Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Cho hàm số y  ax 2  bx  c với a  0 có bảng biến thiên như sau.

Mệnh đề nào đúng trong


các mệnh đề sau?
Câu 001.

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  3 ;   .

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1 ;   .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1 ;   .

D. Đồ thị hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3 ;   .

Lời giải
Chọn C

 Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên khoảng   ;1 nên hàm số đã cho nghịch biến

C4.X.T0 trên khoảng   ;1 .

 Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên khoảng 1 ;   nên hàm số đã cho đồng biến trên

khoảng 1 ;   .

Câu 002. Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị  P  . Tọa độ đỉnh của  P  là:


 b  
A. I  ;  .
 a 4a 
 b  
B. I  ; .
 2a 4a 
 b  
C. I  ; .
 a 4a 
 b  
D. I  ;  .
 2a 4a 
Lời giải
D1.X.T0
Chọn D
Câu 003. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x 2  2 x  3 luôn dương?
A. .
B. .
C.  ; 1   3;   .
D.  1;3 .
Lời giải:
B2.X.T0
Chọn B
Ta có f ( x)  x 2  2 x  3 có  '  2  0 và có a  1  0  f ( x )  0 x  R .

Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng  đi qua điểm P  3; 0  và có vectơ pháp tuyến n  2;1
Câu 004.
có phương trình tổng quát là.
A. 2x  y  6  0 .
B. 2 x  y  6  0 .
C. 2 x  6  0 .
D. 2x  6  0 .
Lời giải
Phương trình đường thẳng  : 2.  x  3  1.  y  0   0
A1.X.T0  2 x  y  6  0  2 x  y  6  0 .
Vậy phương trình đường thẳng  : 2 x  y  6  0 .

Câu 005. Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  khi nào ?
 
A. n  0.

B. n vuông góc với  .
  
C. n  0 và n vuông góc với vectơ chỉ phương của  .

D. n song song với vectơ chỉ phương của  .
Lời giải
Chọn C
C4.X.T0    
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và n vuông góc với vectơ
chỉ phương của  .
Câu 006. Phương trình đoạn chắn của đường thẳng đi qua A(0; 5), B  3;0  là:
x y
A.   1.
3 5
x y
B.   1.
3 5
x y
C.   1.
5 3
x y
D.    1.
5 3
Lời giải
Chọn B
B1.X.T0
x y
Đường thẳng  đi qua A(0; 5) và B  3; 0  là phương trình đoạn chắn:   1.
3 5
Câu 007. Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 2 x  3 y  10  0 và  2 : 2 x  3 y  4  0 .
7
A. .
13
6
B. .
13
C. 13 .
5
D. .
13
Lời giải
Chọn D
     
D1.X.T0 1 2
1 2  
Có n  (2;3) , n  (2;-3) Þ cos  ,   cos  n , n 
   1 2 


2.23.(-3) 
5
2 2 2
2 3 . 2 (-3)2 13

Câu 008. Đường tròn 3x 2  3 y 2 – 6 x  9 y  9  0 có bán kính bằng bao nhiêu?


A. 7, 5 .
B. 2, 5 .
C. 25 .
D. 5.
B1.X.T0 Chọn B
x2 y2
Câu 009. Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip  E  :   1?
5 4
A. F1;2   1;0  .
B. F1;2   3;0  .
C. F1;2   0; 1 .
D. F1;2  1; 2  .
Lời giải
Chọn A
A1.X.T0
x2 y 2
Ta có  E  :   1  a 2  5, b2  4, c 2  a 2  b2  1
5 4
Câu 010. Viết phương trình chính tắc của elip  E  biết trục lớn 2a  8 , trục bé 2b  6 .
x2 y2
A. E :   1.
16 9
x2 y 2
B. E :   1.
25 9
x2 y 2
C. E :   1.
25 16
x2 y2
D.  E :   1.
9 16
Lời giải
Chọn A
2a  8  a  4
A1.X.T0 Từ đề bài, ta có :   .
2b  6  b  3
x2 y2 x2 y 2
Phương trình chính tắc  E  : 2  2  1   E  :   1.
a b 16 9
Câu 011. Cho hai tập hợp A  {a, b, c, d } ; B  {c, d , e} . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. N  A  4 .
B. N  B  3 .
C. N ( A  B)  7 .
D. N ( A  B)  2 .
Lờigiải
C1.X.T0 Chọn C
Ta có : A  B  a, b, c, d , e  N  A  B   5 .
Câu 012. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đó đều lẻ?
A. 20.
B. 50.
C. 25.
D. 45.
Lời giải
Chọn C
- Gọi số tự nhiên có hai chữ số cần lập thỏa mãn yêu cầu bài toán là ab ( a, b  1;3;5;7;9 )
C1.X.T0
+ a: có 5 cách chọn
+ b: có 5 cách chọn.
Dó đó có: 5 x 5 = 25 cách lập số có 2 chữ số mà cả hai chữ số đều lẻ. Chọn C
Câu 013. Từ các chữ số 1; 2 ; 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đôi một?
A. 8.
B. 6.
C. 9.
D. 3.
Lời giải
Chọn B
B1.X.T0
Mỗi cách sắp thứ tự ba số 1; 2 ; 3 cho ta 1 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đôi một.
Vậy số các chữ số thỏa yêu câu bài toán là 3!  6 cách.
Câu 014. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt
A. 10 .
B. 20 .
C. 60 .
D. 12 .
Lời giải
Chọn C
C1.X.T0 Mỗi số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau ứng với một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử và ngược
lại. Suy ra có A53  60 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.
Câu 015. Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. P( A) là số lớn hơn 0 .
B.  
P ( A)  1  P A .
C. P ( A)  0  A   .
D. P( A) là số nhỏ hơn 1.
B2.X.T0 Lời giải.
Chọn B

Loại trừ :A ;B ;C đều sai


Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả
năng xuất hiện. Nếu A và B xung khắc thì có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
Câu 016.
(I). P  A.B  P  A. P  B . (II). P  A  B  P  A  P  B .
(III). A  B   . (IV). A  B   .
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Lời giải
C1.X.T0
Chọn C
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :”kết quả của 3 lần gieo là như
Câu 017.
nhau”
1
A. P ( A)  .
2
3
B. P ( A)  .
8
7
C. P ( A)  .
8
1
D. P ( A)  .
4
Lời giải
Chọn D
1
D1.X.T0 Lần đầu có thể ra tùy ý nên xác suất là 1 . Lần 2 và 3 phải giống lần 1 xác suất là .
2
1 1 1
Theo quy tắc nhân xác suất: P ( A)  1. .  .
2 2 4

Cho Parabol  P  : y  ax 2  bx  1 biết rằng Parabol đó đi qua hai điểm A 1; 4  và B  1; 2  .
Câu 018.
Parabol đó là:
A. y  x2  2 x  1.
B. y  5x2  2x  1 .
C. y   x2  5x  1 .
D. y  2 x2  x  1.
Lời giải
Chọn D
D1.X.T0  4  a  b  1 a  b  3  a  2
Parabol đó đi qua hai điểm A 1; 4 và B  1; 2  nên   
 2  a  b  1 a  b  1 b  1
Khi đó y  2 x 2  x  1 .
Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị  P  như hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
sai?

Câu 019.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 3  và nghịch biến trên khoảng  3;    .

B.  P có đỉnh là I  3; 4  .
C. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 .
D. Đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.
Lời giải
Chọn C
HD: Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 và nghịch biến trên khoảng  3;   Loại A
C4.X.T0
Đỉnh I  3; 4   Loại B
Trục tung x  0, ta có y  1  C sai.
Hiển nhiên D đúng.
2 x  1
Câu 020. Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là
x2
1 
A. S    ;  2    ;    .
2 
 1
B. S    ;     2;    .
 2
1 
C. S    ;  2   ;    .
2 
 1
D. S   2;  .
 2
Lời giải
Chọn A
2 x  1
Đặt f  x  
x2
A2.X.T0
1
Cho 2 x  1  0  x 
2
x  2  0  x  2
Bảng xét dấu
1 
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S    ;  2    ;    .
2 
Câu 021. Biểu thức  m 2  2  x 2  2  m  2  x  2 luôn nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. m  4 hoặc m  0 .
B. m  4 hoặc m  0 .
C. 4  m  0 .
D. m  0 hoặc m  4 .
Lời giải
Chọn B
B2.X.T0 a  0 m2  2  0  m  4
Ta có  m2  2  x 2  2  m  2  x  2  0, x     /  2 .  .
  0 m  4m  0 m  0
Câu 022. Hệ phương trình nào sau đây có duy nhất một nghiệm?
x  y  1
A.  .
x  2y  0
 x  y  3
B.  .
2 x  2 y  6
3 x  y  1
C.  .
6 x  2 y  0
5 x  y  3
D.  .
10 x  2 y  1
Lời giải
Chọn A
x  y  1
A1.X.T0 Cách 1: Dùng máy tính cầm tay nhận thấy hệ pt  có nghiệm duy nhất.
x  2y  0
1 1
Cách 2: Chỉ có đáp án A có  suy ra hệ có nghiệm duy nhất.
1 2
 3x  6 y  5
Câu 023. Số nghiệm của hệ phương trình  là
2x  4 y  3
A. vô số.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Lời giải
D1.X.T0 Chọn D
Dùng máy tính kiểm tra ptvn.
Câu 024. Phương trình đường thẳng  qua A( 3; 4) và vuông góc với đường thẳng d :3 x  4 y  12  0 là
A. 3 x  4 y  24  0 .
B. 4 x  3 y  24  0 .
C. 3x  4 y  24  0 .
D. 4 x  3 y  24  0.
Lời giải
Chọn A
A1.X.T0 x3 y4
Phương trình đường thẳng cần tìm là   3 x  4 y  24  0 .
3 4

Phương trình tham số của đường thẳng qua M  –2;3 và song song với đường thẳng
Câu 025. x7 y5
 là:
1 5
 x  2  t
A. 
 y  3  5t
 x  5  2t
B. 
 y  1  3t
 x  t
C. 
 y  5t
 x  3  5t
D. 
 y  2  t
Lời giải
Chọn A
x7 y5
A1.X.T0 Từ phương trình  suy ra vtcp là  1;5 . Đường thẳng cần viết phương trình đi qua
1 5
 x  2  t
M  –2;3 và có vtcp là  1;5 nên có phương trình tham số  .
 y  3  5t
Tính tích khoảng cách từ điểm M  –2;1 và gốc tọa độ O  0; 0  đến đường thẳng
Câu 026.
 : 5x –12 y+9  0 .
A. 0.
9
B. .
13
C. 1.
9
D. .
13
Lời giải
Chọn B
B1.X.T0 5.  2   12.1  9 13 5.0  12.0  9 9
Ta có: d  M ,      1 và d  O,     .
52   12 
2 13 2

5  12  2 13
9
Khi đó d  M ,   .d  O ,   
.
13
Câu 027. Đường tròn đường kính AB với A  3 ;  1 ; B 1;  5 và có phương trình là.
2 2
A.  x  2   y  3  5 .
2 2
B.  x  2   y  2   17 .
2 2
C.  x  2   y  3  5 .
2 2
D.  x  2    y  3  5.
Lời giải
Chọn A
Đường tròn đường kính AB với A  3 ;  1 ; B 1;  5 có tâm I là trung điểm của
A2.X.T0
1
AB  I  2 ;  3 . Bán kính là R  AB  5 .
2
2 2
Vậy phương trình đường tròn là  x  2    y  3   5 .

Câu 028. Đường tròn  C  đi qua điểm A  2; 4  và tiếp xúc với các trục tọa độ có phương trình là
A. ( x  2)2  ( y  2)2  4 hoặc ( x  10)2  ( y  10) 2  100
B. ( x  2) 2  ( y  2) 2  4 hoặc ( x  10)2  ( y  10) 2  100
C. ( x  2) 2  ( y  2) 2  4 hoặc ( x  10) 2  ( y  10) 2  100
D. ( x  2)2  ( y  2)2  4 hoặc ( x  10) 2  ( y  10) 2  100
Hướng dẫn giải
Chọn A
2 2
 C  :  x  a    y  b   R 2 tiếp xúc với các trục tọa độ nên a  b  R và điểm
A  2; 4    C  nằm trong góc phần tư thứ nhất nên I  a; b  cũng ở góc phần tư thứ nhất. Suy ra
A4.X.T0
2 2
a  b  R . Vậy  x  a    y  a   a 2  C  .

2 2 a  2  x  2  2   y  2 2  4
2 2
A   C    2  a    4  a   a  a  12a  20  0    2 2
 a  10  x  10    y  10   100

Câu 029. Đường tròn đi qua 3 điểm O  0;0  , A  a;0  , B  0; b  có phương trình là
A. x 2  y 2  2ax  by  0 .
B. x 2  y 2  ax  by  xy  0 .
C. x 2  y 2  ax  by  0.
D. x 2  y 2  ay  by  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
C2.X.T0 Ta có tam giác OAB vuông tại O nên tâm I của đường tròn đi qua 3 điểm
a b 1 2
O  0;0  , A  a;0  , B  0; b  là trung điểm AB  I  ;  và bán kính R  a  b2 .
 2 2  2
Phương trình đường tròn đi qua 3 điểm O  0;0  , A  a;0  , B  0; b  là
2 2
 a  b a2  b2
 x  
  y     x 2  y 2  ax  by  0
 2   2  4
Đề thi THPT QG 2019 có 5 câu vận dụng cao, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn A, B,C, D
Câu 030. trong đó 5 câu đều có một phương án đúng là A, Một thí sinh chọn ngẫu nhiên một phương án ở
mỗi câu.Tính xác suất để học sinh đó không đúng câu nào.
5
A.
45
20
B.
45
1024
C.
45
243
D.
45
Lời giải
Chọn D
Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời nên số cách chọn phương án trả lời cho 5 câu hỏi vận dụng
D1.X.T0 cao là n()  4.4.4.4.4  45
Vì mỗi câu hỏi có 3 phương án trả lời sai nên số cách chọn để học sinh đó trả lời sai cả 5 câu hỏi
vận dụng cao là n(A)  3.3.3.3.3  243
n( A) 243
Xác suất cần tìm là P ( A)  
n() 45

You might also like