Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

Mở bài
Nhắc đến mùa xuân là nhắc đến sự sinh sôi, "thay da đổi thịt" của vạn vật. Đó là thời khắc mở
đầu cho một năm, đánh dấu biết bao điều mới mẻ, hạnh phúc. Không lạ khi mùa xuân đã trở
thành nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca, văn chương của nhiều thế hệ. Có thể kể đến Xuân
Diệu với "Vội vàng" hay Thanh Hải với "Mùa xuân nho nhỏ". Trong đó, "Xuân về" của Nguyễn
Bính cũng được đánh giá là một tác phẩm tiêu biểu và mang nhiều giá trị. Bằng những hình ảnh
thơ gần gũi, tác giả đã đem đến cho người đọc một mùa xuân đẹp, bình dị ở chốn làng quê thân
thuộc

II. Thân bài.


Dàn ý:
1. Vẻ đẹp khi gió xuân về:

Đã thấy xuân về với gió đông,

Với trên màu má gái chưa chồng

-Hình ảnh gió mùa xuân đã làm hồng má “gái chưa chồng”. Thể hiện vẻ tươi trẻ, tinh
khôi của tuổi xuân

Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm

Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong

-Từ “đôi mắt trong” để miêu tả cô hàng xóm thể hiện sự say đắm và tương tác với
thiên nhiên của người dân quê, tạo nên bức tranh mở đầu tươi sáng cho mùa xuân.

2. Vẻ đẹp khi nắng xuân về:

Từng đàn con trẻ chạy xun xoe,

Mưa tạnh giời quang2, nắng mới hoe3

Lá nõn, nhành non ai tráng bạc?

Gió về từng trận, gió bay đi…

-“Gió về từng trận, gió bay đi’’: gợi lên sự phơi phới sự tươi mới và phấn
khích của mùa xuân được thể hiện qua việc “gió bay đi”.
-“Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe'”: Mưa và nắng xuân tạo nên không
gian trong lành và tươi mới, thể hiện sự phục hồi của thiên nhiên.

“‘Lá nõn’ là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt, ‘nhành non’ là
những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu xanh như ngọc”: Hình ảnh “lá
nõn” và “nhành non” là biểu tượng của sự trẻ trung, sự sống mới trong mùa
xuân.

3.Vẻ đẹp đồng quê xuân về:

Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,

Lúa thì con gái4 mượt như nhung

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,

Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng

“Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng”: Bức tranh đồng quê yên bình và vui tươi
trong mùa xuân với người dân tận hưởng niềm vui của lễ hội.

“‘lúa con gái thì mượt như nhung'”: Hình ảnh “lúa con gái” thể hiện vẻ đẹp của
cánh đồng trĩu quả và tươi tốt.

“Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng”: Mùi hương của hoa cam và hoa bưởi thể
hiện sự thơm ngát và phấn khích của mùa xuân.

“Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng'”: Mùi hương mùa xuân kết hợp với
hình ảnh “bướm vẽ vòng” tạo nên bức tranh sống động và thơ mộng của mùa
xuân ở làng quê.

4. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân

Trên đường cát mịn, một đôi cô,

Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.

Gậy trúc dắt bà già tóc bạc,

Tay lần tràng hạt miệng nam vô


‘Một đôi cô’ duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: ‘yếm đỏ khăn thâm’ đi
trẩy hội chùa”: Hình ảnh cô gái duyên dáng trong bộ trang phục truyền thống
thể hiện vẻ đẹp và tính cách truyền thống trong ngày hội xuân.

“Các cụ già, bà già ‘tóc bạc’ lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần
tràng hạt, miệng lầm rầm tụng ‘nam mô'”: Sự tượng trưng của người già thể
hiện tinh thần truyền thống và sự kính trọng đối với tôn giáo trong ngày lễ hội
mùa xuân.

You might also like