Chương 8 - T Trư NG Tĩnh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Chương 8.

Trường tĩnh từ

1. Dòng điện 4. Định luật Gauss


2. Tương tác từ 5. Định lý Ampere
3. Từ trường 6. Lực Ampere
7. Lực Lorenzt

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1. Dòng điện
 Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
mang điện.
 Quy ước – Chiều dòng điện là chiều chuyển dời của
các điện tích (+).
1.1. Cường độ dòng điện
 Cường độ dòng điện qua điện tích S là đại lượng có
trị số bằng điện lượng chuyển qua diện tích S đó
trong 1 đơn bị thời gian.
 Đơn vị: A (Ampere) dq
i=
dt
2
1.1. Vectơ mật độ dòng điện
 Vectơ mật độ dòng điện j tại điểm M là 1 vectơ có:
• Điểm đặt tại M.
• Phương chiều là phương chiều chuyển động của
các điện tích đi qua dSn, chứa điểm M.
• Độ lớn:
di
j=
dSn

• Đơn vị: A/m2


3
1.1. Vectơ mật độ dòng điện
 Suy ra, cường độ dòng điện đi qua dS là:
di = jdSn = jdScos = jdS
i =  di =  j dS
S S

● Nếu j = const:
i = j .S
● Xét dòng điện do các hạt mạng điện tích q, mật độ n
chuyển động với vận tốc v tạo nên:

4 j = nqv
1.1. Vectơ mật độ dòng điện
Ví dụ: Cho hình trụ bán kính R, chiều dài L có
j
dòng điện chạy dọc theo hình trụ. Biết vectơ
mật độ dòng điện có chiều như hình vẽ và có O
độ lớn j = br. Tìm cường độ dòng điện? R
Bài giải:
● Chia vòng tròn ra thành những vành tròn, dS 
bán kính trong r, bán kính ngoài r+dr. r
O
S =  r 2 → dS = 2 rdr
dr
● Dòng điện cần tìm:
R 3
R
i =  j dS =  jdS =  br 2 rdr = 2 b
5 S S 0
3
2. Tương tác từ
2. Tương tác từ
2. Tương tác từ
2. Tương tác từ 9

❑Định luật Ampere – tương tác giữa 2 phần tử dòng điện

dF =
(
0 I1 dl1  I dl  r )
4 r 3

• μ – hệ số từ thẩm của môi trường


• μ0 = 4π.10-7 H/m – hằng số từ
3. Từ trường
 Từ trường tĩnh – môi trường xung quanh điện tích
chuyển động, dòng điện, nam châm vĩnh cửu.
 Từ trường tác dụng lực từ lên các điện tích chuyển
động / dòng điện đặt trong nó.
 Để đặc trưng cho từ trường, ta sử dụng:
• Vectơ cảm ứng từ: B (T – Tesla)
• Vectơ cường độ từ trường: H (A/m)

B
H=
0
10
3.1. Định luật Biot-Savart-Laplace
 Cảm ứng từ do Id l gây ra tại M:

0 Idl  r
dB =
4 r 3

• Phương chiều: quy


tắc tam diện thuận.
• Độ lớn:
0 Idl sin 
dB =
11
4 r 2
3.1. Định luật Biot-Savart-Laplace

 Nguyên lý chồng chất từ trường:


• Hệ rời rạc:

B =  Bi
i

• Hệ liên tục:

B =  dB
he

12
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
i. Dòng điện cung tròn: l = R
• Chia cung tròn ra từng phần tử nhỏ Idl
I
→ phần tử dòng điện Idl
R
0 Idl
dB = B =  dB R
4 R 2 
he dB
• Từ trường tại O: B
O
0 I 0 I
B =  dB = l= 
dd
4 R 2
4 R

• Chiều: Quay đinh ốc theo chiều dòng điện, chiều tiến


của đinh ốc là chiều từ trường tại O. 13
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
ii. Dòng điện thẳng:
I
• Chia dòng điện thành nhiều phần tử 2
nhỏ Idl.
•Từ trường do Idl gây ra tại M: a dB 
0 Idl sin  l 
dB = M
4 r 2 r
• Với: Idl 
a 1
r= ;
sin 
a
l = a.cot g → dl = 2 d
14 sin 
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
ii. Dòng điện thẳng:
• Suy ra độ lớn từ trường do dòng điện
I
2
I gây ra tại M: 2
0 I
B =  dB =  sin  d a dB 
4 a 1
 M
0 I
→B= ( cos1 − cos2 ) Idl
4 a 1
• Chiều: Quay định ốc sao cho chiều
tiến của đinh ốc là chiều của dòng điện, chiều quay của
15
đinh ốc tại M là chiều của từ trường tại điểm đó.
ii. Dòng điện thẳng: 2 16

0 I
B= ( cos 1 − cos  2 ) B
4 a I a
❖ 1 số trường hợp đặc biệt:
M
• a=0: B = 0
• Dòng điện bắt đầu ở ∞: θ1=0 1
• Dòng điện kết thúc ở ∞: θ2=π

•Dòng điện dài vô cùng:

0 I
B=
2 a
Ví dụ 1: Cho 2 dòng điện thẳng dài vô hạn I1
I1=2A, I2=4A đặt trực giao nhau cách nhau B1
8cm. Tìm cảm ứng từ tại trung điểm M (hvẽ) I 2  M

B2
Bài giải:
● Cảm ứng từ tại M: BM = B1 + B2
0 I1 4 .10−7 2
● Với: B1 = = = 10−5 (T )
2 a 2 0, 04
0 I 2 4 .10−7 4 −5
B2 = = = 2.10 (T )
2 a 2 0, 04
−5
● Mà: B1 ⊥ B2 → BM = B + B = 5.10 (T )
1
2 2
2
17
Ví dụ 2: Cho dòng điện I như hình (1)
vẽ, bán kính trong a, bán kính ngoài
b. Tìm cảm ứng từ tại tâm O. (3)
(4) (2)
Bài giải: B3 O B I
1
● Cảm ứng từ tại O: B = B1 + B2 + B3 + B4
● Với: B2 = B4 = 0
0 I 0 I
B1 =  B3 = 
4 b 4 a
● Chọn chiều (+) hướng ra ngoài:
0  1 1 
B = B3 − B1 = I − 
4 a b 18
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
iii. Dòng điện tròn: Idl dBt
● Phân tích dB thành 2 thành dB
phần:
r
R α
dB = dBt + dBn O h M dBn
● Mà:

 dB t = 0 → B = Bn

→ Quy tắc xác định chiều:


Nắm tay phải.

19
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
iii. Dòng điện tròn:
0 I dl R
B =  dBn =
4  R 2 + h 2 R 2 + h 2
● Độ lớn:

0 IR
R pm B
=
4 ( R 2 + h 2 ) 3/2  dl
O h 0 IS
=
2 ( R + h )
2 2 3/2

● Đặt: pm = ISn 0 pm
B=
- mômen từ. 2 ( R + h )
2 2 3/2
20
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
Ví dụ 3: Một mạch điện tròn bán kính 20cm nằm trong mặt
phẳng xy và có dòng điện 2A, ngược chiều kim đồng hồ khi
nhìn từ một điểm trên trục z dương. Tìm moment từ của
mạch điện?
Bài giải: y
● Theo quy tắc đinh ốc:
pm  Oz pm
z
→ pm hướng theo chiều (+) x
của trục Oz.
● Độ lớn:
pm = IS = I . R 2 = 2 .0, 22  0, 25(Am 2 ) 21
3.2. Ứng dụng định luật Biot-Savart-Laplace
Ví dụ 4: Một vành tròn không dẫn điện bán kính R tích điện
Q đều, quay quanh trục qua tâm của đĩa và thẳng góc với đĩa
với vận tốc góc . Tìm cảm ứng từ tại tâm O của vành?
Bài giải: B
● Vành tròn chuyển động tạo ra dòng điện 
tròn có:
• Chiều: chiều quay của vành tròn (vì Q>0).
I
Q Q 
• Độ lớn: I = =
T 2
● Từ trường tại O: 0 I  R 2 0 Q
B= =
2 R 3
4 R 22
4. Định luật Gauss
4.1. Đường sức từ:
● Là những đường cong sao cho tiếp tuyến tại mỗi
điểm có phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Chiều của đường sức là chiều của từ trường.
 Tính chất đường sức điện trường:
• Là những đường cong kín.
• Không bao giờ cắt nhau.
• Mật độ đường sức tỉ lệ với độ lớn từ trường.

23
4. Định luật Gauss

Đường sức dòng điện tròn


Đường sức dòng điện thẳng

Đường sức dòng điện solenoid

24
4.2. Từ thông
● Từ thông gửi qua diện tích dS:
dS
d  B = BdS = B.dS .cos 
● Từ thông gửi qua diện tích S:
B

 =  d  B =  BdS
S S

● Nếu: B = const →  = BS
● Đinh lý Gauss:

 BdS = 0
S
divB = 0
YNVL: Không tồn tại từ
tích điểm trong tự nhiên.
25
4. Định luật Gauss
Ví dụ: Một vòng dây tròn bán kính 5cm được đặt như hình
vẽ. Ống dây điện thẳng có bán kính tiết diện là r=3cm, dài
20cm, và được quấn 100 vòng, có dòng điện 5A chạy qua.
Tìm từ thông gửi qua vòng dây tròn?
Bài giải: B
● Từ trường chỉ tồn tại trong lòng ống I
dây: N −7 100
B = 0 I = 4 .10 5  3,14.10−3 (T )
l 0, 2
● Từ thông:

 = B.S = B.S = Btr r + 0 ( R −  r


2 2 2
)
= 3,14.10 . 0.03  8,87.10 (Wb)
−3 2 −6
26
5. Đinh lý Ampere
● Lưu số của vectơ H dọc theo
H
vòng dây (L): α
(L)
C =  Hdl =  Hdl cos  dl
L L

● Đinh lý Ampere: dl

 Hdl =  I i I
L i H
rotH = j (L)
YNVL: Từ trường là trường xoáy.
27
5. Đinh lý Ampere
● Quy ước: Lấy I>0 nếu chiều của (L) và I thuận theo
quy tắc vặn nút chai. (+)
dl I3
● Ví dụ:
I2
I1
H
(L)
I4

 Hdl = I 1 − I 2 + 3I 4

28

L
Hdl = 0 L
5.1. Ứng dụng đinh lý Ampere xác định từ
trường của dòng điện phân bố đối xứng

➢ Các bước tiến hành:


1. Dựa vào tính đối xứng xác định phương chiều H ( B )
• Phương ⊥ giao tuyến mp đối xứng và phản đối xứng.
• Chiều: quy tắc đinh ốc
2. Chọn vòng dây (L) sao cho:  H = const trên ( L)

 H ⊥ dl

3. Áp dụng định lý Ampere để xác định độ lớn H(D).


29
i. Dòng điện hình xuyến: 30

 Hdl = H  dl = H 2 r
L L
▪ Nếu r>c hoặc r<b:

I i =0
→ H = 0; B = 0
▪ Nếu b < r < c: I i = NI
1 NI 0 NI
H= B=
2 r 2 r
→ Từ trường chỉ tồn tại bên trong vòng dây hình xuyến.
31
i. Dòng điện hình xuyến:
• Với cuộn dây solenoid ≡ cuộn dây hình xuyến duỗi
thẳng, nên:
N N
n= = – mật độ vòng dây.
2 R L

1 NI
H= = nI
2 R

B = 0nI
5.1. Ứng dụng đinh lý Ampere xác định từ
trường của dòng điện phân bố đối xứng
1
ii. Mặt phẳng tích điện đều H
σ>0 chuyển động với vận vdt
tốc v: 2 (L)
• Khi mp chuyển động thì d
nó tạo ra dòng điện theo σ>0
4
chiều của chuyển động.
v d
• Dựa vào tính chất đối H
xứng → từ truòng có 3
chiều như hình
32
• Chon (L) là hcn 1234 như
hình vẽ:
1
 Hdl = 
L 12 +34
Hdl + 
23+ 41
Hdl H
vdt
= H .2l + 0 = H .2l 2 (L)
d
σ>0
• Theo định lý Ampere: 4
H 2l = I =  vl v d
3 H
v v
→H = → B = 0
2 2 33
6. Lực Ampere B
● Lực Ampere – lực từ tác α
dụng lên phân tử dòng điện: I
Idl
dF = Idl  B
• Chiều: Quy tắc bàn tay trái
• Độ lớn: dF = IdlB sin 
F =  dF
he
❖Nếu dòng điện không đổi
và từ trường đều thì:
F = I .l  B
6. Lực Ampere
Ví dụ 1: Một vòng dây điện có dòng điện 2A có dạng tam
giác đều MNP cạnh 15cm. Từ trường đều 0,8T song song
với cạnh NP. Tìm lực từ tác dụng lên mỗi cạnh?
Bài giải: M
● Lực từ tác dụng lên MN: F1 I
F1 = I .MN .B.sin120 0
F2
= 2.0,15.0, 7.0,5 3 = 0,12 3( N )
N P
● Tương tự:
F2 = I .PM .B.sin1200 = 0,12 3( N ) B
● Lực từ tác dụng lên NP:

NP / / B → F3 = 0 35
6. Lực Ampere
Ví dụ 2: Đặt dòng điện I=2A, chiều dài L=15m cách dòng
điện thẳng dài vô hạn I0=3A một đoạn a=2cm như hình vẽ.
Tìm lực từ do I0 tác dụng lên I?
Bài giải: B F

● Chia I ra thành những phần tử dòng
điện Idl. I0 dF
0 I 0
• Từ trường tại Idl: B = l
2 l
Idl I
• Lực từ tác dụng lên Idl: dF = IdlB

● Lực từ tác dụng lên I: F =  dF


(I )
a+L
0 dl 0 a+L
F =  dF = I0 I  = I 0 I ln
(I )
2 a
l 2 a 36
6.1. Lực tương tác giữa 2 dđiện thẳng
● Xét 2 dòng điện thẳng dài vô hạn
đặt song song cách nhau khoảng d. B1
I1 I2
● Từ trường do I1 gây ra tại I2:
0 I1
B1 =
2 d I2dl
● Lực từ do B1 tác dụng lên I2dl:
0 I1 I 2 dF21 dF12
dF12 = dl
2 d
● Lực từ do B2 tác dụng lên I1dl: dF21 = −dF12
6.1. Lực tương tác giữa 2 dđiện thẳng

● Kết luận: Hai dòng điện thẳng


song song cùng chiều thì hút B1
I1 I2
nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
● Độ lớn lực tương tác giữa
chúng lên một đơn vị chiều dài
I2dl

dF12 dF21 0 I1 I 2 dF21 dF12


= =
dl dl 2 d
6.2. Lực từ lên mạch điện kín
● Khung dây ABCD có dòng điện
I chạy qua đặt trong từ trường B:
F2
• Lực tác dụng lên AD và BC
triệt tiêu.
• Lực tác dụng lên AB và CD:
F1
F = F1 = F2 = IaB

● Các lực này tạo ra mômen lực


làm khung quay quanh Δ đến khi
α =0
M = Fb sin  = IaBb sin  = pm B sin 
6.2. Lực từ lên mạch điện kín

● Hay:

M = pm  B

● Công của mômen lực thực


hiện khi khung quay góc dα:
dA = − M .d = − pm B sin  d
6.2. Lực từ lên mạch điện kín
Ví dụ: Một mạch điện có momen từ 5.10−4 Am2. Momen từ
ban đầu song song với từ trường 0,50 T. Tìm công cần thực
hiện để quay mạch điện sao cho momen từ thẳng góc với từ
trường?
Bài giải:
● α – góc hợp bởi mô men từ và từ trường:

• t = 0 → 0 = 0 • t →  = 90 0

● Công trong chuyển động quay:

dA = Md = − pm .B.sin  d 
90
→ A = − pm .B.  sin  d  = −5.10−4.0,5 = −2,5.10 −4 (J)
0
41
6.3. Công của lực từ
● Xét đoạn mạch kín.
● Lực từ tác dụng lên AB:
F = IBl
● Công của lực từ khi làm AB
di chuyển đoạn ds:
dA = Fds = IBlds = IBdS = Id
2
→ A =  dA = I 
1
→ Công của lực từ khi di chuyển 1 mạch điện kín trong
từ trường tỉ lệ với độ biến thiên từ thông gửi qa diện
tích của mạch kín.
7. Lực Lorenzt
● Lực Lorenzt – lực từ tác dụng lên điện tích q, chuyển
động với vận tốc v trong từ trường B:
FL = qv  B

• Phương chiều: Quy tắc


bàn tay trái .
• Độ lớn: FL = q vB sin 

(
Với:  = v , B )
● FL ⊥ v → FL đóng vai trò lực hương tâm
→ điện tích chuyển động đều
7. Lực Lorenzt
i. Nếu α = 0 → FL = 0 → Điện tích chuyển động thẳng
đều trong từ trường.
ii. Nếu α = 900:

2
v mv
FL = q vB = maht = m → R = = const
R qB
7. Lực Lorenzt
ii. Nếu α = 900:

→ Điện tích chuyển


động tròn đều với
bán kính và chu kỳ
lần lượt là:

mv 2 R m
R= T= = 2
qB v qB
7. Lực Lorenzt
iii. α bất kỳ: Phân tích vận
tốc thành 2 thành phần:
• v B → điện tích
1
chuyển động thẳng đều.
• v ⊥B → điện tích
2
chuyển động tròn đều
→Điện tích chuyển động
theo quỹ đạo lò xo với bán
kính và bước nhảy:
mv sin  mv
R= h = v2T = 2 cos 
qB qB
7. Lực Lorenzt iii. α bất kỳ:
7. Lực Lorenzt
Ví dụ 1: Một electron và một proton chuyển động với cùng
tốc độ trên quỹ đạo tròn trong miền từ trường đều như trên
hình vẽ. Tìm quỹ đạo và chiều chuyển động của mỗi hạt?
Bài giải:
B
mv
● R= e p
qB
m p  me → R p  Re v p FL

→ Proton chuyển động trên vòng


tròn lớn.
● Theo quy tắc bàn tay trái → proton chuyển động ngược
chiều kim đồng hồ.
48
7. Lực Lorenzt
Ví dụ 2: Electron chuyển động trong mặt phẳng xy, thành
phần của vận tốc vx=5.105m/s và vy=3.105m/s. Từ trường
0.8T theo hướng x dương. Tìm lực từ tác dụng lên electron?
Bài giải:
y
● FL = −ev  B = −e ( vx i + v y j )  B
z x
● Mà: B = B.i
vy v
→ FL = −ev y j  B FL e vx
● Độ lớn: B
−19 −14
FL = ev y B = 1, 6.10 .3.10 .0,8 = 3,8.10
5
(N ) 49
7.1. Hiệu ứng Hall
7.1. Hiệu ứng Hall
 Khi đặt 1 vật dẫn có
dòng điện chạy qua
trong 1 từ trường vuông
góc với dòng điện →
xuất hiện hiệu điện thế
giữa 2 mặt vật dẫn: hiệu
điện thế Hall.
 Hiện tường trên gọi là
hiệu ứng Hall.
Giải thích hiệu ứng Hall:
 Dưới tác dụng lực Lorenzt, các điện tích bị đẩy về 2
bề mặt.
7.1. Hiệu ứng Hall
 Cân bằng xảy ra:
FL = FE
→ evB = eE → E=vB
 Hiệu điện thế Hall:

U H = E.d = vBd
1
UH = jBd=R H jBd
n0e
1
 Với: RH = – hằng số Hall
n0e
7.1. Hiệu ứng Hall
7.2. Ứng dụng hiệu ứng Hall
 Đo cường độ dòng điện:
Dòng điện sinh ra từ trường → sử
dụng hiệu ứng Hall để đo cường độ
dòng chạy qua một dây điện khi đưa
dây này gần thiết bị đo.
 Khởi động ô-tô
Khi quay ổ khóa khởi động ô tô, một nam châm gắn
cùng ổ khóa quay theo, gây nên thay đổi từ trường, được
cảm nhận bởi thiết bị dùng hiệu ứng Hall.

 Dò chuyển động quay


Nguyên lý tương tự như khởi động ô tô

You might also like