Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Câu 1: Trong giỏ có 5 đôi tất khác màu, các chiếc tất cùng đôi thì cùng màu.

màu. Lấy ngẫu nhiên ra 2


chiếc. Tính xác suất để 2 chiếc đó cùng màu?
1
A. .
24
1
B. .
18
1
C. .
9
1
D. .
5
Lời giải
Chọn C
Lấy 2 chiếc từ 10 chiếc tất, số cách lấy là:   C102  45
C1.X.T0 Lấy 2 chiếc cùng màu từ 10 chiếc tất, số cách lấy là: A  C51  5
A1
Xác suất để lấy được một đôi tất cùng màu: P   .
 9
Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số y  sin x  cot x.
1
A. y    cos x  2 .
sin x
1
B. y  cos x  2 .
sin x
1
C. y   cos x  2 .
sin x
1
D. y  cos x  2 .
sin x
Lời giải
Chọn D
D2.X.T0
1
 ta có y   s inx  cot x    s inx    cot x   cos x  .
sin 2 x
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng K và có đồ thị là đường cong  C  .
Câu 3:
Hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm M  a; b    C  là
A. k  f a .

B. k  f a .

C. k  f b .

D. k  f  b .
Lời giải
A1.X.T0 Chọn A
 Theo ý nghĩa hình học của đạo hàm: k  f   a  .
x  3
Câu 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 .
x 1
A. y  2x  3 .
B. y  2x  3 .
C. y  2 x  3 .
D. y  2 x  3 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   \ 1 .
2
Ta có y '  2
.
D1.X.T0  x  1
Tiếp điểm A  0;  3  .
Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm A  0;  3  : k  f '  0   2 .
Phương trình tiếp tuyến : y  2  x  0   3  y  2 x  3 .
Câu 5: Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
Góc giữa hai đường thẳng bằng góc kề bù với góc giữa hai véc tơ chỉ phương của hai đường
A.
thẳng đó.
B. Nếu hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai đường thẳng đó bằng
C. 1800 Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa hai đường thẳng đó bằng 900 .
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Lời giải
Chọn C
C4.X.T0 A sai trong trường hợp góc giữa hai véc tơ bé hơn hoặc bằng 900
B sai vì số đo góc giữa hai đường thẳng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 0 và bé hơn hoặc bằng 90 0
D sai trong trường hợp góc giữa hai véc tơ lớn hơn 90 0
Câu 6: Cho hình chóp S. ABC , biết SA, SB , SC đôi một vuông góc. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB   SAC  .

B. SA   SBC  .

C. SB   ABC  .

D. AC   SAB  .
Lời giải
Chọn B
 Chọn Chọn B vì:
B1.X.T0 SA  SB
SA, SB , SC đôi một vuông góc nên   SA   SBC 
SA  SC
Tương tự ta có SB   SAC  , SC   SAB 

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  . Góc giữa SB với  ABC  là
A. .
SAB
B. .
SBA
C. .
SBC
D. .
SCD
Lời giải
Chọn B
B1.X.T0  Vì SA   ABCD  nên AB là hình chiếu của SB trên  ABC 

Vậy góc giữa SB với  ABC  là SBA

G02 CÂU HỎI THÔNG HIỂU

G03 CÂU HỎI VẬN DỤNG


Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các
Câu 8: chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 . Chọn ngẫu nhiên một số abc từ S . Tính xác suất để số
được chọn thỏa mãn a  b  c
1
A.
6
11
B.
60
13
C.
60
9
D.
11
Lời giải
Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là abc  0  a, b, c  9, a  0 
Gọi A là biến cố thỏa mãn điều kiện đề bài, ta có n  A  9.10.10  900
TH1: a  b  c có C93 số thỏa mãn
B1.X.T0 TH2: a  b  c có C92 số thỏa mãn
TH3: a  b  c có C92 số thỏa mãn
Th4: a  b  c có C91 số thỏa mãn
C93  C92  C92  C91 11
Vậy P  A  
900 60
Cho A, B là hai biến cố độc của phép thử T . Xác suất xảy ra biến cố A là 0,5 và xác suất
Câu 9:
xảy ra biến cố B là 0,25. Xác suất xảy ra biến cố A và B là
A. 0, 25 .
B. 0 ,1 2 5 .
C. 0, 75 .
D. 0, 375 .
Lời giải
B1.X.T0
Chọn B
Theo đề bài ta có P  A   0,5 và P  B   0,25 . Do A, B là hai biến cố độc của phép thử T nên
theo quy tắc nhân xác suất ta có P  A  B   P  A  .P  B   0,5.0,25  0,125 .
Hai xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của
Câu 10: xạ thủ thứ nhất và xạ thủ thứ hai lần lượt là 0,9 và 0, 7 . Xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn
trúng bia là
A. 0, 26 .
B. 0,97 .
C. 0,85 .
D. 0, 72 .
Lời giải
Chọn B
Gọi A là biến cố: ‘‘có ít nhất một xạ thủ bắn trúng’’.
B1.X.T0 A là biến cố : ‘‘không có xạ thủ nào bắn trúng’’.
 
Khi đó: P A  1  0,9 1  0,7   0, 03 .

 
Vậy: P  A   1  P A  1  0, 03  0,97 .

Một vật có phương trình chuyển động S  t   4, 9t 2 trong đó t tính bằng giây  s  , S  t  tính
Câu 11:
bằng mét  m  . Vận tốc của vật tại thời điểm t  6 s bằng:
A. 10, 6 m / s .
B. 58,8m / s .
C. 29, 4 m / s .
D. 176, 4 m / s .
Lời giải
Chọn B
B2.X.T0  v  S '  t   9,8t
v 6   9,8.6  58,8m

Một vật chuyển động theo quy luật s  2t 3  24t 2  9t  3 với t (giây) là khoảng thời gian
Câu 12: tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của
vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 105  m / s 

B. 289  m / s  .

C. 111  m / s  .

D. 487  m / s  .
Lời giải
Chọn A
A1.X.T0 Ta có v  s  6t 2  48t  9 .
Theo đề, ta cần tìm vận tốc lớn nhất trong 10 giây đầu tiên nên bài toán trở thành tìm GTLN
của hàm số v  t   6t 2  48t  9 trên đoạn  0;10 .
Khi đó v  t   12t  48 , v  t   0  t  4   0;10 .
Ta có v  0   9; v  4   105; v 10   111 . Suy ra vm ax  105  m / s  .
Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong khoảng 10 giây đầu tiên là 105  m / s  .
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 song song với đường thẳng
Câu 13:
9 x  y  18  0 ?
A. 2.
B. 0.
C. 1.
D. 3.
Lời giải
Chọn C
 y  3 x 2  3 .
 Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng 9 x  y  18  0 nên hệ số góc bằng 9
C1.X.T0
 3x 2  3  9  x 2  4  x  2 .
 Với x  2 ta được phương trình tiếp tuyến 9 x  y  14  0 .
 Với x  2 ta được phương trình tiếp tuyến 9 x  y  18  0 .
 Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa mãn.
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , cạnh SA  a 2 và SA vuông
góc với mặt đáy. Góc giữa SC và  ABCD  bằng

Câu 14:

A. 900 .
B. 450 .
C. 300 .
D. 600 .
B1.X.T0 Lời giải
.
Vì SA vuông góc với mặt đáy nên góc giữa SC và  ABCD  là góc SCA
Do ABCD là hình vuông a , suy ra AC  a 2 .
Xét tam giác SAC vuông tại A và có SA  AC  a 2  tam giác SAC vuông cân tại A
  450 .
 SCA
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC  a 2 . Biết SA   ABC 
Câu 15:
và SB  2 a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  ,  ABC  bằng
A. 60o .
B. 90o .
C. 30o .
D. 45o .
Lời giải
Chọn A

A1.X.T0

 Vì BC  AB, BC  SA  BC  SB .
.
 Ta có  SBC    ABC   BC , SB  BC , AB  BC    SBC  ,  ABC    SBA

 AB a 1   60o .
.  cos SBA    SBA
SB 2a 2

Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 3 . Mặt phẳng    cắt tất cả các
Câu 16: cạnh bên của hình lập phương. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt
phẳng    biết    tạo với mặt phẳng  ABB ' A ' một góc 60 .
A. 2 3
3
B.
2
C. 6
3 3
D.
2
Lời giải
Chọn A
B' C'

J
A' D'

I
B C
A1.X.T0
H

A D

Giả sử    cắt các cạnh AA ', BB ', CC ', DD ' lần lượt là I , J , K , H . Thiết diện của hình lập
phương khi cắt bởi    là tứ giác HIJK . Do  ABB ' A ' vuông góc với  ABCD  và    tạo
với  ABB ' A ' một góc 60 nên    tạo với  ABCD  một góc 30 . Mà hình chiếu của tứ
giác HIJK lên  ABCD  là hình vuông ABCD . Suy ra S HIJK .cos 30  S ABCD  3
 S HIJK  2 3 .
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy 4a , cạnh bên bằng 2 5a , gọi O là tâm
Câu 17:
của hình vuông ABCD . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SCD  bằng
A. 3a .
B. a.
a
C. .
2
D. 2a .
Lời giải
Chọn A

A1.X.T0

Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO  ( ABCD).


Ta có: AC  (4a)2  (4a)2  4 2a  AO  2 2a  SO  SA2  AO 2  2 3a.
Vẽ OE vuông góc CD , vẽ OH vuông góc với SE .
OH  SE
Ta có   OH   SCD  .
OH  CD  CD   SOE  
SO.OE
Tam giác SOE vuông cân tại O , có OE  2a  d  O;  SCD    OH  a 3.
SO 2  OE 2
Cho lăng trụ ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 . Hình
Câu 18: chiếu vuông góc của A1 lên  ABCD  trùng với giao điểm của AC và BD . Tính khoảng cách
từ điểm B1 đến mặt phẳng  A1 BD  .
A. a 3.
a
B. .
2
a 3
C. .
2
a 3
D. .
6
Lời giải
Chọn C

D1 C1

A1
B1

C1.X.T0

D
C
H

O
A B

Ta có B1 A đi qua trung điểm của A1 B nên d  B1 ,  A1 BD    d  A,  A1 BD   .


Kẻ AH  BD tại H .
Ta có AH  BD và AH  A1O nên AH  d  A,  A1BD   .
1 1 1 a 3
Ta có 2
 2
 2
 AH  .
AH AB AD 2
Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
Câu 19:
AB ' và CD ' bằng
A. 2a .
B. a
C. 2 2a
D. 2a
Lời giải
Chọn A

A1.X.T0

Gọi I ; J lần lượt là trung điểm của AB ' và CD '


Suy ra J lần lượt là trung điểm của DC ' , do đó IJ  AD;IJ  AD  2a (1)
AD  DD'
Mà   AD   DD ' C ' C   AD  CD ' (2)
AD  DC 
Tương tự AD  AB ' (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: IJ là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng AB ' và CD '
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB ' và CD ' bằng 2a .
Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?
y
A. 2 
x
 2 x.2 y x, y   .

B. 2 x  y  2 x  2 y x, y   .
y
C. 2 
x
 2 x y x , y   .

D. 2 x  y  2 x  2 y x, y   .
Lời giải
C2.X.T0
Chọn C
1
6 5 3
Câu 21: x .x
Cho x  0 , thu gọn biểu thức A  bằng
x. x
1

A. A x 3.
B. A  3 x2 .
C. A x.
2

D. A x 3.
Lời giải
Chọn A
1 5 1
A1.X.T0 6 5 1 1 1
x 5 .x 3 x 6 .x 3  1
6 3 2

3
Với x  0 , ta có: A   1
 x  x .
x. x 2
x.x
Câu 22: Cho a là số thực dương và b là số thực khác 0 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
 3a 3  1
A. log 3  2   1  log 3 a  2 log 3 b .
 b  3
 3a 3 
B. log 3  2   1  3log 3 a  2 log 3 b .
 b 
 3a 3 
C. log3  2   1  3log3 a  2 log3 b .
 b 
 3a 3 
D. log 3  2   1  3log 3 a  2 log 3 b .
 b 
Lời giải
Chọn C
 3a 3 
C2.X.T0  
Ta có log 3  2   log3 3a3  log3 b 2  log 3 3  log 3 a 3  log 3 b .
 b 
 log 3 3  log 3 a 3  log 3 b  1  3log3 a  2log3 b .

Câu 23: Tìm tập xác định D của hàm số y  log3 2x 2  3x  1 . 


 1 
A.  
D  ; 1    ,   .
 2 
 1
B. D   1;   .
 2
 1
C. D   1;   .
 2
 1 
D. 
D  ; 1    ;   .
 2 
Lời giải
Chọn C
A2.X.T0 
y  log3 2x 2  3x  1   x  1
Hàm số xác định khi 2 x 2  3 x  1  0  
 x  1
 2
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x  = e x 1  2 trên đoạn  0;3 .

A. e4  2 .
B. e3  2 .
C. e  2.
D. e2  2 .
Lời giải
Chọn A
A1.X.T0 Hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;3
.
Ta có f '  x  = e x 1
 0, x   0;3 .
Suy ra hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  0;3
.
Suy ra Max f  x   f  3  e31  1  e 4  2 .
0;3
Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

Câu 25:

A. y  log 5
x.
y  log 1 x.
B.
5
x
C. y  5 .
x
 1 
D. y  .
 5
Lời giải
Chọn C
C1.X.T0 Dựa vào hình trên ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tọa độ  0;1 và nhận trục Ox làm
x
tiệm cận ngang nên có dạng y   a   a  0, a  1
Bên cạnh đó ta thấy hàm số đồng biến trên tập xác định nên a  1
1
Câu 26: Nghiệm của phương trình 2 x  là
4
A. x  1.
B. x  2.
C. x  2 .
D. x  1 .
Lời giải
Tác giả:Lê Đăng Hà; Fb:Ha Lee
C1.X.T0 Chọn C
1
Ta có: 2 x   2 x  22  x  2 .
4
Vậy phương trình có nghiệm x  2 .
Câu 27: Nghiệm của phương trình 22 x1  32 là
A. x  4.
B. x  3.
C. x  5.
D. x  2.
Lời giải
B1.X.T0
22 x 1  32  22 x 1  25  2 x  1  5  x  3 .
(Đề thi HK1-T12-Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định-2020-2021) Tất cả các giá trị x thỏa
Câu 28: mãn bất phương trình log 2 (3x  1)  3 là
A. x  3.
B. x  3.
10
C. x .
3
1
D.  x  3.
3
Lời giải
B1.X.T0 Chọn B
log 2 (3x  1)  3  3 x  1  8  3 x  9  x  3

Câu 29: Tập nghiệm của phương trình log 2019  x  1  log 2019  2 x  3 là

 2
A. 4;  .
 3
B. 2 .
C. 4 .
D. .
Lời giải
Chọn D
 x  1  2x  3  x  4
Ta có phương trình đã cho   
D1.X.T0 x  1 x  1
Hệ phương trình trên vô nghiệm nên ta chọn
D.

Câu 30: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy.
Thể tích V của khối chóp S. ABC theo a là
a3 3
A. VS . ABC  .
3
a3 3
B. VS . ABC  .
4
a3 3
C. VS . ABC  .
12
a3 2
D. VS . ABC  .
12
Lời giải
C1.X.T0
Chọn C
S

A
C

a
B

1 1 a2 3 a3 3
Ta có VS . ABC  .S ABC .SA  . .a  .
3 3 4 12
Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 . Thể tích của khối lăng trụ đó
Câu 31:
bằng
A. 4.
B. 12 .
C. 36 .
D. 6.
Lời giải
B1.X.T0 Chọn B
V  S .h  3.4  12 .
Câu 32: Thể tích của khối lập phương cạnh 2 3 bằng
A. 24 3 .
B. 54 2 .
C. 8.
D. 18 2 .
Lời giải
Chọn A
A1.X.T0 3

Thể tích hình lập phương là V  2 3   24 3 .
Câu 33: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích V . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. V  AB.BC. AA .
1
B. V  AB.BC. AA .
3
C. V  AB. AC. AA .
D. V  AB. AC. AD .
Lời giải
A2.X.T0
Chọn B
Ta có V  S .h .
Trong đó S  S ABCD  AB. AD  AB.BC và h  AA .
Vậy V  AB.BC. AA là mệnh đề đúng.

Ông Toán gửi vào một ngân hàng 100 triệu đồng theo thể thức lãi suất kép với lãi suất 0,8%
Câu 34: /tháng. Biết lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình gửi. Hỏi sau đúng một năm kể từ lúc
bắt đầu gửi tiền vào ngân hàng ông Toán thu được tất cả bao nhiêu tiền (gồm cả gốc và lãi)?
A. 109,161triệu đồng.
B. 110,034 triệu đồng.
C. 110,914 triệu đồng.
D. 109,6 triệu đồng.
Lời giải
Chọn B
Số tiền Ông Toán thu được sau tháng đầu tiên là 100  100.0,8  100 1  0,8  triệu đồng.
B2.X.T0 Số tiền Ông Toán thu được sau tháng thứ hai là
2
100 1  0,8   100 1  0,8  .0,8%  100 1  0,8  triệu đồng.
12
Tương tự, ta được số tiền Ông Toán thu được sau một năm là 100 1  0,8   110, 034
triệu đồng.
Một người gửi số tiền M triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 7% /tháng. Biết rằng nếu
người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào
Câu 35: vốn ban đầu (người ta gọi là lãi kép). Sau ba năm, người đó muốn lãnh được số tiền là 5 triệu
đồng, nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất ngân hàng không đổi, thì thì
người đó cần gửi số tiền M là:
A. 3 triệu 900 ngàn đồng.
B. 3 triệu 800 ngàn đồng.
C. 3 triệu 700 ngàn đồng.
D. 3 triệu 600 ngàn đồng.
Lời giải
Chọn A
A2.X.T0 n T 5.000.000
Áp dụng công thức : T  M 1  r  nên ta có : M  n
 36
 3.900.000 đồng.
1  r  1  0, 7% 

You might also like