CN12 CD1 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

MỤC LỤC
Chủ đề 1: Linh kiện điện tử ............................................................................................1

Phần I: Vai trò và triển vọng phát triển ngành kĩ thuật điện tử ......................................1

Phần II: Linh kiện điện tử thụ động: điện trở, tụ điện, cuộn cảm ...................................2

Phần III: Linh kiện điện tử tích cực: điốt, tranzito, tirixto, điac, triac, IC ......................7

Phần IV: Vận dụng ....................................................................................................... 12


Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

CHỦ ĐỀ 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

PHẦN I: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ


THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………
Ứng dụng trong sản xuất
……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

THUẬT ……………………………………………………
Ứng dụng trong
ĐIỆN ……………………………………………………
đời sống
TỬ
……………………………………………………
Electronic
engineering ……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………
Các ngành nghề
……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

1
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

PHẦN II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

I. ĐIỆN TRỞ (RESISTOR)

Hình 1.1. Hình dạng một số loại điện trở

ĐIỆN TRỞ

Công - ………………........., ……………………… dòng điện.


dụng ………………………………………………………………………….....

Cấu - Làm bằng…………… ………………………có điện trở suất cao hoặc


tạo …….................... phun lên lõi sứ.

Kí Điện trở cố Biến trở/ Điện trở Điện trở biến Quang điện
hiệu định chiết áp nhiệt đổi theo điện trở

……………. ……………. ……………. áp…………... …………….

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

Số liệu - Trị số điện trở (R): cho biết mức độ ……………………. dòng điện.
kĩ Đơn vị: Ôm (Ω) 1MΩ =………. KΩ=………… Ω
thuật
- Công suất định mức (Pđm): là ………………………trên điện trở mà nó
có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không bị hỏng.

2
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

Đơn vị: Oát (W)

Trên điện trở có ghi thông số 1K-2W, thông số này có nghĩa là:

……………………………………………………………………………..

THÔNG TIN THÊM

Cách đọc các giá trị điện trở

- Bảng màu: (các chỉ số A, B, C)

Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

- Điện trở có 4 vòng màu: R=AB.10C ±D (Ω)

Trong đó: A: số thứ nhất, B: số thứ hai, C: hệ số nhân, D: dung sai (sai số).

Ví dụ: Điện trở có các màu: vàng, tím, đỏ, ngân nhũ

R=47.102 ± 10% (Ω)

Nâu: D=1%

Đỏ: D=2%

Kim nhũ: D=5%

Ngân nhũ: D=10%

Tìm hiểu thêm về cách sử dụng đồng hồ V.O.M

tại đường link hoặc scan mã QR sau:

https://oto.edu.vn/cach-su-dung-co-ban-dong-ho-van-nang-vom/

Tìm hiểu thêm về điện trở tại đường link hoặc scan mã QR sau:

https://www.youtube.com/watch?v=NfcgA1axPLo

3
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

II. TỤ ĐIỆN (CAPACITOR)

Hình 1.2. Hình dạng một số loại tụ điện

TỤ ĐIỆN

Công - Ngăn dòng…………... dẫn dòng……………...., tạo thành mạch


dụng ………………. cùng với cuộn cảm.

Cấu - Gồm …….., hay nhiều vật dẫn, ngăn cách bởi lớp ………………………..
tạo ……………………………………………………………………………….

Kí Tụ cố định Tụ biến đổi/Tụ Tụ bán chỉnh Tụ hóa


hiệu ………………… xoay ………………… …………………

………………… ………………… ………………… …………………

Số - Trị số điện dung (C): cho biết khả năng tích lũy…………………… của tụ
liệu khi có điện áp đặt lên 2 cực của tụ.
kĩ Đơn vị: Fara (F) 1F= ……. mF = …… μF = …….nF = ……. pF
thuật
- Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp ……………… cho phép đặt lên
tụ.

Đơn vị: vôn (V)

- Dung kháng của tụ (XC): là đại lượng …………..….. dòng điện qua nó.
𝟏
Đơn vị: ôm (Ω). 𝑿𝑪 =
𝟐𝝅𝒇𝑪

4
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

THÔNG TIN THÊM

Cách đọc các giá trị tụ điện:


1. Tụ hóa: Tụ hóa là một loại tụ có phân cực.
Chính vì thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng
phải cắm đúng chân của tụ điện với điện áp cung cấp.
 Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí hiệu
chân cụ thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc - tương ứng với chân tụ.
 Giá trị điện dung và điện áp cực đại được ghi trên tụ.
2. Tụ giấy, tụ gốm: tụ không phân cực
 Cách đọc trị số tụ :Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )
 Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 104 = 470000pF ( Lấy đơn vị là picô Fara)
= 470 nF = 0,47 µF
 Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .

Tìm hiểu thêm về Tụ điện và ứng dụng của tụ vào mạch


tại đường link hoặc scan mã QR sau:

http://dammedientu.vn/tu-dien-cac-ung-dung-cua-tu-dien-id16-html/

III. CUỘN CẢM (INDUCTOR)

Hình 1.3. Hình dạng một số loại cuộn cảm

5
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

CUỘN CẢM

Công - dẫn dòng ……………, chặn dòng……………… tạo thành mạch


dụng ………………. cùng với tụ điện.

Cấu - Dùng ……………….. để quấn thành cuộn cảm


tạo ……………………………………………………………………………….

Kí Cuộn cảm cao Cuộn cảm trung Cuộn cảm âm Cuộn cảm có trị
hiệu tần (lõi không tần (lõi ferit) tần (lõi sắt từ) số điện cảm thay
khí)…………… ………………… ………………… đổi……………..
………………… ………………… ………………… …………………

Số - Trị số điện cảm(L): cho biết khả năng tích lũy…………………… của cuộn
liệu kĩ cảm khi có dòng điện chạy qua.
thuật Đơn vị: Henry (H) 1H=103mH = 106μH

- Cảm kháng của cuộn cảm (XL): biểu hiện sự ……………... dòng điện chạy
qua cuộn cảm.

Đơn vị: Ôm (Ω)

𝑿𝑳 = 𝟐𝝅𝒇𝑳

- Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng……………...……………………trong


cuộn cảm.

𝟐𝝅𝒇𝑳
𝑸=
𝒓

THÔNG TIN THÊM

Tìm hiểu thêm về Cuộn cảm và ứng dụng của cuộn cảm

tại đường link hoặc scan mã QR sau:

http://dammedientu.vn/cuon-cam-va-ung-dung-cua-cuon-cam-id17-html/

6
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

PHẦN III: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC


I. ĐIỐT (DIODE)

Hình 1.4. Điốt bán dẫn


a. Hình dạng điốt b. Cấu tạo điốt c. Kí hiệu điốt d. Kí hiệu điốt zêne

ĐIỐT

Cấu tạo - có …… lớp tiếp giáp P-N, gồm 2 cực …… và …... Vỏ làm bằng kim
loại, thủy tinh hoặc nhựa. P N

Kí hiệu Điốt thường Điốt ổn áp (điốt zêne)

………………………… …………………………

………………………… …………………………

Công Điốt chỉnh lưu: Biến đổi dòng điện ………………… thành dòng điện
dụng …………………………………………………………………………

Điốt ổn áp: ổn định điện áp ……………………………………………

Điốt tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P-N là một điểm rất nhở, cho dòng điện
nhỏ đi qua, dùng để ………………. và ……………………………….

Điốt tiếp mặt: chỗ tiếp giáp P-N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi
qua, dùng để ……………………………………………………………

7
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

THÔNG TIN THÊM


Nhận biết điốt:

- Quan sát, nhận biết điốt:

+ Điốt tiếp điểm: Hai điện cực, dây dẫn nhỏ

+ Điốt tiếp mặt: Hai điện cực, dây dẫn to

- Đo điện trở thuận, ngược của điốt:

Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng
hồ cho đúng vị trí 0 Ω khi chập hai đầu que đo lại.

- Chú ý:

+ Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V ở trong đồng
hồ.

+ Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5 V ở trong
đồng hồ. Thông thường: điện trở thuận khoảng vài chục Ôm, điện trở ngược khoảng
vài trăm k.

+ Nếu điện trở thuận và điện trở ngược đều bằng 0: Điốt bị đánh thủng.

+ Nếu điện trở thuận và điện trở ngược đều lớn ∞: Điốt bị đứt.

II. TRANZITO (TRANSISTOR)

Hình 1.5. Hình dạng một số loại tranzito

8
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

TRANZITO

Công dụng - Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung…

Cấu tạo - Có …..lớp tiếp giáp P-N, gồm 3 cực ….., ……, …... Vỏ làm bằng
kim loại hoặc nhựa.

Kí hiệu Loại PNP Loại NPN

……………………. …………………….

……………………. …………………….

THÔNG TIN THÊM


- Cách đặt tên và kí hiệu của tranzito Nhật Bản: 2SAxxxx, 2SBxxxx, 2SCxxxx,

2SDxxxx

+ Số 2: là tranzito có 2 tiếp giáp P-N.

+ S: là chất bán dẫn (semi conductor).

+ A: là tranzito cao tần loại PNP, làm việc ở tần số cao.

+ B: là tranzito âm tần loại PNP, làm việc ở tần số thấp.

+ C: là tranzito cao tần loại NPN, làm việc ở tần số cao.

+D: là tranzito âm tần loại NPN, làm việc ở tần số thấp.

+ xxxx: là các con số đi sau để chỉ các thông số của tranzito (từ 2 đến 4 con số).

IV. TIRIXTO (THYRISTOR), ĐIAC (DIAC) VÀ TRIAC

Hình 1.6. Hình dạng và cách bố trí chân của tirixto


9
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

Hình 1.7. Hình dạng và cách bố trí chân triac và điac

Công dụng Cấu tạo Kí hiệu

Tirixto Dùng trong các - có ... lớp tiếp giáp P-N, ……………………..
mạch chỉnh lưu có 3 điện cực ....., ........., …………………......
……………………. .........

Điac - có ... lớp tiếp giáp P-N, ……………………..


Dùng để điều khiển 2 điện cực ....., ......... …………………......
dòng điện xoay
Triac chiều. - có ... lớp tiếp giáp P-N, ……………………..
3 điện cực ....., ........., …………………......
.........

THÔNG TIN THÊM

- Tìm hiểu thêm về tirixto tại đường link hoặc scan mã QR sau

https://www.youtube.com/watch?v=O7KoL4b2LFE

V. VI MẠCH TỔ HỢP IC

Hình 1.8 Hình dạng IC

10
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

IC

Khái niệm - Là …………………………………., được chế tạo bằng công


nghệ đặc biệt hết sức tinh vi chính xác.

- Trên chất bán dẫn Si làm nền, người ta tích hợp, tạo ra trên đó
các loại linh kiện cần thiết như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt,
tranzto, tirixto….

Cấu tạo - Được mắc nối với nhau theo từng ……………………… cụ thể
từng mạch điện.

- Do đó mỗi IC có ……………………….. khác nhau

Phân loại IC tương tự IC số

……………………. …………………….

……………………. …………………….

11
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

PHẦN IV. VẬN DỤNG

PHIẾU HỌC TẬP 1


1. Hoàn thành bảng sau:

Đọc dạng
Hình 2.2: Hình các giá
một điện
trịsố tụ điện
loạitrở

\ STT Điện trở Vạch màu ở Trị số đọc Nhận xét


trên điện trở

2. Một điện trở có vòng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là:
A. 22 x 102  + 1% B. 22 x 102  + 2%
C. 20 x 102 Hình
+ 20% D. 12
2.3: Hình dạng một số loại 2
x 10cảm
cuộn  + 2%
3. Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.
A. Xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ B. Xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
C. Xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ D. Xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
4. Công suất định mức là:
A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
D. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
5. Điện áp định mức là:
A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
D. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

12
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

PHIẾU HỌC TẬP 2


1. Đọc giá trị các tụ điện sau:

Đọc các giá trị điện trở

STT Tụ điện Loại tụ điện Điện dung Điện áp định mức

2. Kí hiệu của tụ hóa trong mạch điện


A. B. C. D.

+ -

3. Kí hiệu của cuộn cảm có lõi sắt từ trong mạch điện


A. B. C. D.

4. Tại sao cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi
qua?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

13
Công nghệ- Lớp 12 THPT Gia Định

PHIẾU HỌC TẬP 3


1. Hãy ghép các thông tin ở hai dãy thành từng cặp cho thích hợp:

A- Điốt tiếp điểm 1. dùng để ổn áp điện một chiều

B- Điốt tiếp mặt 2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, tạo sóng,….

C- Điốt zene 3. thường dùng để tách sóng và trộn tần

D- Tirixto 4. thường dùng trong mạch chỉnh lưu

E- Tranzito 5. thường dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển

A-……. B-……. C-……. D-……. E-…….

2. Hãy ghép các thông tin ở hai dãy thành từng cặp cho thích hợp:

A- Tranzito 1. dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng.

B- Triac và Diac 2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo xung, tạo sóng,….

3. thường dùng để khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu –
C- Quang điện tử
phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho tivi màu.

4. thường dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số,


D- IC tương tự
trong xử lí thông tin, máy tính điện tử.

5. dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện
E- IC số
xoay chiều.

A-……. B-……. C-……. D-……. E-…….

3. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa nguyên lý làm việc của Triac và Tirixto:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

14

You might also like