Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ THI THỬ MỨC ĐỘ 8+

ĐỀ LUYỆN ĐỀ S3 SỐ 1
SỐ LƯỢNG: 40 CÂU| THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
THẦY DĨ THÂM Tuyệt đối không được sử dụng tài liệu

Họ và tên thí sinh………………………………………………………


Số báo danh
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Đề − xi – ben (dB) là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Tần số âm B. Tốc độ truyền âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm
Câu 2: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo dừng K, L, M và N của
electron thì quỹ đạo dừng có bán kính lớn nhất là
A. Quỹ đạo N B. Quỹ đạo L C. Quỹ đạo M D. Quỹ đạo K
Câu 3: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây không phụ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy
A. 640 nm B. 450 nm C. 820 nm D. 570 nm
Câu 4: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm B. proton C. ion dương D. electron tự do
Câu 5: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Tần
số của dao động cưỡng bức này là
A. 0,05 f B. 2f C. 4f D. f
15
Câu 6: Số nuclon có trong hạt nhân 7 N là
A. 7 B. 8 C. 15 D. 22
Câu 7: Một sóng cơ hình sinh truyền dọc theo trục Ox có bước sóng λ. Trên trục Ox, hai phần tử của
môi trường cách nhau một khoảng λ thì dao động
A. lệch pha nhau π/3 B. lệch pha nhau π/4
C. ngược pha với nhau D. cùng pha với nhau
Câu 8: Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N, UMN là hiệu điện
thế giữa M và N. Biết VM và VN có cùng mốc tính điện thế. Công thức nào sau đây đúng?
A. UMN = VM + VN B. UMN = 2VM − VN C. UMN = VM − VN D. UMN = 2VM + VN

Câu 9: Theo Planck, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tủ hấp thụ hay phát xạ có
giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó h là hằng số Planck và f là tần số của ánh sáng bị
hấp thụ hay phát xạ. Lượng năng lượng này được gọi là
A. Năng lượng phân hạch B. lượng tử năng lượng
C. năng lượng nhiệt hạch D. công suất nguồn sáng

1
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn
mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thwucs nào sau đây là đúng?
Z R Z2 R2
A. cos  = B. cos  = C. cos  = D. cos  =
R Z R Z
Câu 11: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần
lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Công thức nào sau đây đúng
U N U 2 N12 U N U 2 N 22
A. 2 = 1 B. = C. 2 = 2 D. =
U1 N2 U1 N 22 U1 N1 U1 N12

Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = s0 cos ( t + )(s0  0;   0) .
Đại lượng φ được gọi là:
A. Biên độ của dao động B. chu kì của dao động
C. tần số của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 13: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng phân hạch
95 94
A. 10 n +92
235
U ⎯⎯
→40 Zn +138
52 Te + 30 n
1
B. 10 n +92
235
U ⎯⎯
→39 Y +139
53 I + 30 n
1

4 95
C. 12 H +13 H ⎯⎯
→2 He +10 n D. 10 n +92
235
U ⎯⎯
→42 Mo +139
57 La + 7 −1 e + 20 n
0 1

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung
kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào
sau đây?
A. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) R 2 − ( Z L + ZC )
2
B. Z =
2

R 2 − ( Z L − ZC ) D. Z = R 2 + ( ZL − ZC )
2
C. Z =
2

Câu 15: Tia nào sau đây được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, kiểm tra hành lí
của hành khách đi máy bay
A. Tia tử ngoại B. tia γ C. Tia hồng ngoại D. Tia X
Câu 16: Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Chiều dài
ℓ của sợi dây thỏa mãn
 
A. = k với k = 1; 2;3... B. = ( 2k + 1) với k = 1; 2;3...
2 5
 
C. = k với k = 1; 2;3... D. = ( 2k + 1) với k = 1; 2;3...
3 4
Câu 17: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Tần số
góc của dao động là
k k m k
A.  = 2 B.  = C.  = 2 D.  =
m m k m
Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ A1 và A2. Dao
động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
1 1
A. ( A1 + A 2 ) B. A1 − A 2 C. A1 − A2 D. A1 + A2
2 2
2
Câu 19: Trong sóng vô tuyến, sóng nào sau đây có bước sóng dài nhất?
A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn D. Sóng trung
Câu 20: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc
nào sau đây?
A. Ánh sáng lục B. Ánh sáng tím C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng vàng
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R thì cường
độ dòng điện tức thời trong mạch là
R2 u2 u R
A. i = B. i = C. i = D. i =
u R R u
Câu 22: Một bộ nguồn mắc nối tiếp gồm hai nguồn điện một chiều có điện trở trong r1 và r2. Điện trở
trong bộ nguồn là
r −r
A. rb = r1 + r2 B. rb = 1 2 C. rb = r1 − r2 D. rb = r1 + 2r2
2
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở 20Ω.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 720W B. 120W C. 460W D. 680W
Câu 24: Một laze dùng làm bút chì bảng đang hoạt động với công suất phát sáng 5 mW. Biết năng lượng
của mỗi photon do laze phát ra là 3,06.10−19J. Trong 1 giây, laze này phát ra
A. 0,52.1016 photon B. 1,63.1016 photon C. 0,17.1016 photon D. 1,02.1016 photon
Câu 25: Tại một nơi trên mặt dất, nếu có con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì T thì
con lắc đơn có chiều dài 1,44ℓ dao động điều hòa với chu kì
T T
A. 1,2T B. C. 1,44T D.
1, 44 1, 2
Câu 26: Một đài phát thanh phát sóng vô tuyến có chu kì 0,5 s . Thành phần điện trường của sóng này
tại một điểm trên phương truyền sóng có cường độ điện trường biến đổi theo thời gian với phương
trình E = E0 cos t . Giá trị của ω là
A. 2π.106 rad/s B. 2,5π 106 rad/s C. 4π. 106 rad/s D. 1,5π.106 rad/s
Câu 27: Một khung dây kín MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. N P
Hướng của từ trường B vuông góc với mặt phẳng khung dây
B
như hình bên. Biết vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung
dây cùng chiều B . Khi từ thông qua diện tích khung dây tăng
đều theo thời gian thì trong khung Q
M
A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng
B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM
D. có dòng điện cảm ứng xoay chiều hình sin

Câu 28: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Nguồn sáng phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm
4,5mm. Khoảng vân giao thoa trên màn là

3
A. 0,65 mm B. 0,9mm C. 0,45mm D. 0,4mm
Câu 29: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 348 m/s và bước sóng 0,5m. Tần số của sóng
này là
A. 420Hz B. 696Hz C. 174 Hz D. 144Jz
Câu 30: Biết khối lượng của proton, nơ tron và hạt nhân 13
6 C
lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 13,0001u. Độ
hụt khối của hạt nhân 13
6 C

A. 0,1046u B. 0,0984u C. 0,0924u D. 0,1004u.
Câu 31: Một tia sáng đơn sắc đi từ thủy tinh chiết suất 1,45 đến mặt phân cách rồi khúc xạ vào nước chiết
suất 4/3 với góc khúc xạ r = 450. Góc tới i có giá trị?
A. 40033’ B. 50015’ C. 21027’ D. 300
Câu 32: Một bóng đèn dây tóc khi mắc vào mạch điện (dòng điện không đổi) có hiệu điện thế 110 V thì
cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạch điện có
hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
A. 110Ω B. 55Ω C. 440Ω D. 220Ω
Câu 33: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 12 m trên đường lại có một rãnh nhỏ.
Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,6 (s). Xe bị xóc mạnh nhất khi
vận tốc của xe là
A. v = 27 km/h B. v = 7,5 km/h. C. v = 8 m/s. D. v = 7,5 km/s
Câu 34: Một mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) chưa biết rõ là gì. Nhưng qua khảo sát thấy
 
dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos 100t +  A, còn hiệu điện thế có biểu thức là
 6
 
u = 50cos 100t +  V . Vậy đó là phần tử gì?
 6
10−3 0, 25
A. R = 25 B. C = F C. L = H D. Đáp án khác
2,5 
Câu 35: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao
C
động điện từ tự do với tần số f. Khi thay tụ điện trên băng tụ điện có điện dung thì tần số dao
4
động điện từ tự do của mạch lúc này bằng
A. 0,25f B. 4f C. 2f D. 0,5f
Câu 36: Tia sáng đơn sắc truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất
n = 3 . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Góc tới i có giá trị là
A. 600. B. 300. C. 450. D. 500.
Câu 37: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.S và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, lấy 1 eV =
1,6.10-19 J. Khi êlectrôn (electron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng
-0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước
sóng
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.

4
 
Câu 38: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos  t +  cm
 3
thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cos(ꞷt) cm thì cơ
năng là W2 = 4W1. Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động x1 và x2 trên thì cơ
năng là W. Hệ thức đúng là:
A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1
Câu 39: Một dây đàn hồi hai đầu cố định dài 1m, đang có sóng dừng với biên độ bụng sóng là 20cm và
tần số là 20HZ, tại thời điểm t1 có 10 phần tử sóng có li độ -10cm, đến thời điểm t2 thì lại có 6
phần tử sóng có li độ -10cm. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 10/3(m/s) B. 40/11(m/s) C. 8(m/s) D. 4(m/s)
Câu 40: Một đoạn mạch AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện
dung C thay đổi được và một điện trở R = 40 Ω mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm giữa
cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có dạng
u = 120 2 cos t V (ꞷ không đổi). Điều chỉnh C = C1 thì thấy hệ số công suất toàn mạch bằng
hệ số công suất của đoạn AM đồng thời điện áp hiệu dụng UAM = 60V. Khi chỉnh cho C = 3C1
thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 180 W. B. 360 W. C. 120 W. D. 240 W.

You might also like