Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

BUỔI 7A

Hợp chất alkaloid tự nhiên


có hoạt tính sinh học

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn học: Hóa học dành cho khoa Sinh
GS. TS. Nguyễn Kim Phi Phụng
Tháng 4 năm 2024
02

Papaver somniferum
Friedrich Wilhelm
Tên gọi alkaloid là được đặt theo chữ “alkali” (Tính base) Adam Sertürner
Các alkaloid có hoạt tính sinh học đối với cơ thể con người hoặc động vật. Dược sĩ người Đức
1783‒1841
https://www.google.com.vn/search?tbm=i
sch&q=mORPHINE+AS+DRUG-
+iMAGE#imgrc=-TKrzoPsBAPUEM (29
Jan 2024) HO H3C-OC-O H3C-O H3C-O

O O O O
N CH3 N CH3 N CH3 N CH3
HO H3C-OC-O HO H3C-O
Morphine Heroin Codeine Thebain

Morphine là alkaloid đầu tiên được cô lập bởi nhà dược sĩ


người Đức Friedrich Wilhelm Adam Sertürner từ nhựa của
quả cây thuốc phiện Papaver somniferum.
Morphine và vài dẫn xuất của nó được sử dụng để
giúp ngăn cơn ho, giúp giảm đau sau khi mổ
Nguồn gốc alkaloid 03
Thuở ban sơ, alkaloid được tìm thấy trong loài thực vật,
nhưng ngày nay alkaloid được tìm thấy hầu như
trong rất nhiều loài
 thực vật: đã tìm thấy khoảng 5.000 hợp chất alkaloid,
trong 150 Họ cây
 động vật: cóc–nhái (frog), kiến (ant), nhện (spider)
ong (beetle), bướm (butterfly)
 nấm (fungi)
 vi khuẩn (bacteria)
 sinh vật biển (sponge)
toxic alkaloid cyclopamine
from Veratrum californicum

Megalomyrmex peetersi
https://ww
w.mdpi.co
m/2072-
6651/12/11
/679/htm
(31 Jan
2023)
ĐỊNH NGHĨA
Alkaloid phải có chứa ít nhất 1 nguyên tử N thuộc nhóm chức
04
 amine (-N) hoặc amide (–CO–N),

 không thuộc nhóm cyano (–C≡N)

H R2 R2
R N R1 N R1 N R C N
H H R3
Amine nhaát caáp Amine nhi caáp . Amine tam caáp Nhoùm cyano

R2 R2
H R1 C N
R C N R1 C N
H R3
H O
O O
Amide nhaát caáp Amide nhi caáp Amide tam caáp
.
NH2 Putrescine
O H 2N

H3CO N
H Cadaverine
H2N NH2
O N
H H
N NH2
Mollecarbamate A (1) H2N N Spermine
H
Alkaloid phải có chứa
ít nhất 1 nguyên tử N thuộc nhóm chức

amine (-N) hoặc amide (–CO–N), không thuộc nhóm cyano (–C≡N)
05
Ngoài ra alkaloid có thể có chứa C, H, O và đôi khi có chứa Cl, Br, S,...
● Alkaloid chứa 1‒10 nguyên tử N. Đã thấy một alkaloid chứa 10 nguyên tử N

O O OH
N N
N
O
N O HN
HO CH3 N
H3COOC Febrifugine
Lycorine OH OH
H 2N
Vincamine NH
O
CH3 N O
H3C N
N HO
H O N N Br
N N H
O N N O
H2N HN
H3C N O N Br
H 3C H
O HN O
Caffeine
N In a marine sponge
CH3
NH
Br
HN O https://www.s
H3CO Cl
Br ciencedirect.c
Ergostamine om/science/ar
N O ticle/abs/pii/S
0960894X163
NH 11593 (01
S Clolimalongine
Feb 2023)

N NH O OCH3
Prianosin A H
O OCH3
Alkaloid cô lập từ sinh vật biển (sponge)
06
Nhờ các phương tiện tiên tiến, các cuộc
khảo sát từ các năm 1987–2020, việc
tìm kiếm alkaloid được mở rộng xuống
dưới đáy biển mà trước đây chưa có điều
kiện khảo sát (sinh vật biển, sponge)

ACS Chem. Biol.


2020, 15, 8, 2185–2194

Biomolecules 2021, 11(2), 258;


https://doi.org/10.3390/biom11020258
a/ Alkaloid là hợp chất bắt buộc phải có chứa ít nhất 1 nguyên tố nào
(thí dụ gọi là nguyên tố XX)
Trong các cấu trúc hóa học sau đây, điền vào chỗ chấm chấm một trong hai dòng chữ sau
Trả lời: ………………… 07
“Không phải hợp chất alkaloid” hoặc “Hợp chất alkaloid” (có bao nhiêu nguyên tử N)

OH N

O OH

HN HO
HOOC
H 3C CH2OH
HO
HO

(A) (B)
O (C)
MeO CH3
NH O OH O CH3
MeO H 3C
O H 3C O
MeO
N O HO O OH
O OMe CH3
O

(D) (E) (F)


H 2N
HO NH
H O
N O
O N N
N N N Br
H 3C O H
H 2N HN
O
N Br
N H
O
CH3 HN
(H)

HN NH
Br
(G)
a/ Alkaloid là hợp chất bắt buộc phải có chứa ít nhất 1 nguyên tố nào
(thí dụ gọi là nguyên tố XX)
Trong các cấu trúc hóa học sau đây, điền vào chỗ chấm chấm một trong hai dòng chữ sau
Trả lời: ………………… 08
“Không phải hợp chất alkaloid” hoặc “Hợp chất alkaloid” (có bao nhiêu nguyên tử N)

O O
Br H3C
HO O O CH3
CH2OH O
N
S HO O
OH O CH OH
N
(N) O H3C OH
N
O H
H
H (O)
N NH2
H2N

(M)
(P) CH2OH

(R)
Br O
NH2
HO HN O
H
N
Br
O
(T)
N
H3CO
(Q) OCH3 Cl
 Khi số lượng alkaloid được phát hiện chưa nhiều H3C
O CH3 09
alkaloid được phân loại theo 3 nhóm N N

O N N

Loại alkaloid Nguồn gốc sinh tổng hợp Loại nitrogen CH3
Caffeine

● True alkaloid amino acid N ở trên vòng O OH

● Pseudoalkaloid không amino acid N ở trên vòng N


O HN
(gồm 2 nhóm lớn: N
steroidal alkaloid
Febrifugine
và terpenoid alkaloid)
O
● Protoalkaloid amino acid N ở trên mạch hở H 3C
N C O CH3
(còn gọi là amine alkaloid các amine hoặc amide có chứa N không ở dị vòng
O
hoặc amide alkaloid) C
O Cocaine
O

 Tuy nhiên, cách phân loại này không còn phù hợp MeO

MeO
NH
CH3

trong thời đại hiện nay, vì đã tìm ra rất nhiều MeO


alkaloid trong thiên nhiên O
Colchinchine OMe

 Đã tìm thấy alkaloid mà trong cấu trúc hóa học của nó


Br Aplysinin B
vừa là loại true alkaloid vừa là loại pseudoalkaloid MeO
NH2
HN
H
 Cũng tìm thấy alkaloid mà trong cấu trúc hóa học của Br
N

nó vừa là loại true alkaloid vừa là loại protoalkaloid O


Phân loại alkaloid theo 3 nhóm
(Theo cổ điển, khi số lượng alkaloid trong thiên nhiên còn biết khá ít)
10
1/ Alkaloid thật (true alkaloid)
● có chứa nguyên tử N trong dị vòng (với 19 khung dị vòng cơ bản)
● có nguồn gốc sinh tổng hợp từ amino acid.
● Hợp chất có hoạt tính sinh học với cơ thể sinh vật.

2/ Protoalkaloid
● có chứa nguyên tử N nhưng N không ở trên vòng
Do có cấu trúc hóa học là các amine hoặc amide, có chứa N nhưng N không ở
dị vòng, nên còn được gọi là amine alkaloid hoặc amide alkaloid
(Các amide tạo thành từ nhóm pyrrol, pyrrolidine, piperidone và piperidine
nên có N ở dị vòng, vì vậy được xếp vào loại alkaloid thật)
● có nguồn gốc sinh tổng hợp từ amino acid như L-tyrosine, L-tryptophane.
● Nhiều amine alkaloid hoặc amide alkaloid có hoạt tính sinh học

3/ Alkaloid giả (pseudoalkaloid)


● có chứa nguyên tử N trong dị vòng
● Không được sinh tổng hợp từ amino acid
● Hợp chất có hoạt tính sinh học với cơ thể sinh vật

Alkaloid giả gồm 2 nhóm lớn: steroidal alkaloid và terpenoid alkaloid.


Loại terpenoid alkaloid đã được tìm thấy gồm monoterpenoid alkaloid,
sesquiterpene alkaloid, diterpene alkaloid và triterpenoid alkaloid.
(Một số terpenoid alkaloid có chứa một trong 19 khung dị vòng cơ bản
vì vậy được xếp vào loại alkaloid thật)
19 khung cơ bản có chứa N dị vòng 11
thường gặp trong loại truealkaloid
N
N N
N
N N N O O S
H H H Isoxazole Oxazole Thiazole
Pyrrolidine Pyrrol Imidazole

2 1
7
N N
3
H 3C N
N N N
N 4 5
6 N N N
H Pyrrolizidine Indolizidine
Tropane Indol H Purine H
Piperidine Pyridine

3 4
2 5
A B
1 N6
5 4 4 CH3
3 3 C
11 7
7 1 2 2
N 8 1 N
N D
10
Quinolizidine Quinoline Isoquinoline 8 Aporphine
9

1 9
3N
8
2
1 10
4 5
N N
Quinazoline Acridine
Trong alkaloid thật cấu trúc hóa học luôn chứa ít nhất một trong 19 khung cơ bản sau.
Dưới công thức, chỗ chấm chấm, hãy ghi tên của 18 khung cơ bản nêu trên 12
N

N N N
N N N
N H H H
H H H Pyrrolidine Imidazole
(A) (C) (D) Pyrrol
(B)
N N
N N
N N O O S
N N Isoxazole Oxazole Thiazole
O S O
H
(E) (F) (G) (H)
N
N N N
H
Piperidine Pyridine Pyrrolizidine Indolizidine
N
N N
5 4 4
H 3 3N

(I) (K) (L) N 7 8 1 2 1


2
N 1
N N
Quinolizidine Quinoline Isoquinoline Quinazoline
N
N N
2 1 N
N N
7 N
H 3C N
(M) (N) (O) (P) 3
4 5
N N N
6
Indol H Purine H
Tropane
H3C N N 1 9 8 A BN
CH3 2
10 CH3
4 5
N N C
(Q) (S)
(R) Acridine D Aporphine
Trong alkaloid thật cấu trúc hóa học luôn chứa ít nhất một trong 19 khung cơ bản sau.
Dưới công thức, chỗ chấm chấm, hãy ghi tên của 18 khung cơ bản nêu trên 13
N
O
Febrifugine
C O OH N N N
H3C N OCH3
H H H
N Pyrrolidine Pyrrol
Imidazole
O
C O HN N N
N
O N
Cocaine O O S
Isoxazole Oxazole Thiazole

N
H3 C N N
N
HO HN O H
H OH Piperidine Pyridine Pyrrolizidine Indolizidine
H3 C N
C H3
O N
5 4 4
N 3 3N
C H3 2
Physostigmine N 7 8 1 2 1 N 1
Retronecine N N
Quinolizidine Quinoline Isoquinoline Quinazoline

2 1
7 N N
H 3C N
O 3 N N N
Castanospermine 4 5 6
O Indol H Purine H
H2N Tropane
H
HO H
N N
N 1 9
2
8 A BN
NH 2 10
4 5
CH3
HO HN N N N C
H OH Acridine
HO OH Saxitoxin D Aporphine
OH
Trong alkaloid thật cấu trúc hóa học luôn chứa ít nhất một trong 19 khung cơ bản sau.
Dưới công thức, chỗ chấm chấm, hãy ghi tên của 18 khung cơ bản nêu trên
N
14
N N N
HO Br Aplysinin B
H NH2 H H H
N MeO
H3CO HN Pyrrolidine Imidazole
CH3 H Pyrrol
N
Br N N
O N
H3CO O O S
(S)-(+)-Boldine
OH Isoxazole Oxazole Thiazole

N
N N N
H3C-O H
Piperidine Pyridine Pyrrolizidine Indolizidine
Coniine Codeine
H O 5 4 4
3 3N
N N CH3 N 7 8 1 2 1
2
N 1
CH2-CH2-CH3 N N
H HO Quinolizidine Quinoline Isoquinoline Quinazoline

2 1
7 N N
H 3C N
3 N N N
4 5 6
Indol H Purine H
H Tropane
OH
H2N N 1 9
2
8 A BN
10 CH3
N N 4
N
5 C
O
H Acridine D Aporphine
Muscimol Sparteine
Alkaloid có nguồn gốc sinh tổng hợp từ amino acid 15
amino acid
tryptophan

amino acid
tyrosine

https://slideplayer.com/sl
ide/5255455 (31 Mars
2024)

amino acid
lysine
Con đường sinh tổng hợp từ L-tyrosine của vài alkaloid có khung isoquinoline
16

https://www.nature.co
m/articles/s41598-019-
57406-7/figures/1 (04
Avril 2024)
Danh pháp alkaloid Thường được sử dụng khi đặt tên cho alkaloid có 17
cấu trúc hóa học tương tự alkaloid đã biết
 Tiếp vĩ ngữ (Suffix)
Tên thông thường (trivial name) của alkaloid thường tận cùng là chữ “in” hoặc “ine”

Thường được đặt theo tên chi (Genus), thí dụ atropine theo tên chi của cây
là Atropa belladona
đặt theo tên loài (species) thí dụ cocaine theo tên loài của cây Erythroxylon coca

 Tiếp đầu ngữ (Prefix)


“Nor” : Hợp chất mất đi một nhóm methylene (CH2) so với hợp chất alkaloid đã biết
“Apo”: Hợp chất bị mất đi một phân tử nước so với hợp chất alkaloid đã biết
“Iso, pseudo, neo, epi” : loại đồng phân (isomer) khác nhau so với alkaloid đã biết

HO HO

HO
O N N
N CH3
N CH3
N CH3 N H
HO
Morphine Apomorphine Nicotine Nornicotine
Định tính sự hiện diện alkaloid trong bột cây 18
Có khá nhiều thuốc thử cho phản ứng tạo màu hoặc tạo kết tủa với alkaloid,
nhưng các thuốc thử này cũng có thể cho phản ứng tạo màu hoặc tạo kết
tủa với các loại hợp chất không phải là alkaloid (nhưng cùng hiện diện
trong cây) như triterpene acid, coumarin, polyphenol, amino acid,
protein…
vì thể có thể dẫn đến kết quả sai lệch
Chính vì thế, ngoại trừ một số thuốc thử để phát hiện alkaloid, khi định tính sự
hiện diện alkaloid trong cây, cần sử dụng 3-4 loại thuốc thử alkaloid thông
dụng là Dragendorff, Mayer, Hager và Wagner.
Một dung dịch chiết được cho là có chứa alkaloid thì phải cho kết quả
dương tính (theo màu như chỉ định) với ít nhất 3 loại thuốc thử trên

https://
www.go
ogle.co
m.vn/se
arch?tb
m=isch
&q=alk
aloid+re
agents#i
mgrc=
(23
Mars
2024)
Qui ước về cách thử với thuốc thử alkaloid 19
Để thử nghiệm luôn luôn sử dụng 2 ống nghiệm
 Một ống chứa dung dịch cần định tính (để biết màu tự nhiên)
 Một ống chứa dung dịch cần định tính và có thêm dung dịch thuốc thử alkaloid
Quan sát và so sánh hai dung dịch này để kết luận là có hay không có
alkaloid trong mẫu thử, với lý do

 Dung dịch cần định tính thường có màu và thuốc thử cũng TỰ CÓ màu.
 Kết quả dương tính phải cho màu giống như lý thuyết đề nghị
(NẾU cho màu khác thì kết quả sai lệch, không được chấp nhận)

Tên thuốc thử Thành phần thuốc thử Sự thay đổi màu
alkaloid khi cho thuốc thử
Dragendorff Potassium bismuth iodide Kết tủa nâu-đỏ
Mayer Potassium mercuric iodide Kết tủa vàng nhạt
Hager Picric acid Kết tủa vàng
Wagner Dung dịch iodine trong Kết tủa vàng hoặc
potassium iodide nâu-đỏ
Kết quả dương tính phải cho màu giống như lý thuyết đề nghị
20
(NẾU cho màu khác thì kết quả không được chấp nhận)

Dragendorff

Mayer https://free
ropeov.spa
ce/product
_details/26
282234.ht
ml (23
Mars
Hager 2024)

Wagner
Thuốc thử alkaloid: Thuốc thử Dragẽndorff 21
Cách pha thuoác thöû Dragendorff
Hoøa tan 8,0 g nitrate bismuth Bi(NO3)3,H2O trong 25 mL HNO3 30% (d =1,18). Hoøa tan 28 g KI vaø 1 mL HCl 6N
trong 5 mL nöôùc caát. Hoãn hôïp 2 dung dòch, ñeå yeân trong tuû laïnh 5 C cho tuûa maøu saäm vaø tan trôû laïi, loïc vaø
theâm nöôùc cho ñuû 100 mL. Dung dòch maøu cam-ñoû ñöôïc chöùa trong chai maøu naâu ñeå che aùnh saùng, caát trong
tuû laïnh, coù theå giöõ laâu ñöôïc vaøi tuaàn.
Dung dòch duøng ñeå ñònh tính söï hieän dieän cuûa alcaloid baèng oáng nghieäm
hoaëc ñeå laøm dung dòch phun xòt leân baûn moûng.
 Ñeå ñònh tính baèng oáng nghieäm: dung dòch acid loaõng coù chöùa alkaloid ñöïng trong
oáng nghieäm, nhoû vaøi gioït thuoác thöû Dragẽndorff vaøo oáng nghieäm neáu coù alkaloid seõ
xuaát hieän tuûa maøu cam-naâu.
Thuoác thöû khoâng phaûn öùng vôùi hôïp chaát amino acid, nhöng coù theå cho keát quaû döông tính vôùi
nhöõng hôïp chaát coù nhoùm carbonyl tieáp caùch nhö pyrone, cinamaldehyde….

https://www.youtube.com/
watch?v=uMxdSkKcO7U
(23/01/2024

2 ống cùng chứa dung dịch cần


Thuốc thử Dragẽndorff
định tính. Dung dịch thuốc thử
Dragendorff mới pha Nếu có alkaloid sẽ có tủa màu nâu-đỏ
Thuốc thử alkaloid: Thuốc thử Mayer 22
Cách pha thuoác thöû Mayer
Hoøa tan 1,36 g HgCl2 trong 60 mL nöôùc caát vaø hoøa
tan 5 g KI trong 10 mL nöôùc caát. Hoãn hôïp 2 dung dòch vaø
theâm nöôùc cho ñuû 100 mL.
Nhoû vaøi gioït thuoác thöû Mayer vaøo dung dòch acid loaõng
coù chöùa alkaloid, neáu coù alkaloid seõ cho tuûa maøu traéng
hoaëc vaøng nhaït.
Caàn löu yù vì tuûa taïo thaønh seõ coù theå hoøa tan trôû laïi
trong löôïng thöøa thuoác thöû hoaëc hoøa tan bôûi acetic acid, và
ethanol coù saün trong dung dòch thöû.

2 ống cùng chứa dung Nhỏ thuốc thử vào 1 ống, ngay lập Thuốc thử Mayer
dịch cần định tính. tức trong dung dịch thấy có So sánh màu của 2 ống để kết
Dung dịch thuốc thử tủa trắng hoặc vàng nhạt luận dương tính vì có kết tủa
Mayer mới pha màu trắng hoặc vàng nhạt
https://www.youtube.com/watch?v=uMxdSkKcO7U (23/01/.2019)
Thuốc thử alkaloid: Thuốc thử Wagner 23
Cách pha thuoác thöû Wagner
Hoøa tan 1,27 g iod I2 vaø 2 g KI trong 20 mL nöôùc caát. Theâm nöôùc cho ñuû 100 ml.
Nhoû vaøi gioït thuoác thöû Wagner vaøo dung dòch acid loaõng coù chöùa alcaloid, neáu coù
alKaloid seõ xuaát hieän tuûa maøu naâu-đỏ.

2 ống cùng chứa dung dịch Nhỏ thuốc thử vào 1 ống,
Thuốc thử Wagner
So sánh màu của 2 ống để kết luận
cần định tính. ngay lập tức trong dung
Dung dịch thuốc thử dịch thấy có tủa nâu-đỏ dương tính vì có tủa màu nâu đỏ
Wagner mới pha (Cẩn trọng trong trường hợp dung dịch
ban đầu cũng có màu)

https://www.youtube.com/watch?v=uMxdSkKcO7U (23/01/.2019)
Có thể hiện vết alkaloid bằng cách sử dụng sắc ký lớp mỏng 24
● Thuoác thöû Dragendorff: trong moät bình phun xòt, cho vaøo laàn löôït theo thöù töï:
20 mL nöôùc; 5 mL HCl 6N; 2 mL dung dòch thuoác thöû Dragendorff ôû treân vaø
5 mL NaOH 6N.
● Phun dung dòch naày leân baûn moûng, alkaloid õ cho hiện veát maøu cam-ñoû
● Dung dòch neáu tröõ trong tuû laïnh coù theå ñeå laâu 10 ngaøy

https://www.researchgate.net/
figure/TLC-plate-of-the-
column-fractions-by-
developed-TLC-method-
observed-under-UV-254-
and_fig2_318401195 (23
Mars 2024) Sắc ký lớp mỏng trên
những phân đoạn sắc ký
Phát hiện cột
1. Dichloromethane fraction
alkaloid 2. Acetone 1 fraction
bằng sắc 3. Acetone 2 fraction
4. Acetonitril fraction
ký lớp 5. Acetonitril fraction
mỏng purified
6. Acetone 2 fraction
purified

Hiện vết bằng Hiện vết bằng


thuốc thử Dragẽndorff đèn UV254
Hiện vết alkaloid bằng thuốc thử Dragẽndorff 25
sử dụng sắc ký lớp mỏng

https://www.res
Bản được phun xịt
earchgate.net/fi bằng thuốc thử
gure/The-
screening-of-
the-presence-of-
Dragendorff.
alkaloid-in-E- alkaloid seõ cho
veát maøu cam-ñoû
cuneatum-leaf-
extract-using-
TLC-
The_fig2_3425
19158/do (23
Bản mỏng Mars 2024)

nhìn dưới đèn


UV254

https://www.google.com.vn/search?q=E.+c
uneatum+plant&tbm=isch&ved=2ahUKE
wiJv-n (23 Mars 2024)

Alkaloid hiện diện trong cao chiết của cây Trillium cuneatum
a/ Bản nhìn dưới đèn UV 225 nm
b/ Bản được phun thuốc thử Dragendorff '.
Hiện vết alkaloid bằng thuốc thử Dragẽndorff 26
sử dụng sắc ký lớp mỏng Bản được phun xịt bằng
Bản mỏng thuốc thử Dragendorff.
Ánh sáng nhìn dưới đèn Dưới đèn
Alkaloid seõ cho veát maøu
mặt trời UV254 UV365
cam-ñoû

https://www.google.com/s
earch?q=dragendorff+rea
gent+tlc (23/01/2024)

Sắc ký lớp mỏng trên mẫu chuẩn (piperine) và trên mẫu cao chiết khảo sát
P: mẫu chuẩn (piperine) M: Cao của cây Malacca
S: Cao của cây Sarawak J: Cao của cây Johor
Dung môi giải ly bản mỏng: n-hexane: ethyl acetate : dichloromethane (5:3:2)
Đặc tính vật lý của alkaloid 27
Ña soá alkaloid khoâng maøu
Moät vaøi alkaloid coù maøu, như berberine maøu vaøng, betanin maøu đỏ tím
H
HOOC N COOH
O
O

Cl
N COOH
N
H3CO
HO
OH OCH3 Cl
HO O O
HO Betanin Berberine
OH

https://en.wikipedia.org/
wiki/Betanin (22 Mars
2024)
Đặc tính vật lý của alkaloid
28
Phần lớn alkaloid ở dạng rắn, có điểm nóng chảy và năng lực triền quang xác định

http://www.epharmacognosy.c
om/2012/07/physical-
characteristics-of-
alkaloids.html (01 Feb 2024)
Đặc tính vật lý của alkaloid
29
Phần lớn alkaloid ở dạng rắn, có điểm nóng chảy xác định.
Vaøi alkaloid ôû daïng loûng: pilocarpine, nicotine, morphine, …..
N CH3
CH3
CH3
H H
N N
CH3
O O N N H3CO O OH
Pilocarpine Nicotine Morphine

https://www.indiamart.co
m/proddetail/pilocarpine-
eye-drops-
23108514791.html (3
Mars 2024) https://www.google.com.vn/search?q=
alkaloid+in+liquid+state&tbm=isch&v
ed (23 Mars 2024)

https://slideplayer.c
om/slide/14848353
/ (323 Mars 2024)

Nicotine ở dạng lỏng


Trong tự nhiên, alkaloid có thể hiện diện ở nhiều dạng 30
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do)
HOOC O COOH
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum ) OH
 Dạng muối (có 4 loại muối)
O
● muối N-oxide (‒N O )
+ -
Meconic acid
● muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)

● muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid) HO COOH

● muối của acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid cho loài Opium,
quinic acid cho loài Cinchona )
HO OH
O CH3 OH CH3 CH3 CH3
H3C HO
H 3C CH3 HO
N N N CH3
HO O
OH
O
N
O N
N Aurachine Quinic acid
N O N CH3
CH3
Bufotenine H O O
Caffeine Pancratinine D

Dạng N-oxide
O HO
O COO
N HO N
O O H
H N C
HSO4 H H
N O
O
N
OCH3
H
Berberine Didemnidine A HOOC N COOH
OCH3 NH3 H
H 3C C O
Betanidine
O

Dạng lưỡng cực


(amphoteric alkaloid)
O
O
H3C
H 3C
Coniine
CH2CH2CH3
31
N O NH
O O O H
H 2N
O Piperine C O O
Prangosine H
H3C O H
N
O O N H
H3C CH3 HSO4 H C O
N C
NH O N O
OCH3 O
HO H H
Cl
Trong tự nhiên, N Berberine OCH3
H N
CH2

Didemnidine A
H 3N

HO
alkaloid Bufotenine H
H3CO
H
Quinine

có thể hiện diện CH3 CH3 Meconic acid


HO CH3 HO COOH
N O O
CH3 HO OH
ở nhiều dạng
O C
O OH Quinic acid C
HO O O O
HO OH
N CH3 NH CH3
HO
O Morphine
O OH HO
Aurachine
N
O
O HO
Pancratinine D COO
H HO N
N
NH
H3 C O O
OH O HO H
N
HO O O H O HOOC N COOH
HO O O H3CO H
OH O Solasodine Rhynchophyllioium B
O Betanidine
HO
HO
OH 2 akaloid dạng lưỡng cực
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do) (amphoteric alkaloid)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum )
 Dạng muối
● muối N-oxide (‒N+O-) ● muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)
● muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid) ● muối của acid hữu cơ đặc trưng
Các alkaloid có chứa nitrogen, mà nguyên tử nitrogen có đôi điện tử tự do, vì vậy trong tự nhiên,
alkaloid có thể hiện diện ở nhiều dạng.
32
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum )
 Dạng muối N-oxide (‒N+O-)
 Dạng muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)
 Dạng muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid)
 Dạng muối của acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid cho loài Opium, quinic acid cho loài Cinchona )
O HO
COO
O H
N HO N
O N H
H C O
O C
HSO4 N O
N O
O H
H3N HOOC N COOH
OCH3 H

Berberine
Didemnidine A (C) Betanidine
OCH3

(B)
(A)
HO COOH
O O
H3C CH3 C OH
NH CH2CH2CH3 O O O
HO O NH
H NH CH3
Cl C O
H
N H3C HO
H Coniine
(D) Bufotenine
(E) (F) Morphine
Các alkaloid có chứa nitrogen, mà nguyên tử nitrogen có đôi điện tử tự do, vì vậy trong tự nhiên,
alkaloid có thể hiện diện ở nhiều dạng.
33
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum )
 Dạng muối N-oxide (‒N+O-)
 Dạng muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)
 Dạng muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid)
 Dạng muối của acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid cho loài Opium, quinic acid cho loài Cinchona )
H H
N
CH2
H
HO N
H3 C O
H
H3CO OH OH OH
HO O O O
O
N HO
H OH
O
O O
C HO O (Q) Solatrione
HO OH HO
OH
HO
(P) HO
Quinine

CH3 CH3 CH3


HO OH
CH3 HO
O
H3C O
H 3C
O O O N CH3 N
H 2N
O
(S) O
O (T)
Prangosine
Aurachine Pancratinine D
(R)
Các alkaloid có chứa nitrogen, mà nguyên tử nitrogen có đôi điện tử tự do, vì vậy trong tự nhiên,
alkaloid có thể hiện diện ở nhiều dạng.
34
 Dạng tự do (với N mang đôi điện tử tự do)
 Dạng lưỡng cực (amphoteric alkaloid)
 Dạng glycoside (thí dụ solanin trong loài Solanum )
 Dạng muối N-oxide (‒N+O-)
 Dạng muối của acid vô cơ (HCl, H2SO4)
 Dạng muối của acid hữu cơ (oxalic acid, acetic acid)
 Dạng muối của acid hữu cơ đặc trưng (meconic acid cho loài Opium, quinic acid cho loài Cinchona )

O CH3 OH CH3 CH3 CH3


H3C HO
H 3C CH3 HO
N N N CH3
HO O
O
O N N
N Aurachine
N O N CH3
CH3
Bufotenine H O O
Caffeine Pancratinine D

O HO
O COO
N HO N
O O H
H N C
HSO4 H H
N O
O
N
OCH3
H
Berberine Didemnidine A HOOC N COOH
OCH3 NH3 H
H 3C C O
Betanidine
O
Đặc tính hóa học của alkaloid: độ hòa tan vào dung môi
35
Do cấu trúc alkaloid rất đa dạng, nên khó có một nhận xét chung về độ
hòa tan của alkaloid loại dạng N tự do và của alkaloid ở dạng muối.
Nhìn chung,
 Alkaloid loại dạng N tự do sẽ hoà tan tốt trong dung môi hữu cơ
● alkaloid có mang các nhóm kém phân cực (alkene, ether, ester…) sẽ
hòa tan tốt trong dung môi kém phân cực như chloroform, diethyl ether,..
● alkaloid có mang các nhóm phân cực (OH, NH, COOH) sẽ
hòa tan tốt trong dung môi phân cực như ethyl acetate, methanol, ethanol,...

 Alkaloid ở dạng muối sẽ hòa tan tốt trong nước và


không hòa tan trong dung môi hữu cơ
O CH3 OH CH3 CH3 CH3
H3C HO
H 3C CH3 HO
N N N CH3
HO O
O
O N N
N Aurachine
N O N CH3
CH3
Bufotenine H O O
Caffeine Pancratinine D

O HO
O COO
N HO N
O O H
H N C
HSO4 H H
N O
O
N
OCH3
H
Berberine Didemnidine A HOOC N COOH
OCH3 NH3 H
H 3C C O
Betanidine
O
Alkaloid có tính tính base, tính acid hay tính trung hòa ? 36
 Alkaloid vì có N mang đôi điện
HO H3C
tử tự do, thường có tính base H
N H3C N
CH3 H3C CH3
Tính base này mạnh hay yếu CH3
O

tùy thuộc vào vị trí của N trong Ephedrine Muscarine


(No heterocycle, basic) (No heterocycle, neutral) OH
cấu trúc hóa học của alkaloid
O
 Vài alkaloid mang thêm các MeO CH3
N
nhóm COOH, nên alkaloid này có MeO
NH
O
thể có tính acid hoặc trung hòa O
MeO
O
Piperine o
(Heterocycle, weakly basic) Colchinchine OMe
(No heterocycle
weakly basic)
HO
Tubocurarine COO HO
(trung tính) OH COO
HO N O
HO O N
HO
OH

HOOC N COOH
H HOOC N COOH
H
Strychnin Betanidine Betanine
(base yếu) (Heterocycle, acidic) (Heterocycle, acidic)

Giải thích rõ loại alkaloid có tính base mạnh hay yếu ở các slide sau
Đặc tính hóa học của alkaloid về tính base của amine loại dây hở (aliphatic amine)
37
 Một base được gọi là mạnh khi đôi điện tử tự do trên N dễ dàng được cho đi.
Tính base của aliphatic amine được gia tăng khi amine có mang nhiều nhóm thế
alkyl cho điện tử vào N nhờ hiệu ứng cảm cho điện tử.

Tính base của aliphatic amine: amine bậc 2 > amine bậc 1 > amine bậc 3
H H3C
CH 3
H3C NH2 H3C N N H3C N CH 2-CH2-CH2-CH3
CH3 H3C
amine bậc 1 amine bậc 2 amine bậc 3 muối amonium

 Vì thế amine nhì có tính base mạnh hơn amine nhất. Tuy vậy amine tam cấp lại
có tính base kém nhất là do ba nhóm alkyl chung quanh N đã gây cản trở lập thể
khiến cho đôi điện tử tự do trên N bị che chắn, bớt tự do, bớt linh động
 Tính base bị giảm
với ion ammonium tứ cấp
với trường hợp khi đôi điện tử trên N không còn tự do nữa vì
do phải cộng hưởng với hệ thống nối đôi liên hợp ở vị trí kề bên

H3C H2C NH CH CH CH2 CH3 R H2C N


CH2-CH3

H3C H2C NH CH CH CH2 CH3 R H2C N Baicalensine A ,


từ rễ cây
CH2-CH3 Thalictrum baicalense
O CH3

Tính H3C
H 3C N
CH2CH2CH3
Ricinine
OCH3
C
N
H3C
N N 38
O O O H
H 2N Coniine N
base Prangosine
H N
CH3
O
Caffeine
O N
CH3
mạnh, HO
COO O
O

N O H 3C
H HO N H CH3
H N C N
H H
N
O HO
N
tính N
Nicotine
CH3
H N

base yếu
HOOC N COOH
H NH3 Bufotenine H
H 3C C O
OH Betanidine H
của HO O
Didemnidine A O N
O
O
amine O

O
N O
N
HSO4
O
O

N
OCH3

dây Pancratinine D
O Berberine
OCH3
O Piperine
Cl
O
N N
H
Cl
S

hở
OH
CH3 CH3 CH3 HO
HO CH2 NH C OCH3
CH3 HO
O H3 C O
(aliphatic H3 C
O
Niazinine Rebeccamydine
Aurachine HO O
amine) N CH3 HO
OH
O

Amine nhì có tính base mạnh hơn amine nhất.


Amine tam cấp có tính base kém nhất là do ba nhóm alkyl chung quanh N đã gây cản trở lập thể khiến cho
đôi điện tử tự do trên N bị che chắn, bớt tự do, bớt linh động
Tính base bị giảm với ion ammonium tứ cấp
với trường hợp khi đôi điện tử trên N không còn tự do nữa vì do phải cộng hưởng với hệ thống nối đôi
liên hợp ở vị trí kề bên
39
Tính
base
mạnh,

tính
base yếu
của

amine
thơm
(aromatic
amine)

Một alkaloid có tính base mạnh khi có nhiều N mang đôi điện tử tự do
So sánh tính base của vài amine 40
đôi điện tử tự do trên N
bị cản trở lập thể
bởi các H kề bên
nên tính base yếu

đôi điện tử tự do trên N


bận cộng hưởng với
hệ thống nối đôi liên hợp,
nên tính base yếu

đôi điện tử tự do trên N


ở vị trí trống trải nên
dễ dàng cho đi
nên tính base mạnh
Theo định nghĩa acid-base Brönsted:
một base mạnh khi nó dễ dàng cho đi đôi điện tử tự do trên N của nó
Định tính alkaloid trong bột cây: Phương pháp WEBB 41
Phương pháp WEBB được áp dụng để phát hiện một cách định tính sự hiện diện
alkaloid trong cây. Qui trình bắt buộc theo 2 phần, với lý do mỗi phần giúp phát hiện
alkaloid loại khác nhau

Phần 1: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được chiết với dung dịch nước có tính acid
(dung dịch nước H2SO4, 1-2%)
Thao tác: Bột cây và dung dịch nước được đun nhẹ trong 1 giờ.
Lọc và thử nghiệm dịch lọc với cả 3 loại thuốc thử Mayer, Wager và Dragendorff
 Nếu có kết tủa có thể kết luận cây có chứa alkaloid
 Nếu không kết tủa: chưa thể kết luận là cây không có chứa alkaloid,
mà cần phải thử nghiệm thêm phần 2 rồi hẵn kết luận

Phần 2: Bột cây xay nhuyễn (5 g) được chiết với dung môi hữu cơ có thêm base
Đó là dung dịch Prolius gồm chloroform : ethanol 95% : NH4OH đậm đặc
theo tỷ lệ (8 : 8 :1 , v:v:v)
Dung dịch phải kiểm tra xem có tính base chưa?

Thao tác: Bột cây và dung dịch nước được ngâm trong dung dịch Prolius ở nhiệt độ
phòng trong 24 giờ, thỉnh thoảng lắc trộn. Lọc và đuỗi dung môi đến cạn, thu được
cặn. Hòa tan cặn vào dung dịch dung dịch nước HCl 1-2% (đun ấm để dễ hòa tan)
Lọc và thử nghiệm dịch lọc với cả 3 loại thuốc thử Mayer, Wager và Dragendorff.
Hàm lượng alkaloid 42
trong loài thực vật

Trên thực tế, có nhiều


loài thực vật có chứa
alkaloid nhưng ở mức
độ dạng vết (trace),
hoặc ở hàm lượng rất
thấp
Để có ý nghĩa thực
tiễn, các nhà khoa học
thống nhất một loài
cây được xem là có
chứa alkaloid khi hàm https://www.i
lượng alkaloid ít nhất jbs.com/v14p
0341.htm(31

là 0.05%
Jan 2023)
so với
mẫu cây khô
Qui ước trình bày kết quả định lượng alkaloid có trong bột cây 43
Việc định tính alkaloid bằng các thuốc thử đựng trong các ống nghiệm,
áp dụng trên
 các bộ phận khác nhau của cùng một loài cây (thân, lá , hoa, trái, rễ)
 hoặc các loài cây khác nhau trong cùng một đợt thu mẫu cây
nên các nhà khoa học thường so sánh kết quả của các thực nghiệm này
để xem cao nào, hoặc loài cây nào có chứa alkaloid ? chứa nhiều hay ít ?

Qui ước trình bày kết quả định lượng alkaloid có trong bột cây
(để sơ bộ ước tính hàm lượng alkaloid trong bột cây khô)

(-) : bột cây không có alkaloid


(+) : bột cây chứa alkaloid ít ( 0.01% so bột cây khô)
(++) : bột cây chứa alkaloid trung bình (0.010.1% so bột cây khô)
(+++) : bột cây chứa alkaloid nhiều ( 0.1% so bột cây khô)
Chiến thuật
H HO CH2OH HO
Nicotine N

44
H3C
H3C N
O O O Retronecine N HO
H2N CH3 OH
Prangosine N OH
HO CH3

chọn phương pháp CH2CH2CH3 N Castanospermine


H3C CH3
N
H Coniine H
N N
H H3C CH3 Bufotenine O O

chiết tách alkaloid


HO H N H
O S
HO
Bufotenine CH2 NH C OCH3
O NH2

ra khỏi bột cây Elaeochytrine A


O
N
H H3 C
HO O
O
Niazinine

H
Cl
N N
H
Cl
O O OH
N HO HO
OH N
Piperine
O Rebeccamydine
Nicotine CH3 HO
N H3CO

Dựa vào tính base đặc trưng của alkaloid, có 2 phương pháp cơ bản để chiết tách
alkaloid ra khỏi bột cây
Chiến thuật 1/ Nếu có thể sử dụng dung dịch nước có tính acid nhằm điều chỉnh
alkaloid ở dạng base có N mang đôi điện tử tự do thành dạng muối tứ cấp
(N+) để hòa tan tốt trong nước.
Vậy trích alkaloid bằng nước có tính acid (Giống như phần 1 của Webb)

Chiến thuật 2/ Nếu có thể sử dụng dung dịch base nhằm hoàn trả alkaloid
từ dạng muối về dạng base có N mang đôi điện tử tự do, thì alkaloid bấy giờ
sẽ hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ
Tùy cấu trúc hóa học của alkaloid mà chọn dung môi hữu cơ phù hợp
● alkaloid có mang các nhóm chức kém phân cực (alkene, ether, ,…) sẽ
hòa tan tốt trong dung môi kém phân cực như chloroform, diethyl ether,..
● alkaloid có mang các nhóm chức phân cực (OH, NH, COOH) sẽ
hòa tan tốt trong dung môi phân cực như ethyl acetate, methanol, ethanol,..

Mỗi phương pháp đều nhằm chiết vài loại alkaloid, tùy cây khảo sát có chứa loại
alkaloid nào mà chọn phương pháp thích hợp hoặc lần lượt cả hai
Hai phương pháp cơ bản để chiết alkaloid 45
Phương pháp 1: Chiết alkaloid Phương pháp 2:
chứa tronng cao methanol hoặc Trước tiên, tẩm đều bột cây với base
ethanol bằng dung dịch nước có Rồi chiết alkaloid ra khỏi bột cây
tính acid bằng dung môi hữu cơ phù hợp
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl
● Nước có 5% acetic acid băng
● Nước có 5% tartaric acid
Boät caây
- Chieát vôùi ether daàu hoaû, loaïi beùo
Boät caây ñaõ loaïi beùo
Boät caây
- Taåm vôùi base ñeán pH 1 12
- Chieát vôùi ether
- Chieát baèng chloroform (Soxhlet)
daàu hoaû loaïi beùo
Dòch chieát methanol chöùa toång
Baû caây,
Cao chöùa Cao loaïi chaát beùo boû
caùc alkaloid ôû daïng töï do
chaát beùo - Coâ quay ñuoãi bôùt methanol
- Chieát vôùi ethanol hoaëc methanol - Chieát baèng dung dòch nöôùc acid 2%
Thu hoài dung moâi
Dung dòch Dung dòch nöôùc coù tính acid
chloroform chöùa alkaloid ôû daïng muoái N+
Baû caây, Cao methanol (ethanol) vaø hôïp chaát höõu cô khaùc
chöùa hôïp chaát
boû chöùa alkaloid vaø höõu cô khaùc - Chænh dung dòch veà pH 2-3
caùc hôïp chaát höõu cô khaùc -Chieát loûng-loûng vôùi chloroform

a/ Chieát cao vôùi nöôùc coù tính acid Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
................................ chöùa alkaloid coù tính
- Chænh dung dòch veà pH 6-7
base yeáu
b/ Chieát cao coøn laïi vôùi chloroform -Chieát loûng-loûng vôùi chloroform

Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi


chöùa alkaloid coù tính
Dung dòch Dung dòch nöôùccoù tính acid base trung bình
- Chænh dung dòch veà pH 10-12
chloroform chöùa muoái alkaloid -Chieát loûng-loûng vôùi chloroform
chöùa hôïp chaát Dung dòch chloroform
höõu cô khaùc Dung dòch
- Coâ quay ñuoãi chöùa alkaloid coù tính
nöôùc, boû
nöôùc base maïnh
Cao thoâ alkaloid
ôõ daïng muoái
Phương pháp 1 Qui trình chiết alkaloid bằng nước có tính acid
46
 Trước tiên bột cây được chiết bằng
ether dầu hỏa để loại bỏ chất béo.
 Bột cây sau khi ñöôïc loaïi boû beùo, ñöôïc Boät caây
taäïn chieát vôùi methanol hoặc ethanol - Chieát vôùi ether
Do methanol hoặc ethanol là dung môi hữu cơ daàu hoaû loaïi beùo
phân cực nên có thể chiết được các loại
alkaloid như Cao chöùa Cao loaïi chaát beùo
chaát beùo
 alkaloid ôû daïng base töï do - Chieát vôùi ethanol hoaëc methanol
 alkaloid daïng töù caáp N+ Thu hoài dung moâi
 alkaloid daïng N-oxide (N+O- )
Baû caây, Cao methanol (ethanol)
 alkaloid daïng glycoside boû chöùa alkaloid vaø
 alkaloid loaïi phaân cöïc maïnh caùc hôïp chaát höõu cô khaùc
và methanol, ethanol cũng chiết luôn
a/ Chieát cao vôùi nöôùc coù tính acid
những loại họp chất khác như flavonoid, ................................
terpenoid,... b/ Chieát cao coøn laïi vôùi chloroform

 Tiếp đó, dung dịch methanol hoặc ethanol Dung dòch Dung dòch nöôùccoù tính acid
được thu hồi dung môi đến cao khô. chloroform chöùa muoái alkaloid
Các loại alkaloid trong cao sẽ được chiết bằng chöùa hôïp chaát
dung dịch nước có tính acid höõu cô khaùc - Coâ quay ñuoãi nöôùc
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl Cao thoâ alkaloid
● Nước có 5% acetic acid băng ôõ daïng muoái

● Nước có 5% tartaric acid


Giải thích (Phương pháp 1) 47
Alkaloid tác dụng với dung dịch nước có tính acid
dung dịch methanol hoặc ethanol được thu hồi dung môi đến Boät caây
cao khô. Các loại alkaloid trong cao sẽ được chiết bằng - Chieát vôùi ether
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl daàu hoaû loaïi beùo
● Nước có 5% acetic acid băng
● Nước có 5% tartaric acid Cao chöùa Cao loaïi chaát beùo
chaát beùo
- Chieát vôùi ethanol hoaëc methanol
thì các alkaloid mang nhóm amine nhất, nhị, Thu hoài dung moâi
tam cấp, do còn đôi điện tử trên N, sẽ tác
Baû caây, Cao methanol (ethanol)
dụng với proton H+ để thành muối boû chöùa alkaloid vaø
caùc hôïp chaát höõu cô khaùc
ammonium, nên hoà tan tốt trong nước
H a/ Chieát cao vôùi nöôùc coù tính acid
H ................................
H3C NH2 H3C NH2 b/ Chieát cao coøn laïi vôùi chloroform
H
H Dung dòch
R H2C NH CH3 R H2C NH CH3 Dung dòch nöôùccoù tính acid
chloroform chöùa muoái alkaloid
H chöùa hôïp chaát
R H2C N CH3
H höõu cô khaùc - Coâ quay ñuoãi nöôùc
R H2C N CH3
CH2-CH3 Cao thoâ alkaloid
CH2-CH3
ôõ daïng muoái
CH2-CH3 CH2-CH3
R H2C N CH3 H
R H 2C N CH3
CH2-CH3 CH2-CH3
Giải thích phương pháp 1: Alkaloid tác dụng với dung dịch nước có tính acid
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl
48
● Nước có 5% acetic acid băng ● Nước có 5% tartaric acid
Dung dịch nước này có thể chiết
 Các alkaloid dạng base tự do N, NH, NH2 biến thành +NH, +NH
2 , +NH3
bây giờ là dạng muối, nên hòa tan tốt vào nước
 alkaloid dạng muối tứ cấp N+ , dạng N-oxide (N+ O)
vốn là muối nên hòa tan tốt trong nước
alcaloid glycoside có chứa các nhóm đường là loại tính phân cực mạnh
nên cả phân tử alkaloid nên hòa tan tốt trong nước
Giải thích (Phương pháp 1)
Alkaloid tác dụng với dung dịch nước có tính acid
49
CH2CH2CH3 CH2CH2CH3
N H H
Coniin N H
H H H Boät caây
HO HO - Chieát vôùi ether
Morphine daàu hoaû loaïi beùo
O H O
H Cao chöùa Cao loaïi chaát beùo
N CH3 N chaát beùo
CH3 - Chieát vôùi ethanol hoaëc methanol
HO HO Thu hoài dung moâi
OH H OH H
O O
HO
HO N H HOHO O O Baû caây, Cao methanol (ethanol)
N
OH OH boû chöùa alkaloid vaø
CH3 H
N
N H3C caùc hôïp chaát höõu cô khaùc
O H
Cl
a/ Chieát cao vôùi nöôùc coù tính acid
N H
O
alkaloid ở dạng muối ................................
OCH3 b/ Chieát cao coøn laïi vôùi chloroform
Berberin ammonium, vì thế hoà tan
OCH3 tốt trong nước
Dung dòch Dung dòch nöôùccoù tính acid
chloroform chöùa muoái alkaloid
chöùa hôïp chaát
Đôi điện tử tự do trên nguyên tử N của alkaloid höõu cô khaùc - Coâ quay ñuoãi nöôùc
sẵn sàng tác dụng với proton H+ trong dung Cao thoâ alkaloid
dịch nước acid, để alkaloid biến thành ôõ daïng muoái

muối ammonium, vì thế hòa tan tốt


trong nước
Thực nghiệm Phương pháp 1 50
Sau khi chiết với ether dầu hoả để loại bỏ các hợp chất béo, sẽ chiết với methanol sau
khi thu hồi dung môi, có cao methanol.
● Hoøa tan cao methanol vaøo moät löôïng toái thieåu acetic acid baêng, coù ñun aâm aám cho tan
toát nhaèm bieán ñoåi taát caû caùc alkaloid daïng base töï do vaø alcaloid daïng muoái, thaønh daïng
muoái acetate, tan trong nöôùc.
● Theâm nöôùc caát vaøo dung dòch, cho ñeán khi khoâng coøn thaáy tuûa trong dung dòch. Khuaáy
ñeàu. Loïc boû caën. Dung dòch nöôùc naày ñöôïc chieát baèng bình loùng vôùi dung moâi höõu cô nhö
chloroform, diethyl ether… nhaèm loaïi boû nhöõng hôïp chaát höõu cô khaùc khoâng phaûi laø
alkaloid.
● Thu hoài dung dòch nöôùc naày ôû aùp suaát keùm, cho cao seät coù chöùa toång alkaloid thoâ ôû daïng
muoái acetate, haàu nhö ñaõ loaïi ñöôïc gaàn heát nhöõng hôïp chaát khoâng phaûi laø alkaloid.
Trong tröôøng hôïp muoán tieát kieäm dung moâi höõu cô, coù theå thöïc haønh nhö sau: cao
toång alkaloid thoâ ñöôïc hoøa vaøo nöôùc, duøng dung dòch acid ñeå chænh dung dòch veà pH 3.
Khuaáy loïc. Duøng dung dòch kieàm chænh veà pH 10, ñeå yeân qua ñeâm, seõ coù tuûa. Loïc laáy tuûa.
Hoøa tuûa vaøo nöôùc, chænh veà pH 3, roài laïi cho keát tuûa baèng dung dòch kieàm. Thöïc hieän vaøi
laàn seõ thu ñöôïc alkaloid thoâ. Keát tinh laïi alkaloid trong dung moâi.
● Tieáp theo, coù theå taùch rieâng nhöõng alkaloid baèng saéc kyù coät, nhaát laø saéc kyù trao ñoåi
cation.
Nhược điểm của phương pháp 1 chiết alkaloid bằng dung dịch 51
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl
● Nước có 5% acetic acid băng
● Nước có 5% tartaric acid

LUU Ý: dung dịch nước có tính acid (12%


H2SO4) nghĩa là dung dịch nước,
nên cũng chiết luôn những hợp chất không
Peptide
phải là alkaloid (polyphenol, amino
acid, peptide,....) vì các loại hợp chất Amino acid
này có tính phân cực mạnh nên có thể
hòa tan vào nước, vì thế đưa KẾT QUẢ
sai lạc.

Polyphenol
https://www.google.com.vn/search?q=amino+acidpolyphenol%2C+chemical+structu
re&tbm=isch&ved=2ahUKEwjZhd (01 Feb 2023)
Nhược điểm của phương pháp 1 chiết alkaloid bằng dung dịch 52
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl
● Nước có 5% acetic acid băng
● Nước có 5% tartaric acid

Dung dịch nước có chứa acid nêu trên là môi trường có tính acid yếu, vì vậy
dung dịch này không thể hòa tan (chiết) được các alkaloid loại base yếu
(ĐỊNH NGHĨA: alkaloid tính base yếu là khi đôi điện tử tự do trên N bận cộng hưởng với
hệ thống nối đôi kề bên, nên không dễ dàng kết hợp với H+ của dung dịch nước).
Vậy, các alkaloid loại base yếu cần môi trường acid mạnh mới có thể tạo
thành muối, để có thể hòa tan trong nước. H
O N
O

H
N
O CH3
N N
Đây là thí dụ các H3C Cl
H
Cl
O
alkaloid loại base yếu HO
OH
Rebeccamydin

HN HO
H3 C O
H3C Mokluangin A

H3C O CH2 NH C OCH3


Elaeochytrine A
O S
N O
HO H Piperine H3C
O O HO O
Niazinine
O NH2 HO
OH
Minh họa alkaloid có tính base mạnh hoặc yếu, khi được chiết bởi dung dịch có tính acid yếu
● Nước có 12% H2SO4 hoặc HCl
53
● Nước có 5% acetic acid băng
● Nước có 5% tartaric acid
Đối với alkaloid có tính base yếu, cần phải sử dụng môi trường nước có
tính acid mạnh đủ để biến alkaloid thành muối ammonium
H3C

N H
N HO H
N CH3 H3C H
N O
Nicotin H Elaeochytrine A O NH2
Ñoâi ñieän töû treân N ñöôïc töï do, laø
alkaloid coù tính base maïnh, thì duø Ñoâi ñieän töû treân N baän coäng höôûng vôùi nhoùm
dung dich chieát coù acid yeáu cuõng bieán keà beân, laû alkaloid coù tính base yeáu neân caàn
thaønh muoái ammonium acid maïnh môùi thaønh muoái ammonium

Đây là thí dụ các OCH3 O H


N N
alkaloid loại base yếu C
H3C
CH3
HO Capsaicine H3C CH3
H H3C H
N O
N
H3CO CH3 H H
Finasteride
Ricinine O N
O H H
Boät caây 54
Phương pháp 2 - Chieát vôùi ether daàu hoaû, loaïi beùo
Boät caây ñaõ loaïi beùo
- Taåm vôùi base ñeán pH 1 12
a/ mục đích nhằm biến đổi các alkaloid - Chieát baèng chloroform (Soxhlet)
về dạng chứa N tự do
Dòch chieát methanol chöùa toång
Tẩm bột cây với base Baû caây,
caùc alkaloid ôû daïng töï do
boû
bột CaCO3 - Coâ quay ñuoãi bôùt methanol
bột vôi tôi CaO - Chieát baèng dung dòch nöôùc acid 2%

Dung dòch Dung dòch nöôùc coù tính acid


hoặc với dung dịch nước base chloroform chöùa alkaloid ôû daïng muoái N+
chöùa hôïp chaát vaø hôïp chaát höõu cô khaùc
(để đạt pH 10-12) höõu cô khaùc - Chænh dung dòch veà pH 2-3
● dung dịch nước NH OH 1025% -Chieát loûng-loûng vôùi
4
● dung dịch nước 10% Na CO chloroform
2 3, Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
● dung dịch nước 15% NaOH chöùa alkaloid coù tính
- Chænh dung dòch veà pH 6-7
base yeáu
-Chieát loûng-loûng vôùi chloroform

b/ rồi chiết alkaloid bằng Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
chöùa alkaloid coù tính
dung môi hữu cơ - Chænh dung dòch veà pH 10-12
base trung bình
-Chieát loûng-loûng vôùi chloroform
có tính phân cực phù hợp
Dung dòch chloroform
Hoặc hỗn hợp dung môi chöùa alkaloid coù tính
Dung dòch
nöôùc, boû
(dung dịch Prollius) base maïnh
Thực nghiệm Phương pháp 2
Tẩm bột cây với base: CaCO3, vôi tôi CaO, hoặc dung dịch NH4OH 1025% hoặc 55
dung dịch nước 10% Na2CO3,; 15% NaOH….. rồi chiết bằng dung môi hữu cơ
a/ Loaïi beùo boät caây: neáu maãu caây coù chöùa nhieàu chaát
beùo, chaát maøu thì ñaàu tieân caàn loaïi beùo thaät kieät baèng Boät caây
ether daàu hoûa hoaëc n-hexane. Sau ñoù, boät ñöôïc phôi khoâ - Chieát vôùi ether daàu hoaû loaïi beùo
töï nhieân ngoaøi khoâng khí. Boät caây ñaõ loaïi beùo

b/
- Taåm vôùi base ñeán pH 1-12
Boät caây ñöôïc taåm vôùi dung dòch base đến - Chieát baèng chloroform (Soxhlet)

pH 1012 ñeå chuyeån ñoåi caùc alkaloid ôû daïng muoái trôû Baû caây,
Dòch chieát chloroform chöùa toång
thaønh daïng base töï do boû
caùc alkaloid ôû daïng töï do
- Coâ quay ñuoãi bôùt chloroform
- Chieát baèng dung dòch nöôùc acid 2%
Taåm boät caây vôùi dung dòch NH4OH 1025% (hoaëc
dung dòch Na2CO3,; NaOH; CaCO3, voâi CaO,….). Bột base Dung dòch Dung dòch nöôùc coù tính acid
chöùa alkaloid ôû daïng muoái N+
chloroform
hoặc dung dòch base ñöôïc troän ñeàu vôùi boät caây sao cho chöùa hôïp chaát vaø hôïp chaát höu cô khaùc

toaøn boä boät caây ñöôïc taåm thaám ñeàu; duøng giaáy pH coù höõu cô khaùc - Chænh dung dòch veà pH 2-3
-Chieát vôùi chloroform
thaám nöôùc ñeå kieåm tra xem coù ñaït pH 1012. Ñeå yeân vaøi
Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
giôø. chöùa alkaloid coù tính
- Chænh dung dòch veà pH 6-7
base yeáu

c/
-Chieát vôùi chloroform
Chieát boät taåm vôùi dung moâi höõu cô: Thöôøng chieát baèng
maùy Soxhlet ñeå deã trích kieät, dung moâi thöôøng duøng laø Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
chöùa alkaloid coù tính
chloroform. base trung bình
- Chænh dung dòch veà pH 10-12
-Chieát vôùi chloroform
Vieäc söû duïng dung moâi coù tính phaân cöïc trung bình
nhö chloroform seõ khoâng chieát toát alkaloid glycoside và Dung dòch chloroform
chöùa alkaloid coù tính
Dung dòch
nöôùc, boû
alkaloid loaïi phaân cöïc maïnh. base maïnh

Chọn loại dung môi nào là tùy vào cấu trúc của
alkaloid có mang các nhóm chức kém phân cực (alkene,
ether,…) hoặc nhóm chức phân cực (OH, NH, COOH)
Thực nghiệm Phương pháp 2
Tẩm bột cây với base: CaCO3, vôi tôi CaO, hoặc dung dịch NH4OH 1025% hoặc 56
dung dịch nước 10% Na2CO3,; 15% NaOH….. rồi chiết bằng dung môi hữu cơ

d/ Dòch chloroform đậm đặc ñöôïc chieát loûng–loûng bôûi dung dòch nöôùc
acid 12%: Cho dung dòch chloroform naày vaøo bình loùng vaø chieát
loûng–loûng vôùi dung dòch acid höõu cô hoaëc voâ cô 12% /pha trong Boät caây
nöôùc. - Chieát vôùi ether daàu hoaû loaïi beùo

Caùc acid söû duïng coù theå laø H2SO4, HCl, tartaric acid acid, acetic Boät caây ñaõ loaïi beùo
- Taåm vôùi base ñeán pH 1-12
acid…. Chieát nhieàu laàn, moãi laàn moät ít dung dòch nöôùc acid (n x 30 - Chieát baèng chloroform (Soxhlet)

mL). Baû caây,


Dòch chieát chloroform chöùa toång
caùc alkaloid ôû daïng töï do
Theo doõi quaù trình chieát alkaloid ra khoûi lôùp chloroform baèng boû
- Coâ quay ñuoãi bôùt chloroform
- Chieát baèng dung dòch nöôùc acid 2%
caùch kieåm tra dòch chieát laàn thöù n vôùi caùc thuoác thöû alkaloid, ñeán khi Dung dòch Dung dòch nöôùc coù tính acid
aâm tính vôùi thuoác thöû thì xem nhö ñaõ chieát kieät. Gom caùc laàn chieát laïi chloroform
chöùa hôïp chaát
chöùa alkaloid ôû daïng muoái N+
vaø hôïp chaát höu cô khaùc
thu ñöôïc dòch chieát nöôùc acid. Dòch naày chöùa toång caùc alcaloid vaø moät höõu cô khaùc - Chænh dung dòch veà pH 2-3
-Chieát vôùi chloroform
soá taïp: clorophyl, nhöïa… Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
Muoán loaïi bôùt taïp thì chieát vaøi laàn vôùi ether daàu hoûa, ethyl chöùa alkaloid coù tính
base yeáu
- Chænh dung dòch veà pH 6-7

ether, chloroform. Trong moät soá tröôøng hôïp, coù theå söû duïng dòch naày
-Chieát vôùi chloroform

ñeå ñònh löôïng sô boä haøm löôïng alkaloid baèng phöông phaùp caân hoaëc Dung dòch chloroform
chöùa alkaloid coù tính
Dung dòch nöôùc coøn laïi

phöông phaùp so quang. base trung bình


- Chænh dung dòch veà pH 10-12
-Chieát vôùi chloroform

Löu yù: Caàn söû duïng ñuû löôïng acid môùi coù theå chuyeån heát caùc Dung dòch chloroform Dung dòch

alkaloid daïng base töï do, bieán thaønh alkaloid daïng muoái ñeå tan ñöôïc chöùa alkaloid coù tính
base maïnh
nöôùc, boû

trong nöôùc; neáu khoâng, alkaloid vaãn coøn ôû laïi trong lôùp chloroform.
Giai ñoaïn naày thöôøng bò nhuû hoùa. Neáu bò nhuû ít, ly taâm hoaëc loïc
qua giaáy loïc khoâ; neáu nhuû hoùa nhieàu, phaûi ñeå laéng moät thôøi gian trong
tuû laïnh.
Thực nghiệm Phương pháp 2
Tẩm bột cây với base: CaCO3, vôi tôi CaO, hoặc dung dịch NH4OH 1025% hoặc 57
dung dịch nước 10% Na2CO3,; 15% NaOH….. rồi chiết bằng dung môi hữu cơ

e/ Trong tröôøng hôïp dung dòch nöôùc acid coù nhieàu loaïi alkaloid khaùc nhau vaø mong muoán
taùch rieâng caùc phaân ñoaïn chöùa caùc loaïi alkaloid, coù theå aùp duïng phöông phaùp chieát phaân
ñoaïn, nhö sau.
Roùt dung dòch acid vaøo bình loùng, chænh sao cho dung dòch nöôùc acid ñaït pH= 23.
Duøng chloroform ñeå chieát nhöõng alkaloid coù tính base yeáu.
Sau khi ñaõ chieát heát caùc alkaloid có tính base yeáu, theâm dung dòch kieàm vaøo bình loùng
ñeå chænh dung dòch nöôùc veà pH= 67, duøng chloroform ñeå chieát nhöõng alkaloid coù tính base
trung bình.
Sau khi ñaõ chieát heát caùc alkaloid có tính base trung bình, theâm dung dòch kieàm vaøo bình
loùng ñeå chænh dung dòch nöôùc veà pH= 1012, roài laïi duøng choroform ñeå chieát nhöõng alkaloid
coù tính base maïnh
Chuù yù: Trong moãi giai ñoaïn vôùi pH coá ñònh, caàn chieát cho kieät heát caùc alkaloid coù tính
base yeáu roài môùi chænh pH ñeå moâi tröôøng kieàm maïnh hôn, môùi giaûi phoùng noãi nhöõng
alkaloid coù tính kieàm maïnh hôn hieän ñang ôû daïng muoái, bieán ñoåi trôû veà daïng base töï do,
nghóa laø töø daïng muoái (tan trong nöôùc) trôû thaønh daïng base höõu cô (tan trong dung moâi höõu
cô choroform).
f/ Trong tröôøng hôïp dung dòch nöôùc acid coù nhieàu loaïi alkaloid vaø muoán laáy taát caû caùc
alkaloid, kieàm hoùa dung dòch nöôùc acid ñeán pH= 1012 vaø chieát kieät baèng chloroform.
g/ Thu cao chloroform thoâ: Dòch chieát chloroform ñöôïc gom laïi, laøm khan nöôùc baèng
Na2SO4. Loïc vaø thu hoài dung moâi, seõ coù alhaloid thoâ.
Giải thích phương pháp 2: chiết1 với dung dịch Prollius 58
gồm chloroform: ethanol 95: NH4OH ñaäm ñaëc (8: 8: 1, v/v/v)
● Trong dung dịch Prolius, có NH4OH đậm đặc, các alkaloid ở dạng muối
+NH, +NH , +NH được trả trở về thành alkaloid tự do N, NH, NH , để thành
2 3 2
alkaloid hòa tan trong dung môi hữu cơ
● Ưu điểm: Trong dung dịch Prolius, nhờ 2 loại dung môi hữu cơ nên chiết tốt
alcaloid có tính base yếu (alkaloid được NH4OH đậm đặc trả về N tự do N, NH, NH2),
alkaloid tính phân cực kém (thì tan trong dung môi kém phân cực chloroform),
alkaloid tính phân cực mạnh (thì tan trong ethanol 95)
● Nhược điểm: dung môi hữu cơ có thêm tính base này không hòa tan được
loại alcaloid ở dạng N-oxide (N+ O),
loại alcaloid dạng N+ tứ cấp,
loại alkaloid mang nhiều đường (glycoside) tan tốt trong nước
OCH3 N O O
C O S O
N N O
CH2 NH C OCH3 CF3
H N C
N O O H H
Piperine O
CH3 O N
H3C O
Ricinine HO O Niazinine H
HO Didemnidine A H 3N O C CF3
OH
HO
COO HO
O CH3 CH3
HO CH3 HO
HO N OH
O N CH3
Betanidine OCH3 O O
Berberine Aurachine
N
O
OCH3 N CH3
HOOC N COOH Pancratinine D O
H O
Nhược điểm của phương pháp 2 59
Tẩm bột cây với base: CaCO3, vôi tôi CaO, hoặc dung dịch NH4OH 1025% hoặc
dung dịch nước 10% Na2CO3,; 15% NaOH….. rồi chiết bằng dung môi hữu cơ

Chú ý: Dung môi hữu cơ không chiết được


alkaloid ở dạng N-oxide hoặc
alkaloid dạng ammonium tứ cấp
HO O
COO OH Boät caây
O N
HO N - Chieát vôùi ether daàu hoaû loaïi beùo
OCH3 Boät caây ñaõ loaïi beùo
Berberine - Taåm vôùi base ñeán pH 1-12
OCH3 - Chieát baèng chloroform (Soxhlet)

Dòch chieát chloroform chöùa toång


HOOC N COOH Baû caây,
caùc alkaloid ôû daïng töï do
H boû
- Coâ quay ñuoãi bôùt chloroform
CH3 CH3
Betanidine HO CH3 - Chieát baèng dung dòch nöôùc acid 2%
CH3 Dung dòch nöôùc coù tính acid
Dung dòch
O CH3 O chloroform chöùa alkaloid ôû daïng muoái N+
H3CO Aurachine chöùa hôïp chaát vaø hôïp chaát höu cô khaùc
N O höõu cô khaùc - Chænh dung dòch veà pH 2-3
H3CO N CH3 -Chieát vôùi chloroform
O CH3 O Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
OH chöùa alkaloid coù tính
O CH3 HO - Chænh dung dòch veà pH 6-7
base yeáu
Dehydrocorydalmine -Chieát vôùi chloroform
O
O
O Dung dòch chloroform Dung dòch nöôùc coøn laïi
N O N chöùa alkaloid coù tính
- Chænh dung dòch veà pH 10-12
CF3 O base trung bình
H N C -Chieát vôùi chloroform
H H O
O Dung dòch chloroform Dung dòch
N chöùa alkaloid coù tính nöôùc, boû
Pancratinine D base maïnh
H
O
NH2 C
Didemnidine A O CF3
60
Mỗi phương
pháp 1 và 2 nêu
trên đều nhằm
vài loại
chiết
alkaloid.
Tùy cây khảo sát
có chứa loại
alkaloid nào mà
chọn phương
pháp thích
hợp hoặc
lần lượt kết hợp
cả 2

https://www.google.com.vn
/search?tbm=isch&q=alkal
oids%20isolation%20from
%20plant (31 Mars 2024)
Cám ơn các em đã chú ý theo dõi

You might also like