Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Chương 3 – Cơ học vật rắn

1. Chuyển động tịnh tiến


2. Chuyển động quay quanh trục cố định
3. Chuyển động lăn
4. Bài toán va chạm

1 Phan Ngọc Khương Cát Vật Lý 1


2
Chuyển động của vật rắn
➢ Vật rắn – hệ chất điểm
mà khoảng cách tương
đối giữa chúng không
đổi theo thời gian.
1. Chuyển động tịnh tiến
➢ Chuyển động tịnh tiến của VR – là chuyển động mà mọi
điểm trên VR vẽ ra những quỹ đạo như nhau.
➢ Do đó, ở cùng thời 1 điểm, mọi điểm trên VR có cùng:
• Quãng đường S
• Vận tốc 𝑣Ԧ
• Gia tốc 𝑎Ԧ

➢ Vậy, thay vì nghiên cứu chuyển


động của cả VR, ta có thể chỉ nghiên
cứu chuyển động của 1 điểm – khối tâm VR.
3
4
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
❑KHỐI TÂM VẬT RẮN –
điểm phân bố đều khối lượng
của vật.

➢Khối tâm G của hệ chất điểm: M1, M2, n


…, Mn có khối lượng lần lượt là m1, m2, m M G = 0
i i
…, mn được xác định bằng: i =1
5
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
➢ Xác định vị trí khối tâm vật rắn:
• Gọi O là gốc tọa độ: m1 OG = m1 OM 1 + m1 M 1G
OG = OM i + M i G m2 OG = m2 OM 2 + m2 M 2G
… … …
mn OG = mn OM n + mn M nG

 n  n n

  mi  OG =  mi OM i +  mi M i G
 i =1  i =1 i =1
n
M rG =  mi ri
i =1
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
➢ Suy ra: n

m r i i
rG = i =1
M

➢ Chiếu lên hệ tọa độ Descartes:

n n n

m x i i m y i i m z i i
xG = i =1
yG = i =1
zG = i =1
M M M
6
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
Ví dụ 1: Bốn chất điểm có khối lượng 2 kg, 4 kg, 6 kg và 8 kg
được đặt lần lượt ở bốn đỉnh A, B, C, D của hình vuông ABCD
trong hệ tọa độ xOy. Tâm của hình vuông trùng với gốc tọa độ.
Tọa độ của điểm C và D lần lượt là (-10, -10) và (-10, 10). Xác
định tọa độ khối tâm của hệ bốn chất điểm đó?

Bài giải: Tọa độ khối tâm là: m4 y


m1
10
m1 x1 + m2 x2 + m3 x3 + m4 x4
xG =
m1 + m2 + m3 + m4
2.10 + 4.10 + 6. ( −10 ) + 8. ( −10 ) 10
= = −4 −10 O x
2+ 4+6+8
➢ Tương tự: yG = 0 m3 −10 m2
7
➢ ĐS: G(-4;0)
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
Ví dụ 2: Cho hệ gồm thanh AB mảnh, đồng chất, khối lượng
4m, chiều dài l. Gắn vào đầu A của thanh chất điểm khối lượng
m. Xác định khoảng cách từ B đến khối tâm của hệ.
Bài giải: Gọi B là gốc toạ độ. Phương thẳng x
đứng là phương Ox, chiều (+) hướng lên trên.
Hệ gồm:
m A
m1 = 4m; x1 = l / 2

m2 = m; x2 = l
4m O
l
4m + ml
m1 x1 + m2 x2 2 3l l
BG = xG = = =
m1 + m2 4m + m 5 B
8
1.1. Khối tâm hệ chất điểm

9
1.1. Khối tâm hệ chất điểm

10
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
Ví dụ 4: Một vật phẳng mỏng đồng chất, khối lượng phân bố
đều có dạng hình vuông cạnh a = 4 cm. Người ta khoét bỏ một
phần có dạng hình vuông cạnh 2 cm như hình vẽ. Xác định
khoảng cách từ O đến khối tâm của vật. 2
Bài giải: Gọi O là gốc toạ độ.
2
Vật (K): O1
hvn : m1 = −m; OO1 = 2 4
 O
hvl : m2 = 4m; OO = 0
• Khối tâm của (K): 4
(−m) 2 + 4m.0 2
OG = =−
11 ( − m) + 4 m 3
12
1.1. Khối tâm hệ chất điểm
➢ Đối với hệ liên tục (Vật rắn) khối lượng M:
• Chia vật rắn ra thành từng
dm
phần có kích thước nhỏ, mỗi
phần có khối lượng dm. r
• r – vectơ vị trí của dm. O
1
rG =
M  rdm
VR
➢ Chiếu lên hệ tọa độ Descartes:

1 1 1
xG =
M  xdm yG =
M VR ydm zG =
M  zdm
VR
VR
1.1. Khối tâm hệ chất điểm 13

Ví dụ 5: Một cung tròn đồng chất, khối lượng phân bố


đều, có bán kính R, góc chắn ở tâm O là 60o. Xác định
khoảng cách từ O đến khối tâm của vật?

2
1.1. Khối tâm hệ chất điểm 14

Bài giải:
•Gọi O là gốc toạ độ, trục Ox như hình vẽ.
•Vì Ox là trục đối xứng, nên G phải nằm
trên Ox. Do đó:
dl
d
1
OG = xG = 
M VR
xdm 
x x
M
dm = dl x = R cos 
2 R
 /6
1 R 3 R
→ OG = xG = 
2 VR
cos dl =
 0 
cos  d =

dl = Rd
15
1.2. Động lượng hệ chất điểm
➢ Vân tốc khối tâm của hệ chất điểm:
n n
drG 1 mi dri 1
vG =
dt M
= 
i =1 dt
=
M
m v
i =1
i i

n
1
p
n
→ vG = i → MvG =  pi = pG
M i =1 i =1

→“Động lượng của hệ chất điểm bằng động lượng của


một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của hệ, có
vận tốc bằng vận tốc khối tâm hệ.”
1.3. Định luật 2 Newton cho hệ chất điểm
➢ Đạo hàm vận tốc khối tâm theo thời gian, ta có:
n n
dvG 1 mi dvi 1
aG =
dt
=
M

i =1 dt
=
M
m a
i =1
i i

n
1
F
n
→ aG = i → F =  Fi = MaG
M i =1 i =1

→“Khối tâm của hệ chất điểm chuyển động như mộ chất điểm,
có khối lượng bằng khối lưởng cả hệ, dưới tác dụng của một
lực bằng tổng ngoại lực tác dụng lên hệ.”
16
1.4. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm

➢ Lấy đạo hàm theo thời gian động lượng khối tâm, ta có:

dpG
= FG
dt
➢ Nếu hệ cô lập: FG = 0 → pG = const
→ “Động lượng của hệ chất điểm cô lập được bảo toàn”

➢ Nếu: FGx = 0 → pGx = const


→“Nếu hình chiếu của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ
theo một phương nào đó bằng không, thì động lượng
của hệ theo phương đó bảo toàn.”
17
1.3. Định luật 2 Newton cho hệ chất điểm
Ví dụ: Một viên đạn đại bác nổ tung thành nhiều mảnh ở
trên không. Sau đó khối tâm của tất cả các mảnh vỡ sẽ:
A. Chuyển động rơi thẳng xuống.
B. Chuyển động ngang.
C. Chuyển động trên quỹ đạo parabôn nối dài của viên
đạn.
D. Chuyển động trên đường tiếp tuyến với quỹ đạo của
viên đạn, tại vị trí khi nó bắt đầu nổ.

18
1.3. Định luật 2 Newton cho hệ chất điểm

Ví dụ: Bình có khối lượng 80 kg và An, chơi trên hồ Đá


trong chiếc cano 30 kg. Khi cano nằm yên trên mặt nước
yên tĩnh, họ đổi chỗ cho nhau, các chỗ này cách nhau 3 m
và đối xứng đối với tâm cano. Bình nhận thấy cano dịch
chuyển 40 cm so với khúc gỗ nổi trên mặt nước khi họ đổi
chỗ và tính khối lượng của An mà cô chưa chịu nói cho
anh biết. Hỏi khối lượng đó bằng bao nhiêu?

19
1.3. Định luật 2 Newton cho hệ chất điểm

 Vị trí khối tâm của hệ (canô + A + B): B G A


• Lúc đầu:
mAl + 15l O
x1 = d
mA + 80 + 30 A B
 Sau khi An và Bình đổi chỗ cho nhau: O G
80l + 15l l
x2 =
mA + 80 + 30
80l − mAl
 Sự dịch chuyển khối tâm: d = x2 − x1 =
mA + 110
→ mA = 57, 6kg
1.4. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm

 Định luật bảo toàn động lượng với hệ (canô 


+ A + B): V
0 = MV + mAv A + mB vB v 'B v 'A
( ) (
0 = MV + mA v ' A + V + mB v 'B + V ) l
 Chiếu lên chiều chuyển động của canô:

0 = MV + mA ( −v ' A + V ) + mB ( v 'B + V )
d  l d l d 
0 = M + mA  − +  + mB  + 
t  t t  t t 
0 = Md + mA ( d − l ) + mB ( d + l ) → mA = 57, 6kg
2. Chuyển động quay quanh trục cố định
➢ Mọi điểm trên VR đều chuyển động tròn, với tâm nằm trên
trục quay.
➢ Tại một thời điểm, mọi điểm trên VR
có cùng: góc quay được θ; vận tốc góc 
và gia tốc góc  :
d d d 2
= = = 2
dt dt dt
→ Sử dụng các đại lượng góc, thay vì các
đại lượng dài.
➢ Mối liên hệ:

22
v =r at =   r
23
2.1. Mômen lực
❑ Em bé giữ không cho bố
đóng cửa lại
❑ Lực do Bố tác dụng lên cửa
lớn hơn so với em bé.
❑ Moment lực – nguyên nhân
làm vật thay đổi chuyển động
quay.
M = r F
• Phương, chiều: quy tắc tam diện
thuận.
(
• Độ lớn: M = r.F .sin r , F )
2.1. Mômen lực
➢ Nếu VR chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực, mômen lực
tổng hợp tác dụng lên vật:
M = M 1 + M 2 + ... + M n
➢Ví dụ, với trường hợp
như hình vẽ. Mômen M1 r1 r2 M2
lực tác dụng lên thanh:  (+)
M = M1 + M 2 F1
F2
➢Nếu chọn chiều dương
hướng vào trong (hay chiều quay là chiều kim đồng hồ):
M = M 2 − M 1 = r2 F2 − r1 F1
24
2.1. Mômen lực
Ví dụ: Một thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục qua O. Cho F1
= 60(N), OA=OB/3 và F1 vuông góc với thanh. F2 hợp với
thanh 1 góc  = 30. Xác định độ lớn của F2 để thanh cân bằng?
F1
Bài giải:
• Vì thanh có thể quay quanh O → để O B
thanh cân bằng A 

M =0 F2

• Chọn chiều (+) cùng chiều kim đồng hồ:


M = M F2 − M F1 = 0 → OB.F2 .sin  − OA.F1 = 0
OB
→ OB.F2 .sin 30 − .60 = 0 → F2 = 40 N
25
3
2.1. Mômen lực 26

a)Tác dụng của lực trong chuyển


động quay: F
❑ Giả sử có lực F tác dụng lên VR F
làm VR quay, đặt tại M:
F = F + F⊥ = Ft + Fn + F
• F – // Δ → không làm vật quay. Ft
• F⊥ – vuông góc Δ
F⊥
• Fn – // OM → không làm vật quay. Fn
• Ft – ⊥ OM → làm vật quay
➢ Trong chuyển động quay của VR quay trục cố định, chỉ
những thành phần lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt
mới có tác dụng làm vật quay.
M = r  Ft
2.2. Pt cơ bản của chuyển động quay
➢ Pt chuyển độngchất điểm Mi:
mi ati = Fti 

➢ Nhân hữu hướng 2 vế với ri : M


m i ri  ati = ri  Fti 
(
→ mi ri    ri = M i )
ati Fti
 ( )
→ M i = m i ( ri ri )  − ri  ri  = m r 
 i i
2 i

i
➢ Suy ra: M
i
i = m r
i
i i
2

➢ Hay:
M = I  – pt cơ bản của CĐ quay
➢ Với: I – mômen quán tính của hệ chất điểm đối với trục Δ.
27 M – tổng mômen lực tác dụng lên vật.
28
2.3. Mômen quán tính O
r
➢ Của chất điểm m: I = mr 2
m

➢ Mômen quán tính của hệ chất điểm: I = I


i
i

➢ Mômen quán tính của vật rắn: I =


 dm
2
r
he

➢ Định lý Steiner-Huyghens: “Mômen quán tính của VR


đối với trục Δ bất kỳ bằng mômen quán tính VR đồi với
trục đi qua khối tâm, và song song với trục Δ cộng tích
khối lượng VR và bình phương khoảng cách 2 trục”
I  = I G + ma 2
2.3. Mômen quán tính
Ví dụ 1: Tìm mômen quán tính của một vành tròn khối lượng
m bán kính R đối với đường kính của nó?
➢ Chia vành tròn thành những phần tử nhỏ dx
d
dx, có khối lượng: dm = m dx
2 R
x
R
và khoảng cách đến trục quay: x = R cos 
➢ Mômen quán tính của phần tử nhỏ: 
mR mR
dI = x dm =
2
cos  dx =
2
cos 2  Rd
2 2
➢ Mômen của vành:  /2
mR 2 mR 2
I =  dI = 4  cos 2  d =
vanh
2 0
2
29
2.3. Mômen quán tính

30
2.3. Mômen quán tính
Ví dụ 2: Tìm mômen quán tính của hệ gồm thanh khối lượng
m, chiều dài l và chất điểm khối lượng 0,5m đối với trục
quay đi qua khối tâm của hệ? (hình vẽ)
Bài giải:
l l
➢ Vị trí khối tâm của hệ: OG = AG =
6 3

➢ Mômen quán tính của hệ: I = I thanh + I A l O


1 G
I A = 0,5m ( AG ) = ml 2
2

2
18 A
ml 1 2
+ m ( OG ) = ml
2
I thanh =
12 9
1 2
→ I = ml
31 6
2.4. Mômen động lượng của hệ chất điểm
a) Mômen động lượng của chất điểm:
➢ Mômen động lượng của chất điểm m đối
với tâm quay O:
L=rp
• Phương, chiều: tam diện thuận.
• Độ lớn: L = mvr sin ( r  p )

➢ Lấy đạo hàm theo thời gian mômen động lượng:


dL dr dp
=  p+r = r F = M
dt dt dt
dL – pt có bản của CĐ quay của chất điểm.
M=
32 dt
2.4. Mômen động lượng của hệ chất điểm 33

b) Mômen động lượng của hệ chất điểm:


➢ Mômen động lượng của hệ chất điểm đối với tâm quay O:

L =  Li =  mi ri  (  ri ) =   mi ri 2 = I 

dL
L = I →
dt
= I = M

➢ M = 0 → L = const
Định luật bảo toàn mômen động lượng: “Nếu mômen
tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu, mômen động
lượng của hệ bảo toàn.
2.4. Mômen động lượng của hệ chất điểm

L1 = L 2 → I11 = I 2 2
34
2.4. Mômen động lượng của hệ chất điểm

L1 = L 2 → I11 = I 2 2
35
2.5. Công của VR quay quanh trục cố định
➢ Xét vật rắn quay quanh trục Δ dưới tác dụng lực Ft.
➢ Khi điểm đặt M của lực Ft dịch chuyển 1 đoạn ds thì
công của lực Ft là: dA = Ft ds

➢ Mà: ds = rd M
➢ Suy ra: dA = rFt d = Md 
d
➢ Với: M là mômen của lực Ft Ft
đối với trục quay Δ. Suy ra:
r ds

A12 =  dA =  Md
i

12 12
36
2.6. Động năng của VR quay quanh trục cố định
➢ Xét vật rắn quay quanh trục Δ dưới tác dụng lực Ft.
d
dA = Md = I  d = I d = I  d 
dt
➢ Suy ra:
2
I 22 I 12 
A12 =  dA = - M
2 2
1

d
➢ Mà: A12 = K = K 2 − K1 Ft
r ds
➢ Vậy:
I 2 i

Kq =
37 2
Tổng kết:

CĐ tịnh tiến của KTVR CĐ quay quanh trục cố định

S, v, a, θ, ω, β
m I =  I i =  mi ri 2
   
p = mv L = I
 
F = ma M = I
K = mv 2 / 2 K = I 2 / 2
dA = Ft dS dA = Md
v − v0 = 2aS
2 2
 2 − 02 = 2

38 !!!Thế năng của vật rắn là thế năng của khối tâm vật rắn.
3. Chuyển động lăn của vật rắn
3.1. Chuyển động song phẳng
➢ Chuyển động song phẳng – là chuyển động
của VR, trong đó các chất điểm chuyển động
trong các mặt phẳng song song với một mặt
phẳng cố định P.

➢Khi một vật rắn chuyển động phẳng thì mọi


điểm của nó nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
cố định P đều chuyển động giống nhau → chỉ cần nghiên cứu
chuyển động của một tiết diện S bất kỳ của vật rắn song song
với mặt phẳng P là đủ.

39
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn 40

➢Cho hình trụ đặc, khối lượng m, bán kính R, chuyển


động lăn trên một mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, có thể
có những khả năng sau:
• Khối trụ lăn không trượt: S = θR
• Khối trụ vừa lăn vừa trượt: S ≠ θR
➢Với chuyển động vừa lăn vừa trượt, có thể có 2 khả
năng sau:
• S > θR (ví dụ: xuống dốc)
• S < θR (ví dụ: trong bùn)
➢ Bây giờ, ta xét cụ thể chuyển động lăn không trượt của
khối trụ.
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn
➢ Có thể xem chuyển động lăn không trượt của khối trụ là
chuyển động tổng hợp của 2 chuyển động sau:
• Chuyển động tịnh tiến của khối tâm khối trụ.
• Chuyển động quay quanh trục đối xứng ∆ của khối trụ.
➢ Mặt khác, điểm tiếp xúc A luôn đứng yên (vì lăn không trượt),
nên trục ∆’ đi qua điểm A và song song với trục Δ được gọi là
trục quay tức thời → có thể xem chuyển động lăn là chuyển
động quay quanh trục quay tức thời ∆’ (trục quay di động)

41
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn

➢ Vận tốc dài và gia tốc dài của khối tâm: vC = R


aC =  R
➢Vận tốc của mỗi điểm M bất kỳ trên vành trụ luôn vuông góc
với đoạn thẳng nối điểm này với điểm A. Do đó:
• Quỹ đạo của điểm M là đường cycloid.
• Vận tốc của M được phân tích thành 2 thành phần theo
chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay:
42 v M = vC +  R
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn
➢ Động năng của khối trụ khi quay quanh trục tức thời ∆’ :

K = I ' = ( I + mR )  = I   + mvC
1 2 1 2 2 1 2 1 2

2 2 2 2
→ K = K ttG + K qG

→ Động năng toàn phần của khối trụ bằng tổng động năng do
chuyển động quay quanh trục đi qua khối tâm và động năng
tịnh tiến của khối tâm.

➢Lưu ý: Vì điểm tiếp xúc A luôn đứng yên, nên mặc dù có lực
ma sát, nhưng không có sự mất mát năng lượng. Sẽ có sự mất
mát năng lượng, nếu có sự trượt xảy ra.
43
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn
Ví dụ: Tìm gia tốc và vận tốc của khối tâm đĩa tròn khối lượng
m, bán kính R khi đĩa chuyển động được quãng đường S. Biết
đĩa chuyển động lăn không trượt dưới tác dụng của lực F trong
2 trường hợp sau (hình vẽ).
a) F đặt tại tâm đĩa
b) F luôn có phương tiếp tuyến với điểm cao nhất của đĩa
F

44
45
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn
N
Bài giải:
➢ Phương pháp phân tích lực 1:
• Pt chuyển động của đĩa tròn: F
G
 F + Fms + N + P = maG Fms

 M ms = I G
P
 F − Fms = maG  F − Fms = maG  2F
   aG =
→ N − P = 0  m  3m
→  Fms = aG →
 R.F = (mR 2 / 2)  2 F = F
 ms  N = mg  ms 3
• Có thế nhận thấy rằng, lực ma sát ở đây không cản trở chuyển
động của vật, mà giúp vật chuyển động quay.
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn

➢ Mở rộng: Nếu gọi k là hệ số ma sát trượt, điều kiện để vật


lăn không trượt là:
Fms  Fmsn  kN
→ F  3kmg

46
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn
➢ Phương pháp phân tích lực 2: N

• Pt chuyển động của đĩa tròn:


F
M F = I A G
Fms
 mR 2 2
→ R.F =  + mR  
A
 2  P
2F
→ aG =
3m
• Vì khối tâm đĩa chuyển động thẳng biến đổi đều nên:
4 FS
v −v
2
G
2
0G = 2aG S → vG = 2aG S =
3m 47
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn 48

➢ Phương pháp năng lượng 1:


• Định lý về động năng cho ta: N

K = K 2 − K1 = Anl
F
I G  mv
2 2 G
→ + G
= AF
2 2 Fms
mR 2 2 mvG2
→ + = FS P
2.2 2
3mvG2 4 FS
→ = FS → vG =
4 3m
2F
• Gia tốc khối tâm: v − v
2
G
2
0G = 2aG S → aG =
3m
3.2. Chuyển động lăn của vật rắn 49

➢ Phương pháp năng lượng 2:


• Định lý về động năng cho ta: N

K = K 2 − K1 = Anl
F
I A2 G
→ = AF Fms
2
A
1  mR 2 2
2
P
→  + mR   = FS
2 2 
3mR  2
3mv 2 2
4 FS
→ = G
= FS → vG =
2 2 4 3m
50
4. Bài toán va chạm
➢ Giả sử 2 VR m1 và m2 va chạm với nhau tại một điểm
duy nhất. Đường thẳng đi qua điểm tiếp xúc của 2 vật và
vuông góc với mặt phẳng va chạm gọi là đường va chạm.
➢ Nếu đường va chạm đi qua khối tâm của 2 vật thì gọi là
va chạm xuyên tâm. Trong va chạm này, 2 VR được xem
như 2 chất điểm có khối lượng m1 và m2 → bài toán VR
được đưa về bài toán chất điểm.

➢Theo đl 3 Newton, 2 chất điểm va chạm tương tác với


nhau bởi cặp lực và phản lực F = -F
12 21

→ Trong bài toán va chạm, động lượng của hệ bảo toàn.


p = p1 + p2 = const
4.1. Va chạm đàn hồi
• Va chạm đàn hồi – là va chạm mà cơ năng của hệ không
đổi.
• Vị vị trí trước và sau va chạm không đổi → thế năng
không đổi → động năng bảo toàn.

• Vậy trong va chạm đàn


hồi, động lượng và động
năng bảo toàn.

m1 v1 + m 2 v 2 = m1 v1 + m 2 v2



1 1 1 1
 m v 2
+ m v 2
= m v  2
+ m v  2

2
1 1 2 2 1 1 1 2
51
2 2 2
4.2. Va chạm không đàn hồi 52

• Một phần cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng


hoặc nội năng của hệ (làm vật biến dạng) → chỉ động
lượng bảo toàn.
• Va chạm mềm - 2 vật dính vào nhau sau va chạm.
m1v1 + m 2 v 2 = ( m1 + m 2 ) v
m1v1 + m 2 v 2
→v=
m1 + m 2

• Độ 1 1 2 1
K =  m1v1 + m 2 v 2  − ( m1 + m 2 ) v 2
2
giảm 2 2  2
động m1m 2
( v1 − v 2 )
2
=
năng: 2 ( m1 + m 2 )
4.3. Ví dụ
1. Một viên đạn khối lượng m bay với vận tốc v 0 theo phương
nằm ngang, đến va chạm với một cái nêm khối lượng M đang
đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn (hình vẽ). Biết va
chạm là đàn hồi, xác định vận tốc 2 vật sau va chạm.
Bài giải:
• Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
mv 0 + M.0 = m.0 + MV v
m
mv 0 V
→V= v0
M
• Vì va chạm đàn hồi → động
M
năng bảo toàn:
1 1 1 m
mv0 = mv + MV → v = v 0 1 −
2 2 2
53 2 2 2 M
4.3. Ví dụ
2.Một viên đạn khối lượng m bay với vận tốc v 0 theo phương
ngang, đến va chạm với một thanh chiều dài l, khối lượng M
đang đứng yên. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang, đi qua
một đầu thanh như hình vẽ. Sau va chạm, viên đạn m dính chặt
với thanh cùng chuyển động. Tìm vận tốc góc của hệ?
Bài giải: O
• Định luật bảo toàn mômen động lượng:
Lt = Ls → I t .0 + mlv0 = Ihe M, l
 Ml2 l2  
→ mlv 0 =  + M  + ml  
2

 12 4  m
3m v0 v0
→=
M + 3m l
54

You might also like