huống tốt nhất vẫn là 0.3. Ảnh hưởng nào, nếu có, tác động tới lựa
chọn phương án tốt nhất?
e. Tư vấn cho rằng một chiến dịch quảng cáo chi phí $150.000 có thể giảm xác suất của
tình huống xấu xuống 0%. Nếu chiến dịch có thể nâng xác suất tình huống lớn nhất
lên 0.4; đây có phải là khoản đầu tư tốt hay không?

Câu 121 [<TB>]: Tỉnh VP quyết định xây dựng trung tâm văn hoá thành phố. Thành phố
hiện có 3 lựa chọn theo kích cỡ: nhỏ, trung bình và lớn. Mọi người đều đồng ý yếu tố quyết
định kích cỡ của trung tâm là số người muốn sử dụng trung tâm mới này. Một công ty tư vấn
cung cấp thông tin ước tính cho 3 viễn cảnh: xấu nhất, cơ sở và tốt nhất. Công ty tư vấn ước
tính xác suất cho các tình huống xấu nhất, cơ sở và tốt nhất là 0,1; 0,6 và 0,3. Thành phố sử
dụng dòng tiền trong thời gian 5 năm để ra quyết định. Tất cả các chi phí bao gồm cả phí tư
vấn đều bao gồm trong ước tính. Các thông số cho trong bảng là lợi nhuận dự kiến.
Kích cỡ trung Tình huống xấu Tình huống cơ Tình huống tốt
tâm nhất sở nhất
Nhỏ 40 50 66
Trung bình -25 65 80
Lớn -40 58 99
a. Lựa chọn nào tỉnh VP nên chọn theo phương pháp giá trị trông đợi?
b. Xây dựng “danh mục rủi ro - risk profile” cho các phương án trung bình và lớn.
c. Tính giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo. Bạn có cho rằng đáng để lấy thêm thông tin
viễn cảnh nào có khả năng xảy ra nhiều hơn không?
d. Giả sử xác suất của tình huống xấu nhất tăng lên 0,2, xác suất của tình huống cơ sở là 0,5
và xác suất tính huống tốt nhất vẫn là 0,3. Ảnh hưởng nào, nếu có, tác động tới lựa chọn
phương án tốt nhất?
e. Tư vấn cho rằng một chiến dịch quảng cáo chi phí $15.000 có thể giảm xác suất của tình
huống xấu xuống 0%. Nếu chiến dịch có thể nâng xác suất tình huống lớn nhất lên 0,4,
đây có phải là khoản đầu tư tốt hay không?

Câu 122 [<DE>]: Thành phố HPP quyết định xây dựng trung tâm văn hoá thành phố. Thành
phố hiện có 3 lựa chọn theo kích cỡ: nhỏ, trung bình và lớn. Mọi người đều đồng ý yếu tố
quyết định kích cỡ của trung tâm là số người muốn sử dụng trung tâm mới này. Một công ty
tư vấn cung cấp thông tin ước tính cho 3 viễn cảnh: xấu nhất, cơ sở và tốt nhất. Công ty tư
vấn ước tính xác suất cho các tình huống xấu nhất, cơ sở và tốt nhất là 0,1; 0,6 và 0,3. Thành
phố sử dụng dòng tiền trong thời gian 5 năm để ra quyết định. Tất cả các chi phí bao gồm cả
phí tư vấn đều bao gồm trong ước tính.

a. Lựa chọn nào thành phố HPP nên chọn theo phương pháp giá trị trông đợi?
b. Xây dựng “risk profile” cho các phương áp trung bình và lớn.
c. Tính giá trị trông đợi của thông tin hoàn hảo. Bạn có cho rằng đáng để lấy thêm thông
tin viên cảnh nào có khả năng xảy ra nhiều hơn không?
d. Giả sử xác suất của tình hống xấu nhất tăng lên 0,2, xác suất của tình huống cơ sở là
0,5 và xác suất tính huống tốt nhất vẫn là 0,3. Ảnh hưởng nào, nếu có, tác động tới
lựa chọn phương án tốt nhất?
e. Tư vấn cho rằng một chiến dịch quảng cáo chi phí $150.000 có thể giảm xác suất
của tình huống xấu xuống 0%. Nếu chiến dịch có thể nâng xác suất tính huống lớn
nhất lên 0,4, đây có phải là khoản đầu tư tốt hay không?

Câu 123 [<TB>]: Ông Minh là nhà đầu tư chứng khoán rất thành công trong những năm gần
đây. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm ngoái, thị trường chứng khoán không ổn định.
Vì vậy đầu năm nay, với khoảng vốn 10000$ ông đứng trước hai phương án đầu tư: (1) Gửi
tiền vào ngân hàng với lãi suất 9%; (2) tiếp tục đầu tư chứng khoán với mức lãi (tính theo %
vốn đầu tư) theo tình hình thị trường như sau: nếu thị trường tốt, lãi 14%; nếu thị trường
trung bình, lãi 8%; Nếu thị trường xấu, 0%. Ông Minh ước lượng khả năng xảy ra thi trường
tốt là 0.4, thị trường trung bình là 0.4 và thị trường xấu là 0.2.
a. Lập bảng quyết định
b. Đâu là phương án tốt theo:
• tiêu chí Maximax
• tiêu chí Maximin

Câu 124 [<KH>]: Ông Thắng là giám đốc công ty GDT đang xem xét xây dựng thêm nhà
máy tại khu vực Tây Nguyên. Quyết định của ông ta được tóm lược trong bảng sau đây:
a. Lập bảng tổn thất cơ hội
b. Lưa chọn phương án theo tiêu chuẩn EMV
c. Xác định EOL và phương án tốt nhất

Câu 125 [<DE>]: Bà Hằng đang dự định xây dựng một bệnh viện (BV) tư tại một tỉnh ở
miền Trung và đứng trước hai phương án: Bệnh viện lớn và bệnh viện nhỏ. Nếu dân số tiếp
tục tăng, BV lớn sẽ cho lợi nhuận hàng năm là 150000$, BV nhỏ sẽ cho lợi nhuận là 60000$.
Trong trường hợp dân số không tăng, BV lớn sẽ lỗ mỗi năm là 85000$ và BV nhỏ sẽ lỗ
45000$. Tiếc rằng bà Hằng không có thông tin về dân số trong tương lai.
a. Loại quyết định này là gì?
b. Lập bảng quyết định
Sử dụng tiêu chí xảy ra như nhau để chọn phương án tốt nhất

Câu 126 [<TB>]: Giám đốc kinh doanh của công ty bánh Tuyệt Hảo đang xem xét 3 phương
án sản phẩm mới cho thị trường bánh tết của công ty và với năng lực hiện tại, công ty chỉ có
thể thực hiện một phương án. Ứng với mỗi phương án đều có 3 trạng thái thị trường có khả
năng xảy ra là tốt, trung bình và xấu. Thông tin về lợi nhuận của từng phương án ứng với các
trạng thái được cho trong bảng sau

a. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Maximax


b. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Maximin
c. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Minimax
d. Chọn phương án theo tiêu chuẩn EMV biết rằng xác suất của các trạng thái từ tốt
đến xấu lần lượt là 20% ; 40% ; 40%

Câu 127 [<KH>]: Chi phí lắp đặt của 3 phương án về máy móc thiết bị khác nhau cho phân
xưởng sản xuất gỗ được xem xét ứng với các tình trạng mặt bằng khác nhau được cho như
sau:

a. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Maximax


b. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Maximin
c. Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chí Minimax
d. Chọn phương án theo tiêu chuẩn EMV biết rằng xác suất của các trạng thái từ
S1 đến S4 lần lượt là 20% ; 30% ; 30% ; 20

You might also like