Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

MỖI NHÓM CẦN GỬI NỘP 2 FILE

 File pdf: Không quá 20 trang.


 File powerpoint: Không quá 10 slides (thời gian báo cáo không quá 05 phút).

Lưu ý: chỉ gửi file, không in nộp bản cứng (gửi đính kèm 2 file riêng, không nén thành 1
file winrar). Mỗi nhóm chỉ cử 1 người đại diện gửi nộp trên elearning (nếu 2 thành viên
cùng nộp sẽ bị trừ điểm). Bắt buộc phải gửi nộp trên elearning, không gửi qua địa chỉ
mail của thầy (tự điều chỉnh lại dung lượng để gửi nếu dung lượng file vượt quá giới hạn
cho phép).

- Hạn chót nộp file: ngày 03/12/2023.

- Báo cáo File powerpoint với GV dạy lý thuyết: 2 tuần cuối cùng (dự kiến, sẽ thông báo
sau).

- Cách đánh giá điểm:

Điểm nộp và gửi


Điểm hình thức Điểm nội dung
File bài đúng yêu cầu Tổng điểm
(2 điểm) (2 điểm)
(1 điểm)
File
powerpoint
File pdf
Tổng điểm

- Để đạt điểm cao:

File powerpoint (5 điểm):


+ hạn chế tối đa việc đưa quá nhiều chữ trên slide.
+ nên đưa các hình ảnh, hình ảnh động, video, thí nghiệm mô phỏng có liên quan để
dễ dàng minh họa nội dung muốn trình bày.
+ Slide đầu tiên cần ghi tên trường, khoa, đề tài báo cáo, tên giáo viên dạy lý thuyết, tên
giáo viên dạy bài tập và quan trọng nhất là danh sách các thành viên của nhóm cùng
MSSV (theo mẫu phía dưới).
+ Báo cáo về nội dung Vật lí của đề tài (không báo cáo về Matlab, chỉ chạy code khi
giảng viên yêu cầu).

File pdf (5 điểm):


+ Cỡ chữ 12, Times New Roman, canh lề 2 bên (Justify), trang bìa ghi tên trường,
khoa, đề tài báo cáo, tên giáo viên dạy lý thuyết, tên giáo viên dạy bài tập và quan trọng
nhất là danh sách các thành viên của nhóm cùng MSSV (theo mẫu phía dưới).
+ Phải có đầy đủ các mục như: Tên đề tài, nội dung kèm số trang tương ứng, tài liệu tham
khảo (ghi đúng cách ghi mẫu ở dưới),…

LƯU Ý: SV nào không có tên trong danh sách báo cáo coi như không làm và được 0
điểm. SV nào không có mặt trong buổi báo cáo của nhóm sẽ bị trừ điểm hoặc được 0
điểm (tùy trường hợp, ví dụ nhóm báo cáo xác nhận thành viên đó không tham gia).

- Báo cáo theo thứ tự nhóm đăng ký trong buổi báo cáo.
Mẫu trang bìa (bắt buộc):

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
--------*-------

Đề tài số 2: THẦN GIAO CÁCH CẢM

GV dạy lý thuyết: Trần Văn Lượng


GV dạy bài tập:

Khoa: Cơ khí. Lớp : CK_03


Nhóm sinh viên thực hiện:
ST
Họ và tên MSSV
T
1
2
3
4
5

Chấm điểm bài tập lớn Vật lí 1:

Điểm nộp và gửi


Điểm hình thức Điểm nội dung
File bài đúng yêu cầu Tổng điểm
(2 điểm) (2 điểm)
(1 điểm)
File
powerpoint
File pdf
Tổng điểm
Tp. HCM, tháng 12 năm 2023

Yêu cầu trình bày và nội dung trong File pdf như sau:

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO


Chương 1. Mở đầu
Giới thiệu sơ qua về đề tài.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Nói về cơ sở Vật lý các bạn sẽ sử dụng để giải bài toán được giao.
VD: bài toán ném xiên có lực cản – các bạn sử dụng định luật II Newton để giải
bài toán. Nêu định luật II Newton và cách giải sơ qua bài toán.
VD: bài toán chuyển động của electron trong trường điện từ thì nêu Lực điện, Lực
Lorenzt, quỹ đạo của electron trong 1 số trường hợp đặc biệt mà các bạn đã học
Chương 3. Matlab
Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng.
Giải bài toán bằng sơ đồ khối
Trình bày code matlab của bài toán
Trình bày và biện luận kết quả.
Ví dụ
Chương 4. Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-----------------------

VÍ DỤ:
NỘI DUNG
Đề mục Trang
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................i
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN..........................................................................ii
MỤC LỤC...................................................................................................................iii
Danh sách hình ảnh.......................................................................................................v
Danh sách bảng biểu...................................................................................................vii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN......1
1.1 Giới thiệu chung về luận văn..............................................................................1
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn....................................................................2
1.2.1 Mục tiêu của luận văn..................................................................................2
1.2.2 Nhiệm vụ của luận văn................................................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LUẬN VĂN....................................................................3
2.1 Tổng quan về hiện tượng siêu dẫn......................................................................3
2.1.1 Hiện tượng siêu dẫn:....................................................................................3
2.1.2 Hiệu ứng Meissner:......................................................................................4
2.1.3 Từ trường tới hạn.........................................................................................7
2.1.4 Phân loại các chất siêu dẫn theo tính chất từ:..............................................8
2.1.5 Độ thấm sâu London (λL):............................................................................9
2.1.6 Hiệu ứng Josephson:..................................................................................11
2.1.7 Hiệu ứng đồng vị:......................................................................................11
2.2 Khe năng lượng trong lý thuyết Bardeen – Cooper – Schrieffer......................12
2.2.1 Lý thuyết Bardeen – Cooper – Schrieffer (BCS).......................................12
2.2.2 Khe năng lượng..........................................................................................16
2.2.3 Sự phụ thuộc của khe năng lượng vào nhiệt độ........................................17
2.3 Các chất siêu dẫn nhiệt độ cao chứa oxit đồng.................................................18
2.3.1 Một số đặc tính cơ bản chung của siêu dẫn nhiệt độ cao...........................18
2.3.2 Cấu trúc cơ bản và tính chất của các chất siêu dẫn nhiệt độ cao chứa
oxit đồng.............................................................................................................19
2.3.3 Một số thông số vật lý cơ bản của HTS.....................................................20
2.4 Ứng dụng của vật liệu siêu dẫn.........................................................................22
2.4.1. Mở đầu......................................................................................................22
2.4.2. Sử dụng hiệu ứng điện trở không..............................................................22
2.4.3. Ứng dụng hiệu ứng Meissner: Hiệu ứng nâng..........................................26
2.4.4. Ứng dụng hiệu ứng lượng tử: Các cảm biến giao thoa lượng tử siêu
dẫn (SQUID).......................................................................................................26
2.4.5. Một số ví dụ về ứng dụng siêu dẫn nhiệt độ cao trong lĩnh vực công
suất lớn................................................................................................................27
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................28
3.1 Các dạng tương tác ghép đôi trong cuprate......................................................28
3.2 Hệ phương trình tự phối....................................................................................28
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................36
4.1 Nghiệm của phương trình tự phối.....................................................................36
4.2 Hiệu ứng đồng vị..............................................................................................41
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................44
5.1 Kết quả đạt được...............................................................................................44
5.2 Hướng phát triển của đề tài...............................................................................44
Tài liệu tham khảo......................................................................................................45
Phụ lục........................................................................................................................46

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. J. Bardeen, L. N. Cooper, J. R. Schrieffer - Theory of Superconductivity, Phys. Rev. 108


(1957) 1175-1204.
2. J. G. Bednorz and K. A. Muller - Possible high TC superconductivity in the La−Ba−Cu−O
system, Z. Phys. B, 64 (1986) 189-193.
3. Z. -X. Shen, W. E. Spicer, D. M. King, D. S. Dessau, B. O. Wells – Photoemission Studies
of High-Tc Superconductors: The Superconducting Gap. Science, 267 (1995) 343-350.
4. D. J. Scalapino - The case for dx2-y2 pairing in the cuprate superconductors, Physics
Reports, 250 (1995) 329.
5. G. Zhao - Identification of the bulk pairing symmetry in high-temperature superconductors:
Evidence for an extended s wave with eight line nodes. Phys. Rev. B, 64, (2001). 024503.
6. B. H. Brandow - Arguments and evidence for a node-containing anisotropic s-wave gap
form in the cuprate superconductors. Phys. Rev. B, 65 (2002) 054503.
7. V. M. Svistunov, M. A. Belogolovskii and A. I. Khachaturov - Electron-phonon interaction
in high-temperature superconductors. Phys. Usp., 36 (1993) 65.
8. C. Gadermaier, A. S. Alexandrov, V. V. Kabanov, P. Kusar, T. Mertelj, X. Yao,
C.Manzoni, D. Brida, G. Cerullo and D. Mihailovic - Electron-Phonon Coupling in High-
Temperature Cuprate Superconductors Determined from Electron Relaxation Rates. Phys.
Rev. Lett., 105 (2010) 257001.
9. V. I. Belyavsky and Yu. V. Kopaev - Superconductivity of repulsive particles. Phys. Usp.,
49 (2006) 441.
10. V. I. Belyavsky, Yu. V. Kopaev, Yu. N. Togushova and V. L. Tran - Doping-induced
symmetry change of superconducting order. Phys. Letters A, 372 (2008) 3501-3505.
11. S. Maiti and A. V. Chubukov - Superconductivity from repulsive interaction (2013)
arXiv:1305.4609v3 [cond-mat.supr-con].
12. N. M. Plakida - On the Coulomb interaction in superconducting pairing in cuprates (2016)
arXiv:1607.02935v1 [cond-mat.str-el].
13. V. I. Belyavsky, Yu. V. Kopaev and Yu. N. Togushova - Superconducting pairing from
repulsion: Contact potential approximation. Phys. Letters A, 338 (2005) 69-73.
14. A.A. Abrikosov - Theory of high-Tc superconducting cuprates based on experimental
evidence. Physica, 97 (2000) 341–348.
15. J.P. Franck, D.D. Lawrie, J. Supercond - The copper isotope effect in oxygen-deficient
YBa2Cu3O7−δ, 8 (1995) 591.

You might also like