Đầu tư

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Tác động của Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) đối với Việt

Nam là không chỉ dừng lại ở các lĩnh vực hàng hóa như thương mại , dịch vụ mà còn ở
các mức độ đầu tư và thị trường lao động .Trước khi kí kết ATIGA, Việt Nam là điểm
đến thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) trong khu vực ASEAN. Tuy nhiên , mức độ đầu tư
vào Việt Nam còn thấp hơn so với các nước trong khu vực . Môi trường đầu tư ở Việt
Nam chưa hoàn thiện còn nhiều hạn chế, thủ tục hành chính phức tạp . Năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế của nước ta cũng khá thấp . Các nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu tập
trung vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, chế biến nông sản và dệt may . Từ giai đoạn
1992-2007 (trước khi ATIGA có hiệu lực) , kim ngạch FDI thu hút bình quân mỗi năm
đạt khoảng 4 tỷ USD. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu đến từ các nước trong khu vực như
Singapore, Thái Lan, Malaysia. Ngoài ra các lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất là chế biến
xuất khẩu, dịch vụ, du lịch. Trong giai đoạn đó , hiệu lực hiệu quả đầu tư của nước ta vẫn
chưa cao, tỷ lệ giải ngân vốn FDI còn thấp. Việt Nam thực hiền nhiều dự án FDI nhưng
do nhiều yếu tố hạn chế tác động dẫn đến hoạt động không hiệu quả và thậm chí gây ra ô
nhiễm môi trường. Vào năm 26 tháng 2 năm 2009 Việt Nam ký kết Hiệp định Thương
mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) . Sau khi ký kết ATIGA (2010) đã thúc đẩy dòng vốn
đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt là từ các nước ASEAN. Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam tăng trưởng đều đặn qua các năm. Các nhà đầu tư
nước ngoài có nhiều cơ hội đầu tư hơn do sự giảm thuế quan và các rào cản thương mại
khác. Các lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất vẫn là chế biến xuất khẩu, dịch vụ, du lịch,
nhưng có thêm các lĩnh vực mới như năng lượng, công nghiệp hỗ trợ. Hiệu quả đầu tư
được cải thiện, tỷ lệ giải ngân vốn FDI tăng lên. Các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao
môi trường đầu tư tại Việt Nam. Việc tham gia ATIGA đã mang lại nhiều lợi ích cho Việt
Nam, thu hút đầu tư nước ngoài , tăng cường xuất khẩu , nâng cao năng lực cạnh tranh .
Từ giai đoạn 2017-2015( sau khi ATIGA có hiệu lực ) , kim ngạch FDI thu hút bình quân
mỗi năm tăng lên khoảng 12 tỷ USD. Nguồn vốn đầu tư đa dạng hóa , với sự gia tăng của
các nhà đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc, EU. Môi trường đầu tư của Việt nam cũng trở
nên đa dạng hơn .Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, đơn giản
hóa thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh.Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 70
trong bảng xếp hạng Chỉ số môi trường kinh doanh (DB) của Ngân hàng Thế giới (WB)
năm 2020.Sau khi ký ATIGA tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam trở nên tích cực
hơn .Vào năm 2020 mức vốn các nước đăng kí vào Việt Nam đạt kỉ luật cao nhất. Có
nhiều lí do để lí giải sự kiện này . Do tác động tích cực từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam -
EU (EVFTA). Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, Việt Nam được đánh giá cao
về năng lực kiểm soát dịch COVID-19. Đặc biệt , Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Quốc khiến nhiều nhà đầu tư chuyển hướng sang Việt Nam.

BẢNG SỐ LIỆU CÁC NĂM TỔNG VỐN FDI ĐĂNG KÍ VÀO VIỆT NAM
KHI THAM GIA ATIGA

Năm Tổng vốn FDI


đăng kí(tỷ USD)
2010 20,37
2011 19,22
2012 11,5
2013 12,54
2014 21,63
2015 22,76
2016 17,5
2017 35,68
2018 31,15
2019 38,02
2020 45,5
2021 44,15
2022 38,7
Từ lúc ký kết ATIGA Việt Nam đã có nhiều cơ hội mở rộng ở thị trường quốc tế có
sức cạnh tranh , cởi mởi , hấp dẫn hơn thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài . Ngoài
ra ,ATIGA đã thúc đẩy dòng vốn FDI và DDI vào Việt Nam. Môi trường đầu tư ở Việt
Nam được cải thiện, thủ tục hành chính được đơn giản hóa. Hạ tầng giao thông, logistics
được phát triển. Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao. Song với những lợi ích đó
việt nam cũng phải đối mặt với mốt số thách thức như cạnh tranh gay gắt , năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp chưa cao..Để tận dụng tối đa những lợi ích của ATIGA việt
nam nên cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư , nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp , phát triển cơ sở hạ tầng ATIGA đã thúc đẩy dòng vốn FDI và DDI vào
Việt Nam.

Không thể không thừa nhận rằng sự đóng góp ATIGA cũng một phần rất lớn để giúp
Việt Nam có thể ngày càng phát triển . Ở Việt Nam ở giai đoạn trước khi tham gia
ATIGA thị trường lao động ở Việt Nam còn khá nhiều hạn chế . Nhu cầu lao động cao
nhưng nguồn cung lao động thiếu hụt ,chất lượng lao động thấp, mức lương thấp. Thị
trường lao động Việt Nam còn phân mảnh, thiếu sự liên kết với khu vực . Lao động di
chuyển sang các nước ASEAN gặp nhiều khó khăn. Mức độ tự do hóa thương mại thấp
và hàng rào thuế quan cao . Năng suất lao động Việt Nam thấp dẫn đến tỷ lệ thấp nghiệp
cao ở Việt Nam . Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn này thường ở mức cao, trên 2%.
Nhà nước không đề ra được những chính sách tập trung vào giải quyết việc làm cho
người lao động , chưa chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . Cũng như hệ
thống đạo tạo nghề nghiệp còn nhiều hạn chế , chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường
lao động ở nước ta. Sau khi tham gia ATIGA Việt Nam đã có nhiều sự cải thiện . Thị
trường lao động ,ATIGA đã tạo cơ hội cho lao động Việt Nam di chuyển tự do sang các
nước ASEAN. Nhu cầu lao động có tay nghề cao từ Việt Nam được đáp ứng tốt hơn
.Việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan theo ATIGA thúc đẩy các doanh nghiệp FDI
tăng cường đầu tư vào Việt Nam, dẫn đến nhu cầu về lao động có tay nghề cao tăng lên.
Thu nhập của người lao động di cư tăng cao. Thị trường Việt Nam mức độ tự do hóa
thương mại được nâng cao . Hàng rào thuế quan được giảm dần , thủ tục hành chính được
đơn giản hóa , nguồn cung lao động được cải thiện , chất lượng lao động cao . Vì vậy dẫn
đến tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam cũng trở nên tích cực hơn . Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt
Nam đã giảm xuống dưới 2% trong những năm gần đây . Các chính sách nay của Việt
Nam cũng được áp dụng hiệu quả , chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách
nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực , các hệ thống đạo tạo nghề nghiệp được đầu tư phát
triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường lao động

Chất lượng lao động: Nhu cầu lao động năm 2008 là 1,3 tr người , năm 2019 là 1,1
tr người . Nguồn lao động 2008 là 1,2 tr người , 2009 là 1 tr người . Vì vậy tỷ lệ thất
nghiệp ở Việt Nam vào 2 thời điểm đó lần lượt là 2,2% , 2,4% . Chất lượng lao động của
Việt Nam thời điểm đó 50% lao động của nước ta có trình độ trung cấp , 30 % lao động
có trình độ cao . Sau khi ký ATIGA (2010 ), Nhu cầu lao động ở nước ta năm 2010 là 1,5
triệu người ,2011 là 1,6 triệu người ,2012 là 1,7 triệu người .Nguồn cung lao động của
năm 2010: 1,1 triệu người , 2011 là 1,2 triệu người ,2012 là 1,3 triệu người . Tỷ lệ thấp
nghiệp của Việt Nam có giảm theo 3 năm 2010 ,2011, 2012 lần lượt là 2,0 % , 1,9% ,
1,8%. Chất lượng lao động ở Việt Nam có trở nên tiến bộ hơn là 60% lao động có trình
độ trung cấp ,40% lao động có trình độ cao .Lưu ý , các số liệu trên chỉ là ước tính và có
thể thay đổi tùy theo từng khu vực, ngành nghề.

You might also like