Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN

Giảng viên:
1.PGS.TS. Phạm Thị Thu Hương
2. PGS.TS. Trịnh Thị Lan
3. TS. Lê Thị Minh Nguyệt
4. TS.Đoàn Thị Thanh Huyền

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


CHƯƠNG 4 (tiếp theo)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NGỮ VĂN
PHƯƠNG PHÁP TÁI TẠO

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Nêu được các khái niệm: phương pháp tái tạo; các biện pháp
thực hiện phương pháp tái tạo trong dạy học Ngữ văn;
• Phân tích được cơ sở khoa học, nội dung của phương pháp
tái tạo;
• Thực hành vận dụng phương pháp tái tạo trong dạy học Ngữ
văn;
• Đánh giá và tự đánh giá hiệu quả của việc vận dụng phương
pháp tái tạo trong hoạt động thực hành dạy học Ngữ văn.
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
1.Khái niệm

• Tái tạo là phương pháp giáo viên hướng dẫn


học sinh thực hiện hành động hồi tưởng, huy động
lại các tri thức, trải nghiệm nền người học đã sở
hữu trong hành trang của họ như những nền tảng
sẵn sàng cần thiết để phục vụ cho việc tiếp nhận
nội dung học tập mới; hành động tri giác tài liệu
cần học tập và phục hồi, truy xuất thông tin từ các
nguồn được cung cấp này để chuẩn bị cho việc tìm
hiểu, cắt nghĩa, nghiên cứu sâu thêm ở các bước
tiếp theo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ
năng,… của bài học; hành động hình dung tưởng
tượng và “vẽ” lại bằng các cách thức khác nhau
bức tranh đời sống của tác phẩm văn chương
trong quá trình tiếp nhận của độc giả học sinh,…
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
Bản chất của phương pháp tái tạo là “phục hồi, tái hiện
tri thức đã có sẵn trong bài giảng, trong sách giáo khoa, Bài tập 1: Tìm hiểu khái niệm
trong các bài nghiên cứu, phê bình, trong các chuyên PP tái tạo trong dạy học Ngữ
luận cần tham khảo”. Trong khuôn khổ của phương pháp
1.Khái niệm
này “giáo viên vận dụng đa dạng các biện pháp như diễn
văn ở giáo trình và khái niệm
vừa nêu để nhận rõ sự kế thừa
giảng, thuyết trình, giảng thuật, giảng bình, đọc, tóm
và phát triển trong quan niệm
lược, ghi bảng, minh họa, đề xuất câu hỏi có vấn đề và
ra bài tập, còn học sinh thường ghi dàn bài, tóm tắt bài về phương pháp tái tạo
giảng, tóm tắt luận điểm, luận cứ, luận chứng trong sách
giáo khoa, chuẩn bị bài thuyết trình hoặc tham gia tranh • Tái tạo là phương pháp giáo viên hướng
dẫn học sinh thực hiện hành động hồi tưởng,
luận, trao đổi văn học”
huy động lại các tri thức, trải nghiệm nền người
(Phan Trọng Luận, GT PPDH, tr 99-100) học đã sở hữu trong hành trang của họ như
những nền tảng sẵn sàng cần thiết để phục vụ
cho việc tiếp nhận nội dung học tập mới; hành
động tri giác tài liệu cần học tập và phục hồi,
truy xuất thông tin từ các nguồn được cung cấp
này để chuẩn bị cho việc tìm hiểu, cắt nghĩa,
nghiên cứu sâu thêm ở các bước tiếp theo trong
quá trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng,… của bài
học; hành động hình dung tưởng tượng và “vẽ”
lại bằng các cách thức khác nhau bức tranh đời
sống của tác phẩm văn chương trong quá trình
tiếp nhận của độc giả học sinh,…

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


Các mức độ
trong phương pháp tái tạo
• Tái hiện: phục hồi lại các thông tin đã có sẵn trong

Thông tin khách quan trong tài


tượng của hành động tái tạo.
liệu học tập (văn bản) là đối
đối tượng được tri giác – tài liệu học tập, ví dụ:
nhắc lại một khái niệm đã được cung cấp, kể tên các
nhân vật, nêu các sự kiện của câu chuyện trong trật
tự kể của tác giả, nêu các chi tiết về hoàn cảnh ra
đời, xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ,… của nhân vật
đã được nhà văn thể hiện trong văn bản, thống kê
tần suất lặp lại của một sự việc, hành động, chi tiết
nào đó,…
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
Các mức độ trong
phương pháp tái tạo

Thông tin khách quan trong tài liệu


học tập (văn bản) là khởi điểm để
• Tái tạo: Ở mức độ này thông tin được truy xuất cục bộ,

thực hiện hoạt động tái tạo


khách quan trong tái hiện trở thành nguyên liệu để tổ
chức, làm ra một sản phẩm đã được tri giác tổng thể
đậm thêm yếu tố cá nhân chủ quan của người nhận
thức trong việc sắp xếp, tổ hợp, kết nối, giúp chủ thể
nhận thức tiếp nhận đối tượng tri giác trong tính chỉnh
thể của nó.
Tri thức ở mức độ tái tạo không còn là “nguyên dạng”,
“khách quan” nữa mà đã được xử lí ở một mức độ nhất
định gắn với khả năng tri nhận thông tin, cảm thụ văn
học,… của mỗi cá nhân
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
Công cụ tác động của GV
trong phương pháp tái tạo

Câu hỏi, yêu cầu, nhiệm vụ tái tạo


Công cụ tác động của giáo viên đối với học sinh trong
việc sử dụng phương pháp này là các yêu cầu, nhiệm
vụ tái tạo. Chúng có thể được diễn đạt ra thành các
câu hỏi như: Em đã nghe thấy nhân vật nói gì? Em đã
nhìn thấy nhân vật làm gì? Và nhà văn đã miêu tả tâm
trạng của nhân vật khi đó ra sao? Yêu cầu tái tạo cho
học sinh cũng có thể được được diễn đạt bằng câu
cầu khiến, ví dụ : Hãy vẽ lại bằng lời bức tranh làng Vũ
Đại trong tác phẩm “Chí Phèo”.
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
2.Cơ sở đề xuất PP tái tạo
-Học tập là quá trình nhận thức của con người. Các nhà triết

để thúc đẩy quá trình nhận thức tiếp theo.


biết; truy xuất thông tin) (quá trình trực quan)
nhận các thông tin trong tài liệu học tập (nhận
PP tái tạo giúp HS tri giác tài liệu học tập, thu
học, tâm lí học nhận thức đã chỉ ra quy luật của quá trình
nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính. Con đường của
nhận thức cảm tính bắt đầu bằng cảm giác, tri giác và biểu
tượng. Nhận thức lí tính bao gồm các cấp độ: khái niệm,
phán đoán, suy luận, đó là quá trình tư duy của con người.
Trí nhớ - quá trình nhận thức phản ánh vốn kinh nghiệm của
con người dưới hình thức các biểu tượng - trở thành “vật
trung gian”, chuyển tiếp của nhận thức cảm tính và nhận
thức lí tính.
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
2.Cơ sở đề xuất PP tái tạo
-Học tập là quá trình kiến tạo. Ngôi nhà tri thức của người

ứng trong nhận thức


thiết phục vụ cho quá trình đồng hóa và điều
PP tái tạo giúp HS huy động những nền tảng cần
học được xây dựng dựa trên những nền tảng mà họ đã có.
Việc tái tạo tri thức của bài học cũ là cơ sở để tiếp thu các tri
thức mới.=> Tri thức, trải nghiệm nền của học sinh là một
nguồn tài nguyên quan trọng để tiếp nhận kiến thức mới.
Ngay trong quá trình tri giác, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
mối quan hệ gắn bó giữa cái đã có, cái nằm trong vốn sống,
vốn kinh nghiệm, lưu giữ ở trí nhớ dài hạn của người học với
cái mới đang được tiếp nhận. Tri giác nói riêng và quá trình
nhận thức nói chung được tiến hành theo cả hai hướng: từ
trên xuống (top-down) và từ dưới lên (bottom – up).
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
2.Cơ sở đề xuất PP tái tạo
- Đối tượng tiếp nhận của học sinh là kiến thức Ngữ văn được trình bày trong

đối tượng tiếp nhận của học sinh


Sử dụng PP tái tạo phù hợp với đặc điểm của
các văn bản khoa học và nghệ thuật.
+ Với các văn bản khoa học, nội dung kiến thức cơ bản đã được lựa chọn,
trình bày theo một hệ thống lôgic nhất định (tính khoa học), từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp (tính sư phạm). Vì vậy việc “phục hồi” các tri thức
có sẵn này sẽ giúp người học tiếp nhận hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản
đó theo trật tự lôgíc khoa học.
+ Với văn bản nghệ thuật : Các nhà nghiên cứu đã chỉ rõ các tầng cấu trúc của
văn bản nghệ thuật như cấu trúc ngôn từ, cấu trúc hình tượng, cấu trúc ý
nghĩa. Văn bản nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình tượng. Tiếp nhận
văn bản nghệ thuật không thể bỏ qua việc thâm nhập, làm sống dậy hình
tượng nghệ thuật trong tác phẩm vì đó là phương tiện giao tiếp đặc thù của
kiểu văn bản này.
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện

Tri giác và tiếp nhận một nội dung học tập mới
a)Quy trình:
• Bước 1: Giáo viên xác định phần nội dung bài học cần sử dụng phương
pháp tái tạo cho HS, biện pháp sử dụng.
• Bước 2: GV nêu yêu cầu tiếp nhận (tri giác tài liệu học tập) và nhiệm vụ
tái tạo cần hoàn thành cho HS.
• Bước 3: HS tri giác tài liệu học tập (đọc thầm, nghe bạn đọc to thành
tiếng và theo dõi vào văn bản, nghe giáo viên giảng giải, thuyết trình,
nghe, xem hoặc đọc các nguồn phát thông tin học tập khác mà giáo
viên cung cấp hoặc yêu cầu tìm đọc). Trong quá trình tri giác cần tập
trung chú ý vào nhiệm vụ tái tạo HS sẽ phải hoàn thành.
• Bước 4: HS thực hiện nhiệm vụ tái tạo theo yêu cầu.
• Bước 5: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá.
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
a)Quy trình:
• Bước 1: Giáo viên xác định phần nội dung bài
Tri giác và tiếp nhận một nội dung học tập mới

học cần sử dụng phương pháp tái tạo cho HS,


biện pháp sử dụng.
• Bước 2: GV nêu yêu cầu tiếp nhận (tri giác tài
liệu học tập) và nhiệm vụ tái tạo cần hoàn thành
cho HS. Bài tập 2: Quy trình
• Bước 3: HS tri giác tài liệu học tập (đọc thầm,
nghe bạn đọc to thành tiếng và theo dõi vào văn sẽ thay đổi như thế
bản, nghe giáo viên giảng giải, thuyết trình, nào nếu sử dụng PP
nghe, xem hoặc đọc các nguồn phát thông tin
học tập khác mà giáo viên cung cấp hoặc yêu cầu tái tạo để huy động tri
tìm đọc). Trong quá trình tri giác cần tập trung thức, trải nghiệm nền
chú ý vào nhiệm vụ tái tạo HS sẽ phải hoàn
thành. của học sinh?
• Bước 4: HS thực hiện nhiệm vụ tái tạo theo yêu
cầu.
• Bước 5: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả,
nhận xét, đánh giá.

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
-Điều tôi đã biết, điều tôi đã làm: Đây là cách thức chung nhất để
b)Các biện pháp “tời” lại tất cả những gì người học đã trải nghiệm và tích lũy trong hành
thực hiện trang của mình phục vụ cho việc tiếp thu bài học mới.
Biện pháp 1: +Kĩ thuật KWL: KWL là viết tắt của các chữ Know (điều đã biết), Want
Hồi tưởng, liên to Know (điều muốn biết), Learned (điều đã học được), vốn là một
tưởng, thể chiến thuật giúp học sinh đọc hiểu văn bản của Ogle (1986), sau được
nghiệm bổ sung thêm cột H bởi Wuryanto (2008) (How can I learn more and
- Mục đích giúp answer questions not answered in my worksheet) (điều học sinh có thể
học sinh huy học thêm hoặc muốn tìm hiểu thêm từ chủ đề).
động, khôi phục K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) L (Điều đã học được)
các tri thức, trải
nghiệm nền họ đã Đây là cột để HS tái tạo những gì họ đã biết liên Đây là cột để học sinh tái tạo lại

có được trong quan đến bài học (PP tái tạo) – thời điểm trước khi những gì đã học được sau quá trình

vốn sống, vốn tri


học chiếm lĩnh (thuộc một biện pháp khác
trong PP tái tạo)
thức của bản thân
mình

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp 1:
Hồi tưởng,
liên tưởng,
thể nghiệm
-Điều tôi đã
biết, điều tôi Nhà văn

đã làm Thạch Lam

+Kĩ thuật
Ví dụ:
KWL:
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp 1:
Hồi tưởng,
liên tưởng,
thể nghiệm
-Điều tôi đã
biết, điều
tôi đã làm Ví dụ trong dạy học “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp 1:
Hồi tưởng,
liên tưởng,
thể nghiệm
--Cảm xúc,
suy nghĩ,
quan điểm
của tôi về vấn
đề: Ví dụ trong dạy học “Thuốc”
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp 1:
Hồi tưởng,
liên tưởng,
thể nghiệm
--Điều tôi thể
nghiệm: Ví dụ trong dạy học bài “Tôi yêu em”

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
b)Các biện pháp
thực hiện Khi hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức văn học sử
Biện pháp trong phần văn bản “Thành tựu chủ yếu của văn học Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945”
2:Tiếp cận, truy
thuộc bài học Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
xuất thông tin đến cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo viên nêu yêu cầu
bộ phận cho HS đọc thầm và đánh dấu vào các thông tin thể hiện rõ
--Đánh dấu thành tựu của văn học giai đoạn này. Như vậy sau khi tri
thông tin cần giác tài liệu và đánh dấu thông tin HS có thể thực hiện được
truy xuất khi tri nhiệm vụ nêu ra các thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn
giác văn bản này, tức là tái tạo được các thông tin chủ yếu đã được tác giả
sách giáo khoa trình bày

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực hiện Ví dụ, với bài học về tác giả Nam Cao (văn bản thông tin), Gv
có thể yêu cầu hoc sinh như sau: Hãy đọc phần giới thiệu về
Biện pháp tác giả Nam Cao trong sách giáo khoa, gạch chân vào các
2:Tiếp cận, truy thông tin quan trọng và vẽ sơ đồ tư duy để giới thiệu về tác
giả tác phẩm.
xuất thông tin
bộ phận
-Vẽ sơ đồ tư
duy tái tạo
thông tin của
bài học
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp
2:Tiếp cận,
truy xuất
thông tin bộ
phận
-Ô chữ tái
tạo
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện
Biện pháp
2:Tiếp cận,
truy xuất
thông tin bộ
phận
-Vấn đáp tái
tạo (HS)
……. Bài học tác gia Nguyễn Trãi
3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện -Tóm tắt:
Trình bày lại một cách ngắn gọn, rõ ràng các thông tin chính
Biện pháp 3 đã được tiếp nhận, đảm bảo tái hiện tổng thể, chân thực về
Tóm tắt, đối tượng.
Một số hình thức:Tóm tắt bằng lời, Tóm tắt bằng ghi chép
thuyết trình (viết bài/đoạn tóm tắt; ghi chép bài dạy học của GV, ghi chép
tái tạo phần trình bày của các bạn,...); Tóm tắt bằng sơ đồ.
-Thuyết trình tái tạo: Trình bày bằng lời nội dung tri nhận
được từ bài học theo một trình tự logic nhất định.

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
b)Các biện
pháp thực
hiện Bài tập 3:
Lấy ví dụ vận dụng
Biện pháp 3 biện pháp này trong
Tóm tắt, dạy học Ngữ văn.
thuyết trình Phân tích ví dụ.
tái tạo

Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020


3. Cách thức thực hiện
Bài tập 4:
b)Các biện Lấy ví dụ vận dụng
pháp thực biện pháp này trong
dạy học Ngữ văn.
hiện
Phân tích ví dụ.
Biện pháp 4:
Tưởng tượng
tái tạo
->“vẽ tranh” bằng ngôn từ;
-> “Vẽ tranh” bằng màu sắc, đường nét;
-> “Vẽ tranh” bằng hành động kịch
Bộ môn Phương pháp dạy học – ĐHSP Hà Nội - 2020

You might also like