Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Rối loạn hành vi hướng ngoại

ThS. Nguyễn Thị Diệu Anh


Rối loạn thách thức chống đối
(Oppositional Defiant Disorder – ODD – F91.3):

• Định nghĩa:
• Rối loạn thách thức chống đối là một Anh
trạng thường xuất hiện trong thời thơ ấu,
được đặc trưng bởi hành vi thù địch không
thích hợp.
Chẩn đoán
Theo DSM V, ODD gồm những triệu chứng sau :
Cảm xúc giận dữ, tranh cãi, hận thù kéo dài
tối thiểu 6 tháng với tối thiểu 4 triệu chứng sau:
– Nhóm giận dữ:
• Thường bất bình tĩnh
• Xúc động, dễ có cảm giác cảm giác bị làm
phiền
• Giận dữ, bực bội, không thoải mái
– Nhóm tranh cãi:
• Thường tranh cãi với người khác
• Thường chủ động từ chối hoặc bất chấp yêu cầu của
người lớn hoặc luật lệ
• Chủ động gây khó chịu cho người khác
• Thường đổ cho người khác về hành vi hoặc lỗi của
mình

– Nhóm hận thù:


• Có tối thiểu 2 lần trong 6 tháng có cảm giác hận thù,
hằn học, ác ý
• Những hành vi này phải gây khó khăn cho trẻ
và người khác về sinh hoạt và sức khoẻ (như
mối quan hệ bạn bè gia đình, đồng nghiệp
hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng giáo
dục, xã hội, nghề nghiệp hoặc những lĩnh vực
quan trọng khác)
• Loại trừ hành vi này do tác dụng phụ của
thuốc, lạm dụng chất, rối loạn trầm cảm, rối
loạn lưỡng cực.
Phân mức độ:

• Nhẹ: xảy ra ở 1 môi trường như ở nhà, ở


trường, nơi làm việc, với bạn bè
• Vừa: xảy ra ở tối thiểu 2 môi trường
• Nặng: xảy ra từ 3 môi trường trở lên
Rối loạn ứng xử (Conduct Disorder – CD – F91)

5 …êu chí sau đây trong 12 tháng qua, từ bất kỳ các loại
dưới đây, với ít nhất một …êu chí hiện tại trong 6 tháng
qua:
A. Nhóm hành vi gây hấn với con người và động vật:
• Thường bắt nạt, đe dọa
• Thường gây sự đánh nhau
• Sử dụng vũ khí có thể gây tổn hại về thể chất nghiêm
trọng cho người khác
• Độc ác với động vật hoặc người khác
• Lấy cắp (ví dụ: giật ví, tống …ền, cướp có vũ trang)
• Ép buộc người khác vào hoạt động Anh dục
B. Phá hoại tài sản:
• Cố ý dùng lửa để gây thiệt hại nghiêm trọng
• Cố ý phá hủy tài sản của người khác
C. Nói dối hoặc trộm cắp:
• Nói dối để trốn tránh nhiệm vụ hoặc lỗi
• Phá hoại nàh hoặc xe của người khác
• Trộm những vật có giá trị
D. Vi phạm nghiêm trọng các quy tắc:
• Trốn nhà vào ban đêm không xin phép, bắt
đầu trước tuổi 13 tuổi
• Thường trốn học, bắt đầu trước tuổi 13 tuổi.
Nguyên nhân
1. Học từ người khác
2. Người lớn vô tình củng cố hành vi tiêu cực
của trẻ
3. Thiếu kỹ năng
4. Thu hút sự chú ý
5. Áp lực học tập
6. Môi trường thiếu cấu trúc tốt
7. Gặp vấn đề SKTT
1. Hành vi tậ p nhie% m
2. Thiếu kỹ năng

• Kỹ năng giao tiếp xã hội


• Kỹ năng từ chối những việc mình thấy không
hợp lý
• Kỹ năng giải quyết vấn đề
• Kỹ năng thể hiện bản thân một cách hợp lý
• Kỹ năng thể hiện cảm xúc
à Không biết cách thể hiện phù hợp
3. Muốn thu hút sự chú ý từ người khác

Trường: học
giỏi, thể
thao, hát
hay

chú
Đượ ý
Gia đình: Lễ
c tích
phép, phụ
Muốnđược giúp cha mẹ
khen cực

chúý
Xã hội: quan
tâm, giúp đỡ
người khác
3. Muốn thu hút sự chú ý từ người khác

Trường:
tro5 n họ c,
đánh nhau,
qua5 y ro5 i
Bị
mắn chú
g, ý
Gia đình: phạt, tiêu
trộm tiền,
Muốnđược cãi vã
lên
án
cực

chúý
Xã hội: gây sự
4. Người lớn vô tình
củng cố các hành vi tiêu cực

• Muo5 n ăn kẹ o à khóc, mè nheo à mẹ


cho kẹ o
Hệ quả:

Con: chı̉ ca= n


Mẹ : chı̉ ca= n cho
khóc sẽ được
kẹ o là con nín
kẹ o
5. Môi trường gia đình mất chức năng

Môi trường gia đình đủ Môi trường gia đình mất


chức năng chức năng
• An toàn • Bạo hành
• Đủ ăn đủ mặc • Đói rét
• Yêu thương • Ganh ghét, tị nạnh, ghét
• Động viên, khích lệ bỏ
• Có quy tắc, luật lệ • Dèm pha, chỉ trích
• Muốn làm gì thì làm
Mâu thuẫn cách giáo dục
Không thống nhất Không đồng nhất
• Mỗi người lớn là một kiẻu • Mỗi phụ huynh không đồng
giáo dục nhất với chính mình
• Ảnh hưởng từ cách nuôi dạy
của dân gian
6. Áp lực học tập
• Trẻ hieC u bài à họ c to5 t

• Trẻ chậ m hieC u à không tie5 p thu à chán


nả n à tìm trò tiêu khieC n à hành vi tiêu
cực: qua5 y ro5 i, la hét…
7. Gặp vấn đề về sức khoẻ tinh thần

• Chậm phát triển tâm thần


• Trầm cảm
• Lo âu
• Tăng động / kém tập trung
• Tự kỷ/

You might also like